Giáo án các môn khối 2 - Tuần 21 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 21 (chuẩn)

Thứ 2 ngày 21 tháng 01 năm 2013.

Buổi sáng

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TOÁN Luyện tập.

I:Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố về bảng nhân 5 thực hành và giải các bài toán.

- Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số đe tìm số còn thiếu của dãy số.

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 21 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 21 tháng 01 năm 2013.
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TOÁN Luyện tập.
I:Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về bảng nhân 5 thực hành và giải các bài toán.
Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số đe åtìm số còn thiếu của dãy số.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1:Làm BT 1,2
MT:Củng cố bảng nhân 5
Bài 1a 
Bài2: tính giá trị biểu thức 
HĐ 2,:Làm bài 3,4
MT:Gải BT cĩ PN 5
-Tìm số cịn thiếu của 1 dãy số
HĐ 4: Tìm quy luật dãy số 
3.Củng cố dặn dò: 
-Chia lớp thành 2dãy chơi trò chơi lập bảng nhân 5
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-HD HS làm bài tập
-yêu cầu HS đọc theo cặp.
b)Nêu: 2 x 5 = 10
5 x2 = 10
-Nêu biểu thức 5 x 4 – 9 =
gồm có mấy phép tính?
-Ta làm như thế nào?
Bài 3 HD đọc đề
-Bài 4
-Nhận xét đánh giá.
Bài5: Nêu và cho Hs nhận xét về quy luật của 2 dãy số sau
a) 5, 10 ,15, 20, 
b) 5, 8, 11, 14 
-Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS.
-Thi đua tiếp sức thành lập bảng nhân 5.
-5HS đọc bảng nhân 5
-Đọc theo cặp.
Đố nhau nêu kết quả nhanh
-3-4HS đọc bảng nhân 5
-Nêu nhận xét về thừa số tích.
-Làm miệng
-2Phép tính nhân, trừ.
-Nhân trước trừ sau.
-Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11
-Nêu cách tính
-Làm bảng con.
-2HS đọc đề.
-HS tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài toán và giải vào vở.
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ
 5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
-Tự giải vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi
-Dãy số a mỗi số liền sau đựơc cộng thêm 5
-Dãy sốõ b cộng thêm 3.
-Làm vào bảng con.
-Về hoàn thành bài tập vào vở
Tiết 3: MỸ THUẬT:	 Giáo viên dạy chuyên
Tiết 4 + 5 : TẬP ĐỌC: Chim Sơn Ca và bông cúc trắng. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.Phù hợp với nội dung bài
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do bay lượn.Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc 
Mt: Đọc trơi chảy tồn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
Mt:Nắm nội dung bài học
-Liên hệ:
HĐ 3: Luyện đọc lại 
MT:Thi đọc chọn bạn đọc hay.
3.Củng cố dặn dò: 
Gọi HS đọc bài:Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu chủ điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
 -Yêu cầu HS đọc từng câu
-HD đọc đoạn văn dài
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận 5 câu hỏi SGK
-Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở các em điều gì?
-Em đã làm gì để bảo vệ chim?
-Trong lớp cĩ em nào bắt chim để chơi? Làm cho chim chết khơng?
-Gọi HS thi đọc cá nhân theo đoạn.
-Nhận xét đánh giá hs đọc tốt.
-Truyện muốn nhắc nhở các em điều gì?
-Nhận xét nhắc nhở chung.
-Dặn: Học bài mới: Vè chim
- 3 – 4HS đọc.
-Quan sát tranh.
-Nghe và theo dõi.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-2-3 nhóm thi đọc cá nhân.
-Bình chọn HS đọc tốt.
-Đọc đồng thanh
-Thực hiện.
-Thảo luận trong nhóm
-HS tự nêu câu hỏi để các nhóm trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
-Bảo vệ chim chóc cây hoa.
-Hs nêu.
-HS nêu
-5 HS thi đọc.
-Chọn bạn đọc hay.
-1HS đọc cả bài.
-Vài HS nêu.
Buổi chiều
Tiết 1: THỂ DỤC : GV dạy chuyên
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC	 Biết nói lời yêu cầu đề nghị.(T1)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết: cần nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong các tình huống khác nhau, lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Tập nói lời yêu cầu đề nghị 
Mt:Biết nĩi lời YC đề nghị
HĐ 2: Đánh giá hành vi 
MT:Biết đánh giá hành vi đúng sai
HĐ 3: Bày tỏ thái độ 
Mt:Biết bày tỏ thái độ đúng sai khi nĩi lời YCĐN
3.Củng cố dặn dò: 
-Yêu cầu HS kể lại chuyện: Em đã nhặt được của rơi trả lại người mất như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu về nội dung tranh.
