Giáo án buổi chiều Lớp 2 tuần 33 - Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

Giáo án buổi chiều Lớp 2 tuần 33 - Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC: BÓP NÁT QUẢ CAM

I. Yêu cầu:

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Bóp nát quả cam

 + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: vẫn, xoè, xin đánh, cưỡi cổ,.

 + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.

 - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu

 II .Các hoạt động dạy học :

 

doc 18 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1647Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 2 tuần 33 - Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Ngày soạn:2 /5 / 2010 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC: BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Bóp nát quả cam
 + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: vẫn, xoè, xin đánh, cưỡi cổ,...
 + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
 - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
 II .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
 - Yêu cầu hs nêu tên bài TĐ vừa học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài.
* Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu 
 - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu
 -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm)
 ? Bài tập đọc có mấy nhân vật?
 ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào?
 - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu)
Hướng dẫn cụ thể ở câu:
VD: + Đợi từ sáng đến trưa,/vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
+ Ta xuống xin bệ kiến Vua, không lẽ nào giữ ta lại. (giọng giận dữ)
+ Quốc Toản ta ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// "Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/vẫn không cho dự bàn việc nước."//
 Nhgĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.//
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi điểm động 
viên.
* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm 
* Thi đọc :
 - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai ( Đọc diễn cảm)
 Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt, đọc có 
tiến bộ ghi điểm động viên.
 - Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nói rõ vì sao?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại bài
- Nhận xét giờ học.
- Luyện đọc lại bài.
- Nêu.
 - Lắng nghe
 - 1hs đọc
 - Nối tiếp đọc
 - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. 
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - Nêu.
 - Suy nghĩ và nêu
 - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều)
 Lớp theo dõi, nhận xét
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc phân vai theo 3 đối 
tượng (giỏi, khá, trung bình) 
+ Nêu lại cách đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét bình 
chọn bạn đọc tốt.
 - Đọc và trả lời.
-1 hs đọc
 - Lắng nghe.
**************************
Toán: ÔN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÓ NHỚ, KHỐNG NHỚ TRONG 
 PHẠM VI 1000
I. Yêu cầu:
- Rèn luyện, củng cố và mở rộng cho hs các kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000.
 - GD HS ý thức tự giác, tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập, phiếu BT
III .Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 356 + 523 ; 688 - 326
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1: Điền dấu >, <, =
 997 ... 967 624 + 23 ...827 
 407 ...389 321 + 11 ... 223 + 112
- Yêu cầu hs nêu cách làm, làm vào bảng con
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 331 + 285 ; 936 - 671 ; 823 + 15 ; 1000- 325
- Yêu cầu hs làm VN
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
- Nhận xét, chữa
Bài 3 : Tìm X
 132 - X = 27 X x 3 = 27
 X - 17 = 82 X + 27 = 125 + 15
- Yêu cầu hs xác định thành phần cần tìm và làm vào vở 
- Chấm, chữa
Bài 4: (Dành cho hs khá, giỏi)
- Không thực hiện phép tính, hãy so sánh ba tổng sau: A = 147 + 258 + 369
 B = 358 + 169 + 247
 C = 269 + 347 + 158
- Yêu cầu hs tự làm bài 
- Chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Xem lại bài các bài tập
 - 2 hs lên làm bảng lớp, lớp làm bảng con
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con
- 4 em lên bảng làm nêu lại cách đặt tính
- Nhận xét bài làm của bạn
- Làm bài vào vở, 2 em làm bảng lớp
Nhận xét bài làm của bạn đối chiếu với bài làm của mình
- Làm bài
- Nghe
**************************
Thủ công: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI 
 THEO Ý THÍCH
I. Yêu cầu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
- Luyện bàn tay khéo léo, nhanh nhẹn, óc thẩm mĩ.
- GD ý thức lao động chân tay
*(Ghi chú: -Với hs khéo tay: Làm được ít nhất hai sản pohẩm thủ công đã học.
 - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo)
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Mẫu các sản phẩm đã học
- GV + HS : giấy thủ công, kéo, hồ dán
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Tiến trình bài dạy:
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 thống nhất chọn sản phẩm để nhóm cùng làm.
- Yêu cầu đại diện nhóm nêu tên sản phẩm sẽ làm.
- Đính các mẫu cho hs quan sát
- Yêu cầu hs thực hành
- Quan sát hs làm, chỉ dẫn thêm
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu các nhóm tham quan, nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét chung
- Đánh giá 1 số sản phẩm
3. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Dặn: Làm những sản phẩm đã học mà mình ưa thích.
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- Giấy màu, kéo, thước, bút chì, màu, hồ dán,
- Nghe
- Thảo luận
- Nêu tên sản phẩm sẽ làm
- Quan sát
- Thực hành làm sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm
- Tham quan sản phẩm của các nhóm.
 Nhận xét, bình chọn nhóm có sản phẩm làm đúng, có hình thức đẹp, sáng tạo.
- Nghe. 
**************************
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
 (GV chuyên trách dạy) 
 ****************************
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
(Đ/C Loan dạy)
**************************
 Ngày soạn: 2 /5 / 2010 
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tập viết: CHỮ HOA N ( kiểu 2) 
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức: 
 - Viết đúng chữ hoa N , chữ và câu ứng dụng: Người; Người ta là hoa đất.
 2.Kĩ năng: - Chữ viết rõ ràng, đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Chữ mẫu N
 - HS: Bảng, vở
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động 
A. Bài cũ:
- Yêu cầu viết : 
- GV nhận xét
B. Bài mới 
1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa N:
a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ N
 - Chữ hoa N cao mấy li? Rộng mấy ô?
 - Viết bởi mấy nét?
- Nêu quy trình viết.
 - Viết mẫu chữ N vừa viết vừa nêu lại quy trình viết.
b. Hướng dẫn HS viết bảng con:
 - Yêu cầu HS viết chữ N vào không trung
 - Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần
 - GV nhận xét uốn nắn.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 - Giới thiệu cụm từ: Người ta là hoa đất
? Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng?
- Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.Cách đặt dấu thanh, cách nối nét giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng.
- Viết mẫu : Người lưu ý hs cách nối nét giữa chữ N và chữ g 
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Nhận xét và uốn nắn.
d.Viết vở
- Nêu yêu cầu viết.
 - GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết và giúp đỡ HS yếu kém.
e. Chấm, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
.
- Lắng nghe
- HS quan sát
- 5 li
- 2 nét: một nét móc hai đầu và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái.
- Lắng nghe
- HS quan sát
- Viết không trung 1 lần.
- Viết bảng
- HS quan sát. Đọc.
- Ca ngợi vẻ đẹp của con người. Con người rất đáng quý, đáng trọng vì con người là tinh hoa của đất trời..
 - Quan sát nêu nhận xét.
- Quan sát
- Viết bảng.
- 1 hs đọc
- HS viết vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
**************************
Toán: ÔN TẬP THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000.
I. Yêu cầu:
- Rèn luyện, củng cố và mở rộng cho hs các kiến thức, kĩ năng về phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 1000 và giải các bài toán có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong học tập
 - GD hs có ý thức hơn trong học tập 
 II. Chuẩn bị : Các bài tập 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn điịnh tổ chức:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm (Dành cho hs TB)
 5 x 6 = 36 : 4 = 1 x 4 : 4 =
 4 x 7 = 25 : 5 = 0 x 3 : 3 =
 3 x 8 = 16 : 4 = 2 : 2 x 1 =
- Gọi hs nêu miệng kết quả - ghi bảng
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
 567 – 325 347 + 547 674 – 546 864 + 136
- Gọi 4 hs lên bảng làm, nêu lại cách đặt tính và tính. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa.
Bài 3: Tìm x (hs khá, giỏi)
 55 - x = 8 + 27 x + 16 = 40 - 8 3 x X = 12 +6 
- Yêu cầu hs nêu cách tìm số trừ, số hạng chưa biết, thừa số.
- Gọi 3 em lên làm. Lớp làm VN.
- Nhận xét, chữa
Bài 4: 
 Có 20 học sinh ngồi học, mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu bàn học?
- Gọi hs đọc bài toán
- Phân tích hướng dẫn giải
- 1 em lên bảng làm. Lớp VN
- Nhận xét chữa
3. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Ôn lại các dạng toán đã học
- Hát
- Nghe.
- Đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu kết quả
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- Nêu quy tắc
- Làm theo yêu cầu
- 1 em đọc
- Nghe, phân tích 
- Làm bài
- Lắng nghe
**************************
 * * * * *
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu:
 1.- Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.
 - Phương hướng tuần tới.
 - Yêu cầu hs có ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục những mặt còn hạn chế để vươn lên.
2. Sinh hoạt chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ
 - GD hs chăm ngoan, học giỏi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ kính yêu.
II. Tiến trình sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ:
- Lần lượt từng tổ trưởnglên nhận xét , đánh giá các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
3. Lớp trưởng đánh giá hoạt động chung của lớp:
 - Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Xếp loại thi đua của các tổ.
- Ý kiến phát biểu của các tổ.
4. GV nhận xét, đánh giá:
 * Ưu điểm:- Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả, cần phát huy.
 - Có ý thức tốt trong học tập (T Nhung, H Nhung, Minh, Liên, ...)
 - Có tiến bộ trong học tập (Nhật, Vũ)
 - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
 * Tồn tại: - Vẫn còn tình trạng nói chuyện trong giờ học ( Sơn )
 - Chữ viết chưa được đẹp (Đức)
 5. Kế hoạch tuần tới:
 - Phát động phong trào học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10.
 - Duy trì nề nếp tự quản.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Làm tốt công tác chăm sóc cây xanh lớp học.
 - Trang phục gọn gàng sạch sẽ, đúng quy định.
 - Học chương trình RLĐV
6. Sinh hoạt theo chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ
 -Tổ chức cho hs hát múa, đọc thơ theo chủ điểm. 
7. Nhận xét, đánh giá giờ sinh hoạt:
**************************
Ngày soạn: 5 / 5 / 2009 
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng5 năm 2009
TOÁN: KIỂM TRA
I. Mục tiêu: 
 - Giúp GV đánh giá các kiến thức sau của hs:
 + Cộng trừ không nhớ, có nhớ trong pham vi 1000; 
+ Phép nhân, phép chia; Giải toán có lời văn
- GD hs ý thức tự giác làm bài.
.III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ghi đề:
Bài 1: Tính nhẩm (3 điểm)
 5 x 6 = 36 : 4 = 1 x 4 : 4 =
 4 x 7 = 25 : 5 = 0 x 3 : 3 =
 3 x 8 = 16 : 4 = 2 : 2 x 1 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính ( 2 điểm)
 567 – 325 347 + 547 674 – 546 864 + 136
Bài 3: Tìm x ( 3 điểm)
 15 - x = 8 x + 16 = 40 3 x X = 12
Bài 4: (2 điểm) 
 Có 20 học sinh ngồi học, mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu bàn học?
3. Căn dặn hs:
 - Đọc kĩ đề, làm nháp rồi ghi vào giấy kiểm tra.
- Tự giác làm bài
- Trình bày rõ ràng.
4. Yêu cầu hs làm bài.
- Theo dõi
5. Thu bài.
6. Dặn dò:
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Ôn lại các dạng toán đã học
- Đưa giấy kiểm tra, bút, giấy nháp.
- Nghe.
- Quan sát đề.
- Nghe.
- Làm bài.
TẬP VIẾT: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA X
I.Mục tiêu: 
- Hướng dẫn hs luyện viết chữ hoa X cỡ vừa và nhỏ đúng đẹp 
- Hướng dẫn hs luyện viết đúng cụm từ ứng dụng: “ Xuôi chèo mát mái” cỡ nhỏ.
- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị: + GV: Chữ mẫu + HS: VLV
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
- Kiểm tra VLV của hs.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện viết:
* Quan sát nhận xét:
-Gắn chữ mẫu X yêu cầu hs nêu lại cấu tạo chữ X.
 - Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ X.
 - Yêu cầu viết không trung
 - Yêu cầu hs viết chữ X cỡ vừa 
 - Nhận xét, sửa sai
 - Hướng dẫn viết chữ X cỡ nhỏ và yêu cầu viết
 Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ X
 * Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng: 
 Xuôi chèo mát mái
- Viết mẫu: Xuôi
 - Yêu cầu hs viết tiếng Xuôi cỡ nhỏ 1 lần
 - Nhận xét, sửa chữa
 * Luyện viết :
 - Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết) 
 - Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm => Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết, tốc độ viết.
 - Chấm bài, nhận xét
 3.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Luyện viết thêm
- VLV
- Nghe
 - QS nêu lại cấu tạo chữ X
- Quan sát
- Viết 1 lần.
 - Viết bảng con (2 - 3 lần)
- Viết bảng con (2 lần)
 - QS, đọc và nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa chữ X và chữ u. 
- Quan sát
- Viết bảng 1 lần .
 - Viết bài vào vở
- Nghe.
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 33
 I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Ôn tập, củng cố kiến thức về Mặt trăng và các vì sao.
 - Mở rộng vốn hiểu biết về Mặt trăng và các vì sao.
 - HS có thói quen tìm tòi khám phá thiên nhiên.
 II. Chuẩn bị: + GV: 4 tờ giấy to (HĐ3)
 - HS: Tranh ảnh về Mặt Trăng và các vì sao. VBT 
 III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Mặt trăng và các vì sao
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Mặt trăng và các vì sao
 -Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi:
? Mặt trăng có hình gì?
? Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
? Ánh sáng của Mặt trăng khác với ánh sángMặt trời thế nào?
? Trên bầu trời về ban đêm, ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
? Ánh sáng và hình dạnh của nó như thế nào?
- Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Làm bài tập
- Yêu cầu hs làm BT2 ở VBT
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài, đọc bài làm của mình
- Nhận xét, đánh giá bài làm của hs
* Hoạt động 3: Triển lãm tranh
- Yêu cầu hs lấy tranh, ảnh đã chuẩn bị ra để kiểm tra
- Yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh của nhóm mình vào tờ giấy to
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm thực hiện tốt yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs xung phong đọc tục ngữ, ca dao về Mặt Trăng và các vì sao.
- Bắt nhịp cho hs hát bài: Sân nhà em sáng quá
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn: Thực hiện tốt những điều đã học
- Hát bài: Chiếc đèn ông sao 
- Hình tròn...
- Chiếu sáng...
- Ánh sáng Mặt trăng dịu mát, ánh sáng Mặt trời chói chang.
- Vì sao
- Nối tiếp nêu ý kiến
- Lắng nghe
- Chọn từ trong khung để điền vào chỗ ... cho thích hợp
- Làm bài . 5 – 7 em đọc bài làm
Lớp theo dõi đối chiếu với bài làm của mình, nhận xét
- Nghe
- Lấy tranh ảnh để trên bàn
- Các nhóm nhận phiếu trình bày sản phẩm lên tờ giấy to. Dán phiếu.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh của nhóm mình.
 Các nhóm tham quan tranh của nhau. Nhận xét, bình chọn nhóm có nội dung tranh phong phú, đẹp.
- Xung phong đọc
- Hát
- Lắng nghe
 Ngày soạn: Ngày 6 / 5 /2009 
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TUẦN 33
I.Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng nói đáp lời an ủi trong một số tình huống.
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện được chứng kiến.
- GD hs có ý thức học tốt môn học.
II.Chuẩn bị:
- Nội dung luyện tập
III. Các hoạt dộng dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Ổn định:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Ôn luyện:
Bài 1: Nói đáp lời của em trong các trường hợp sau:
a) Em buồn vì con mèo nhà em bị lạc mất. Bạn em liền an ủi: "Đừng buồn nữa, cậu có thể mua một con khác mà."
b) Em rất lo vì bài kiểm tra bị điểm kém. Cô giáo an ủi: "Đừng buồn.Hãy cố gắng lên em nhé."
c) Em rất buồn vì cây hoa nhài của em bị chết. Bạn em an ủi: "Đừng buồn. Bạn có thể trồng lại cây khác mà."
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (4-5) câukể về một việc tốt.
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Thực hiện tốt những điều đã học
Hát
- Nghe.
- Đọc yêu cầu
- Thực hành nói lời an ủi theo nhóm đôi.
- Từng cặp lên thể hiện
 Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn cặp thể hiện tốt
- Đọc yêu cầu
- Viết vào vở. Đọc bài làm của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TOÁN: CHỮA BÀI KIỂM TRA
I Mục tiêu:
- Giúp hs thấy được lỗi sai về kiến thức trong quá trình làm bài
 - GD hs có ý thức hơn trong học tập 
 II. Chuẩn bị : Bài kiểm tra
 III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn điịnh tổ chức:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Chữa bài:
Bài 1: Tính nhẩm 
 5 x 6 = 36 : 4 = 1 x 4 : 4 =
 4 x 7 = 25 : 5 = 0 x 3 : 3 =
 3 x 8 = 16 : 4 = 2 : 2 x 1 =
- Gọi hs nêu miệng kết quả - ghi bảng
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
 567 – 325 347 + 547 674 – 546 864 + 136
- Gọi 4 hs lên bảng làm, nêu lại cách đặt tính và tính. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa.
Bài 3: Tìm x 
 15 - x = 8 x + 16 = 40 3 x X = 12
- Yêu cầu hs nêu cách tìm số trừ, số hạng chưa biết, thừa số.
- Gọi 3 em lên làm. Lớp làm VN.
- Nhận xét, chữa
Bài 4: 
 Có 20 học sinh ngồi học, mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu bàn học?
- Gọi hs đọc bài toán
- Phân tích hướng dẫn giải
- 1 em lên bảng làm. Lớp VN
- Nhận xét chữa
3. Trả bài:
- Nhận xét bài kiểm tra
- Trả bài
4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Ôn lại các dạng toán đã học
- Hát
- Nghe.
- Đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu kết quả
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- Nêu quy tắc
- Làm theo yêu cầu
- 1 em đọc
- Nghe, phân tích 
- Làm bài
- Nghe.
- Lắng nghe
An toàn giao thông: B ