Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 21

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 21

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Tập đọc ( T1)

Chim sơn ca và bông cúc trắng.

- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

 Toán

Rút gọn phân số.

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản)

 

doc 29 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 17/2/08
Ngày giảng:Thứ hai ngày 18 tháng2 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc ( T1)
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
Toán
Rút gọn phân số.
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học ...
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs : luyện đọc trong nhóm 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn cho hs hiểu thế nào là rút gọn phân số.
- Ta có thể nói: phân số đã được rút gọn thành phân số .
- Hướng dẫn hs rút gọn phân số.
6’
2
Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay .
- Gọi 1,2 em đọc lại cả bài .
Hs: Làm bài tập 1
a, = = ; 
 = = 
b, = = ; 
 = = .
6’
3
Hs : đọc cả bài theo nhóm 2 .
- thi đọc cả bài trứơc lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
a, Phân số tối giản: ; ; .
b, Phân số còn rút gọn được: ; .
6’
4
Gv : nhận xét ,bổ sung cho hs , tuyên dương em đọc đúng và hay nhất lớp .
Hs: Làm bài tập 3
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc( T2)
Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn.
Đạo đức
Lịch sự với mọi người(t1)
Học xong bài, học sinh có khả năng:
- Hiểu: thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học ...
- một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
5’
1
Hs: Đọc thầm bài Chim sơn ca và bông cúc trắng và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi trong sgk.
Gv: Giới thiệu bài.
- Gv kể truyện: Chuyện ở tiệm may.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk.
10’
2
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk.
- Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ?
- Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm?
- Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ?
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
Hs : Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận.
6’
3
Hs: Luyện đọc lại.
- Hs đọc nối tiêp nhau theo đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.Biết cư xử lịch sự để mọi người quý trọng
8’
4
Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện .
- yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs : Làm bài tập 1
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu các hành vi việc làm đã cho.
- HS thảo luận nhóm đôi, xác định việc làm đúng, việc làm sai.
+ Việc làm đúng: b, d.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Đạo đức 
Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 1)
Học sinh hiểu:
- Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau.
- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng và tôn trọng người khác.
- Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, phiên âm nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu câu hỏi thảo luận ..
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : yêu cầu hs nêu lại nội dung bài trước.
 Hát
Đọc lại bài tiết trước
6’
1
Hs:thảo luận nhóm 4 quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi:
- nội dung tranh vẽ gì ?
- Em đoán xem Nam muốn nói gì với Tâm ?
- Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ?
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
6’
2
Gv : Gọi đại diện cac snhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm , Nam cần sử dụng những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng ,lịch sự . Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng .
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
6’
3
Hs : Thảo luận nhóm 4, đóng vai theo tình huống:
- Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà 1 người quen.
- Em muốn nhớ em bé lấy hộ chiếc bút ?
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
6’
4
Gv : Gọi đại diện cac snhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập
Giúp học sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
Khoa học
Âm thanh
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được nhứng âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ,1 ít vụn giấy
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
8’
1
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 1
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
- HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả.
Hs: Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
- Nêu các âm thanh mà em biết?
- Trong số đó, âm thanh nào do người gây ra? Âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối,...?
7’
2
Hs : Làm bài tập 2
a, 5 x 7 - 15 = 35 – 15
 = 20
b, 5 x 8 – 20 = 40 – 20 
 = 20
c, 5 x 10 – 28 = 50 – 28 
 = 22
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
- Hướng dẫn hs :Thực hành các cách phát ra âm thanh.
8’
3
Gv : Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần là:
5 x 5 = 25 (giờ)
 Đáp số: 25 giờ
Hs: thảo luận nhóm 4
- HS làm việc theo nhóm, quan sát hình sgk.
- HS thực hành cách cách làm phát ra âm thanh.
7’
4
Hs : làm bài 4, nêu kết quả .
Tóm tắt:
Mỗi can: 5 lít dầu
 10 can: lít dầu ?
Bài giải:
10 can đựng số lít dầu là:
5 x 10 = 50 (lít)
 Đáp số: 50 lít
Gv: Các nhóm trình bày nhận xét sau khi làm thí nghiệm.
- Kết luận: sgk.
- Tổ chức cho HS để tay lên yết hầu, phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
- Nhận xét: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
6’
5
Gv : Chữa bài tập 4
- Hướng dẫn làm bài 5
a, 5, 10, 15, 20, 25, 30
b, 5, 8, 11, 14, 17, 20
Hs: Nhắc lại nội dung bài.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Ngày soạn: 18/2/08
Ngày giảng:Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do 
nặn hoặc vẽ hình dáng người đơn giản
 - Học sinh tập quan sát nhận xét các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay).
- Biết cách nặn vẽ dáng người.
Toán
Luyện tập
Giúp học sinh:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- ảnh các hình dáng người 
- Bút màu, bút chì.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs : Quan sát một số hình ảnh về dáng người và nêu nhận xét.
- Nêu các bộ phận chính của con người ?
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1
- Hs nêu yêu cầu
- HS nêu cách rút gọn phân số.
- HS làm bài: 
= ; = ;
6’
2
Gv : nhận xét bổ sung cho hs .
- GV đưa hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ đồ dùng dạy học.
*Kết luận: Khi đứng, đi chạy thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của người sẽ thay đổi.
- GV vẽ phác hình người lên bảng.
- Hướng dẫn hs cách vẽ.
Hs: Làm bài tập 2
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Các phân số bằng phân số là ; . 
12’
3
Hs : theo dõi cách vẽ của gv .
- Nêu lại các bước vẽ.
Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Các phân số bằng phân số là .
6’
4
Gv : quan sát HS vẽ uốn nắn chỉnh sửa cho hs còn lúng túng 
- Hướng dẫn hs cách tô màu cho hs lí và tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ .
- Nhận xét sản phẩm 
- Bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất tuyên dương .
Hs: làm bài tập 4
 - HS làm bài.
 = ; 
 = 
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
Giúp học sinh:
- Nhận biết đường gấp khúc (khi biết đo đường gấp khúc đó).
Chính tả (nhớ viết )
Chuyện cổ tích về loài người.
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày được đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/g, ?/~)
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu bài tập.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
7’
1
Gv: Giới thiệu đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc.
- GV vẽ đường gấp khúc ABCD
-  ... ự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa :
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng...
7’
3
Hs : Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm tập trung tranh ảnh xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp.
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
6’
4
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi một số em miêu tả tranh vẽ (hoặc bạn này mô tả tranh của bạn kia).
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: Đọc mục ghi nhớ cuối bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tăng cường tiếng việt
Luyện đọc
- Giúp hs rèn kĩ năng đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài đã học.
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô giáo.
- Thấy được cái hay của bài văn được thầy cô giáo khen.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng viết nội dung bài tập 2.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
7’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Gọi hs lên bỗc thăm các bài đã học và đọc bài.
Hs: Đọc lại đề bài của tiết trước.
- Nêu yêu cầu của đề.
5’
2
Hs: Bốc thăm và đọc bài.
- Học sinh ở dưới lớp đọc thầm các bài đã học.
Gv: Nhận xét chung về ưu điểm và nhược điểm trong các bài của hs.
- Hướng dẫn hs chữa các lối sai có trong bài.
- Trả bài cho hs.
7’
3
Gv: Tiếp tục gọi hs lên đọc bài, nhất là học sinh còn đọc yếu.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Hướng dẫn hs nhìn chép một đoạn trong bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Hs: Tự sửa lỗi có trong bài của mình.
- Viết lại một số đoạn sai nhiều lỗi.
11’
4
Hs: Nhìn bảng tập chép một đoạn trong bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng vào vở.
Gv: Gọi một số hs đọc bài của mình sau khi đã chữa lỗi.
- GV đọc đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp cho HS nghe.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Ngày giảng: 20/2/08
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 22 tháng 2năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim
- Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
- Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim.
Toán
Luyện tập
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số( trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
HS làm bài tập 2 đã làm tuần trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs : Làm bài tập 1
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc lời các nhân vật.
- HS thực hành đóng vai.
a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ?
- "Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả", "Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu".
- Phần b, c tương tự.
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 1
- HS nêu yêu cầu.
- HS quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét.
7’
2
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 2
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.
Hs: Làm bài tập 2
a, và 2 thành và 
b, 5 và thành và ; 
 và 
8’
3
Hs : Từng cặp hs đóng vai theo tình huống:
+ Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn Hưng tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu bạn cứ đọc đi.
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý cách quy đồng mẫu số từ ba phân số trở lên.
- HS làm bài.
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
11’
4
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3
a. Những câu văn nào tả hình dáng cảu chích bông: 
- Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp.
- Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm...
b. Những câu tả hoạt động của chích bông: 
- Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến.
- Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút.
- Viết 2, 3 câu về loài chim em thích
- Hs viết bài.
- Một vài hs đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Hs: làm bài tập 4
- HS làm bài.
Các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 là: và .
Bài 5
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập chung
Giúp HS:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
- Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
- Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng con ....
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
6’
1
Gv : Hướng dẫn hs làm bài tập 1
2 x 5 = 10 3 x 7 = 21
2 x 9 = 18 3 x 4 = 12
2 x 4 = 8 3 x 9 = 27
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Nhận xét.
- HS đọc bài văn Bãi ngô.
- Bài văn có 3 đoạn:
+ Giới thiệu bao quát bãi ngô.
+ Tả hoa và búp ngô non, giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc- thu hoạch.
6’
2
Hs : làm bài 2, nêu kết quả .
Thừa số
2
5
4
3
Thừa số
6
9
8
7
Tích
12
45
32
21
Hs: làm bài tập 2 phần Nhận xét.
- HS đọc bài văn.
- Xác định từng đoạn bài văn:
+ Giới thiệu bao quát về cây mai.
+ Tả cánh hoa và trái cây.
+ Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- HS nhận thấy sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài văn.
Bài 3
Nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
6’
3
Gv : chữa bài 2
- hướng dẫn hs làm bài 3
 Bài giải:
8 học sinh mượn số quyển là:
 5 x 8 = 40 (quyển)
 Đáp số: 40 quyển truyện
Gv: Cho hs đọc ghi nhớ trong sgk.
- Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Luyện tập
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài văn.
- HS thảo luận nhận ra trình tự miêu tả: theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
6’
4
Hs : làm bài 4, nêu kết quả .
- HS đo rồi tính.
 a. Độ dài đường gấp khúc là:
4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm)
b. Độ dài đường gấp khúc là:
5 x 3 = 15 (cm)
 Đáp số: 15 cm
Hs: làm bài tập 2
HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS lập dàn ý.
- HS nối tiếp nêu dàn ý đã lập.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Học hát bài: Hoa lá mùa xuân
- Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu, rộn ràng.
- Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ.
Âm nhạc
Học bài hát: Bàn tay mẹ.
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Cho HS tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (một phách)
- Qua bài hát, nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính mẹ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Băng bài hát.
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 - Hát
7’
1
Gv: Dạy bài hát: Hoa lá mùa xuân.
- GV hát mẫu.
- Gọi HS đọc lời ca.
- Dạy bài hát từng câu.
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sửa sai.
Hs: Đọc thầm lời bài hát: Bàn tay mẹ.
8’
2
Hs: Luyện tập bài hát theo tổ nhóm và cá nhân.
Gv: Giới thiệu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Mở băng bài hát cho HS nghe.
- GV chia lời bài hát thành 5 câu hát.
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.
11’
3
Gv : Hướng dẫn trò chơi :
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách..
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca.
- HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng.
Hs : hát kết hợp gõ theo phách.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Kể tên các bài hát về mẹ: Lời ru của mẹ; Chỉ có một trên đời;...
7’
4
Hs: Hát lại bài hát vừa học.
Gv: Cho HS hát lại bài hát.
- GV đọc bài thơ viết về mẹ cho HS nghe
Tiết 4: Thể dục
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (dang ngang) trò chơi "Nhảy ô"
- Học động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang).
- Ôn trò chơi: "Nhảy ô"
- Thực hiện động tác tương đối đúng.
- Biết cách chơi và bước đầu tham gia trò chơi
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi: lăn bóng.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức chủ động.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Chuẩn bị 1 còi
- Chuẩn bị 1-2 còi
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv: Ôn đứng hai chân rộng bằng vai.
Lần 1: GV làm mẫu
Lần 2: Cán sự điều khiển
Gv: Ôn bài RLTTCB.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- HS ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
+ GV điều khiển HS ôn tập, HS ôn theo nhóm 2.
Hs: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Lớp trưởng điều khiển các bạn ôn.
Hs: ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Ôn cá nhân.
Gv: Hướng dẫn trò chơi: "Nhảy ô".
- Cho hs tham gia trò chơi.
Gv: Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 21
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	 - Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần 22
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan21.doc