KL:Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự.
-yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK theo câu hỏi sau: 
+ Các bạn trong tranh làm gì?
+Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao?
KL: Việc làm của tranh 2, 3 đúng, tranh 1 sai.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu HS giơ thẻ.
Đỏ tán thành, xanh lưỡng lự, không giơ không tán thành.
a)Em cảm thấy ngần ngại hoặc ngại ngùng khi nói lời yêu cầu đề nghị  
b)Nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi, người thân là không cần thiết.
c)Chỉ cần nói lời yêu cầu với người lớn.
d)Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cầnnhờ việc quan trọng.
đ)Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự tôn trọng người khác
-KL:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hiện lời mời, yêu cầu, đề nghị
-3-4HS kể.
-Quan sát tranh: Cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau, một em quay sang mượn 
-Nghe.
-HS trao đổi về lời đề nghị của Nam
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi
-Vài HS lên thể hiện.
-Nhận xét bổ xung.
2HS đọc.
-Thực hiện.
Sai.
Sai
Sai
Sai
Đúng
-Đọc ghi nhớ.
-Thực hiện theo bài học.
Tiết 3: ÂM NHẠC: 	Giáo viên dạy chuyên
Thứ 3 ngày 22 tháng 01 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1: TOÁN:	Đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
Nhận biết đường gấp khúc.
Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài của các đoạn thẳng đường gấp khúc đó).
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
MT:Giúp HS nhận biết đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc
Tổng kết:
HĐ 2: Thực hành.
MT: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc 
3.Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS đọc bảng nhân 2,3,4,5.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
a- Vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng và giới thiệu
-Đường gấpkhúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Hãy kể tên?
-Điểm B, C là trung điểm của đoạn thẳng nào?
-yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ và nêu độ dài của các đoạn thẳng
-Độ dài đường gấp khúc chính là: Tổng độ dài các đoạn thẳng vậy ta làm thế nào?
-Vẽ một số đường gấp khúc và yêu cầu
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
Bài 1: yêu cầu hs làm vào vở bài tập toán.
-Chấm bài – nhận xét.
-Bài 2a:
-HD HS cho Hs làm vào bảng con.
B
-Bài 2b.
4cm
5cm
C
A
Bài 3: Gọi HS đọc. GV vẽ hình lên bảng.
-Mỗi cạnh hình tam giác có độ dài là mấy cm?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-4HS đọc.
-Vẽ đoạn thẳng 5cm
-Quan sát và nhắc lại.
- 3Đoạn thẳng AB, BC, CD.
-Nhiều HS nhắc.
-B là trung điểm của đoạn thẳng AB, BC; C là trung điểm của đoạn BC, CD.
-Quan sát và nêu.
AB: 2cm BC : 4cm CD: 3cm
-Lấy 2cm + 4cm + 3cm = 9cm
-nêu độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
-Nêu tên các đoạn thẳng của đường gấp khúc.
Cách tính độ dài.
-Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng.
-Nhiều hs nhắc lại.
-Thực hiện trong vở BT toán.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
-Thựchiện
-Làm vào vở.
-Đường gấp khúc ABCD có độ dài là 5 + 4 = 9cm
Đáp số: 9 cm
-2HS đọc bài.
-4cm
-Giải vào vở.
Độ dài đoạn dây đồng là
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
-Nhiều HS nhắc lại.
-Tính tổng độ dài các cạnh
Tiết 2: CHÍNH TẢ:Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
I.Mục đích – yêu cầu.
Rèn kĩ năng viết chính tả: Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong chuỵên: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch; uôc/uốt.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép
Mt:Nghe chép đúng bài chính tả
HĐ 2: Luyện tập
MT:Làm BT phân biệt tr/ch.,uơc/uơt
3.Củng cố dặn dò: `
-Đọc:sương mù, xương cá, đường xa, phù sa
Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc bài chép
-Đoạn này cho em biết điều gì?
-Giúp HS nhận xét.
-Đoạn chép có những dấu câu nào?
-Tìm các chữ bắt đầu bằng r/tr/s?
-Tìm các chữ có dấu hỏi, ngã?
-Theo dõi uốn nắn HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi
-Chấm bài hs.
Bài 2a Gọi HS đọc.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS lần lượt tìm các tiếng viết ch/tr
-Nhận xét chung.
Bài 3: GV nêu câu đố
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm bài 2 vào vở bài tập TV.
-Chép bài:Sân chim
-Viết vào bảng con.
-2-3 HS đọc – lớp đọc.
-Cúc và chim sơn ca sống vui vẻ hạnh phúc trong những ngày tự do
-Phẩy, chấm, hai chấm, gạch ngang, chấm than.
-rào, rằng, trắng, sơn, sà, sung sướng, trời.
--Viết bảng con.
-Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng chép bài.
-Đổi vơ ... TỰ HỌC TV: Tìm từ chỉ hoạt động - Đặt câu
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cách tìm từ chỉ hoạt động cho học sinh
- Rèn kĩ năng đặt câu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ :
Kể một số từ chỉ hoạt động
GV nhận xét, ghi điểm
II,Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
2) Luyện tập :
GV nêu : Từ chỉ hoạt động là những từ thuộc động từ
GV nhận xét bổ sung
Hướng dẫn HS dùng từ chỉ hoạt động để đặt câu
GV theo dõi, hướng dẫn HS đặt câu
GV nhận xét ghi điểm
III.Củng cố, dặn dò :
GV hệ thống bài
Dặn HS tiếp tục tìm từ chỉ hoạt động
2 HS nêu
3 HS kể một số từ chỉ hoạt động
HS làm bài vào vở
HS đọc bài làm của mình
Lớp nhận xét bổ sung 
Thứ 6 ngày 25 tháng 01 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1: TOÁN :	 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Ghi nhớ bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
Kể gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
Độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1:Làm BT 1,2,3
MT: Ôn phép nhân trong bảng nhân 2, 3, 4, 5
HĐ 2: Làm bài 4,5
MT:Giải toán.
3.Dặn dò:
Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3,4,5
-Nhận xét.
-Giới thiệu mục tiêu bài học
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
Bài 4: Gọi HS đọc.
Bài 5: Nêu yêu cầu
-Nhận xét đánh giá chung.
-2 –3 HS đọc.
-Hoạt động theo cặp đôi
-Nối tiếp nhau đọc kết quả
4HS đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5
-Làm vào vở bài tập.
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
-Điền dấu , =
-Làm vào vở.
2 x 3 = 3 x2 4 x9 < 5 x 9
4 x 6 > 4 x 3 5 x 2 = 2 x 5
5 x8 >4 x 5 3 x 10 > 5 x 4
-Đọc kết quả – tự sửa bài.
-2Hs đọc.
-Tóm tắt và tự giải vào vở.
-8HS mượn được số quyển chuyện là
 5 x8 = 40 ( quyển chuyện)
Đáp số: 40 quyển chuyện
-Cho HS tập đo và ghi nhớ kết quả độ dài đường gấp khúc vào bảng.
a)3 + 3 + 2 + 4=12cm
3 + 4 + 5 = 12cm
Tiết 2: CHÍNH TẢ :	 Nghe viết : Sân chim
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng chính tả:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: Sân chim
-Luyện viêt đúng, nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch;uôt/uốc
-GD HS tính cẩn thận,có thói quen viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
-2 Bài mới
HĐ1:HD nghe, viết
MT:nghe viết chính xác bqì chính tả
HĐ2: Luyện tập
MT:làm BT phân biệt ch/tr,uơc/uơt
3)Dặn dò 
-Yêu cầu HS viết bảng con
-Nhận xét chung
-Giới thiệu bài
-HDHS chuẩn bị
+Đọc cả bài chính tả
+Bài sân chim tả cái gì?
+Tìm trong bài từ viết bằng tr/s
-Đọc lại bài chính tả lần 2
-Nhắc nhở HS trước khi viết
-Đọc cho HS viết bài
-Chấm 10-12 bài
-Bài 2 gọi hs đọc
-Yêu cầu HS làm bài a vào vở
-Bài 3a:Chia tổ cho HS tự tìm từ và tự đặt câu 
-Nhận xét đánh giá và nhắc nhở HS.
-Luỹ tre, chích choè, trâu, chim trĩ
-Nghe theo dõi
-2 HS đọc cả lớp đọc
-Chim nhiêu không tả xiết
-Trứng trắng,sông, sát sân
-Phân tích và viết bảng con xiết, thuyền,trắng xoá,sát sông,
-Nghe
-nghe viết
-Đổi vở và soát lỗi
-2 HS đọc
-Điền tr hay ch
-Đánh trống, chống gậy
-Chèo bẻo, leo trèo
-Quyển truyện, câu chuyện
-Vài HS đọc
b)HS nêu
-Thảo luận nhóm
-Nối tiếp nhau cho ý kiến
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN :	Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về lồi chim.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
- Đọc bài văn biết trả lời câu hỏi về tả hình dáng, hoạt động của con chim.
2.Rèn kĩ năng nói – viết: Bước đầu viết một đoạn văn tả ngắn về loài chim
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi bài tập
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đáp lại lời cảm ơn
MT: Giúp HS biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp.
HĐ 2: Viết đoạn văn tả ngắn về chim
MT:Viết được đoạn văn tả ngắn về chim
3.Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS tả về bài văn bốn mùa.
-Đánh giá nhận xét.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Nêu câu hỏi gợi ý.
-Tranh vẽ cảnh gì?
-Bà cụ nói gì với cậu bé, cậu bé trả lời thế nào?
Bài 2: 
Bài tập yêu cầu gì?
-Khi đáp lại lời cảm ơn em cần có thái độ như thế nào?
Bài 3: aGọi HS đọc.
-Tả hình dáng là tả những gì?
-Cuối bài thường nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc l ại.
b)Yêucầu viết một đoạn văn tả về con chim: Giới thiệu con chim cần tả, sau đó tả hình dáng, hoạt động và cuối cùng nêu lợi ích và tình cảm của em đối với con chim,
-Theo dõi nhắcHS viết.
-Chấm bài HS
-Nhận xét tuyên dương.
-3 – 4HS đọc.
-Nhận xét bài hay.
-Quan sát tranh – trả lời câu hỏi.
-Cảnh một bạn nhỏ đang dắt một bà cụ qua đường.
-Bà cụ nói: Cảm ơn cháu
-Cậu bé đáp lại: Không có gì ạ!
-Vài HS đọc lại.
-Tập đóng vai tình huống
-2-3Cặp lên đóng vai.
-Nhận xét.
-2HS đọc – lớp đọc thầm
-Em đáp lại lời cảm ơn.
-thảo luận cặp đôi.
-2-3HS lên thể hiện từng tình huống.
-Nhận xét cách đối thoại của bạn
-lịch sự nhã nhặn, khiêm tốn.
-2HS đọc bài: Chim chích bông
-Đọc đồng thanh.
-2HS đọc 2 câu hỏi.
-Trả lời trong bàn.
-Nhiều HS phát biểu ý kiến.
-Vóc người chân cánh mỏ.
-Ích lợi của chim
-Tình cảm của em đối với chim
-1HS đọc.
-Theo dõi lắng nghe.
-Làm bài vào vở.
-8 – 10 HS đọc bài văn.
-Nhận xét bổ sung
-Về hỏi bố mẹ thêm về các loại chim
Tiết 4: HDTH TOÁN:	
Làm bài tập toán: Đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc
I,Yêu cầu: Làm bài : Đưịng gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc(T14)
-HS biết vẽ đường gấp khúc và tính độ dài của đường gấp khúc
-Rèn kỷ năng làm tốn cho học sinh.
II,Các hoạt đọng dạy -học:
ND
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Vẽ đường gấp khúc 
MT: vẽ được đường gấp khúc
HĐ2:tính độ dài đường gấp khúc
 -MT:tính được độ dài đường gấp khúc.
*Bài 1:YC gì?
-GV hướng dẫn:bài a theo mẫu
 B D A
 C
Đường gấp khúc ABCD
-Yêu cầu làm vở
-Nhận xét
*Bài 2: Yêu cầu gì?
-Gv ghi bài lên bảng và hướng dẫn
-Nhận xét chữa bài
*Bài 3Tính độ dài đường gấp khúc theo hình vẽ
-Hướng dẫn
+Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Làm bài vào vở
-Nhận xét kết luận(....)
*Bài 4 HS tự làm
-nhận xét
*Tổng kết :GV nhận xét giờ học
-Dặn : Về xem bài luyện tập.
-Ghi tên các điểm vào mỗi đường gấp khúc rồi viết( Theo mẫu)
-Theo dỏi
-Làm vở bài b,c
- 2hs yếu lên chữa bài
-Nối các điểm đễ được đường gấp khúc.
-Làm bài vào vở.
-2 em TB chữa bài
-HS nêu...
-Làm bài...
-2 em chữa bài
-HS tự làm bài
-1 em chữa bài
-Nghe
Buổi chiều
Tiết 1: BỒI DƯỠNG TV :
Luyện viết đoạn văn tả về lồi chim mà em thích
I,Yêu cầu: HS viết được một đoạn văn 6,7 câu tả về lồi chim mà em thích.
-Biết viết câu rõ ràng đủ ý-khơng dùng từ lặp
-Luyện viết văn cho học sinh.
II,Chuẩn bị: Bài văn mẩu.
III,Các hoạt động dạy -học:
ND
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Hdẫn làm bài.
-MT: Nắm ND đề bài và cách làm bài.
HĐ2: Thực hành
-MT:Viết được đoạn tả về lồi chim.
1,GT bài:
-GV ghi đề lên bảng
-Đề bài:Viết một đoạn văn 6,7 câu tả về một lồi chim mà em thích.
+ Đề bài YC gì?
-GV gợi ý:
+Lồi chim em thích là chim gì?
+Nĩ cĩ đặc điểm gì nổi bật?
+nĩ cĩ ích lợi gì?
 -2,Thực hành:
-GV đọc bài văn mẩu.
-Hdẫn học sinh làm bài .
*Chấm chữa:
-Chấm bài HS giỏi
-Trả bài nhận xét.
*Tổng kết : nhận xét giờ học.
-HSđọc đề bài
-HS trả lời
-.
-Đọc câu gợi ý...
-Nghe
-Làm bài vào vở
-
-10 HS giỏi nộp bài.
-Nghe
Tiết 2: HDTH TV :	Luyện viết thêm chữ hoa R
I,Yêu cầu: HS nắm cấu tạo chữ hoa R và viết đúng chữ hoa R và từ ứng dụng :Ríu rít chim ca (cỡ nhỏ) 
-Luyện học sinh viết chữ hoa.
II,Các hoạt động dạy và học:
ND
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Hdẫn viết
-MT:HS nắm cấu tạo chữ hoa R và cách viết từ ứng dụng
HĐ2:Thực hành
MT:HS viết đúng chữ hoaR và từ ứng dụng.
-Hướng dẫn viết:(cỡ chữ nhỏ)
-Chữ hoa R cĩ mấy nét? Cao mấy ly
-HD từ ứng dụng: 
+Chữ Ríu (cỡ nhỏ)
+Chữ Ríu cĩ mấy chữ cái?
+Nêu độ cao các con chữ.
-HD từ :Ríu rít chim ca
 +YC học sinh nêu độ cao các con chữ
-HD cách viết...
-Viết các chữ theo quy định
+Chữ R 1 dịng 6 chữ, cách nhau 1 ơ
+Chữ Ríu 1 dịng 5 chữ cách nhau 1 ơ
+Từ ứng dụng ...1 dịng viết 2 lần
-YC họcsinh viết bài
-GV theo giỏi 
*Tổng kết :Gv nhận xét giờ học
-Chữ hoa R cĩ 2 nét ,cao 2,5 ly
- ...Cĩ 3 chữ cái
-HS nêu
-Hsnêu
-Nghe
-Viết bài vào vở
-Nghe
Tiết 3: ÔN ÂM NHẠC: GV dạy chuyên
Tiết 4: SHTT	Nhận xét tuần
I Mục tiêu.
Giúp HS tự nhận xét , đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần. Những việc đã làm được và chưa làm được. Hướng khắc phục
Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp trong tuần tới
II Nội dung sinh hoạt
 A Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 
 B Giáo viên nhận định lại một so áhoạt động trong tuần 
 1 Số lượng : Duy trì số lượng đạt 100% Vắng:0
Tỉ lệ chuyên cần: 100%
 2 Đạo đức: Không có HS vi phạm hành vi đạo đức
 3 Nề nếp : Thực hiện hiệu lệnh , nội quy nghiêm túc
- Nề lớp lớp học tốt, xếp hàng vào ra lớp nhanh, theo hiệu lệnh
 4 Học tập :Duy trì nề nếp học tập tốt, 
 5 Hoạt động ngoài giờ : Thực hiện nghiêm túc
 6Trực nhật, vệ sinh phong quang , lao động thực hiện thường xuyên , sạch sẽ
*Tuyên dương : Thảo Ly, Kim Chi, Liên.
 * Nhắc nhở : Bình, Tuấn Anh, Nghĩa.
 C Kế hoạch tuần tới : Duy trì các nề nếp tốt. Học chương trình tuần 22 . Trực nhật và vệ sinh phong quang theo quy định , thường xuyên. Chủ động công tác chăm sóc hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21l2.doc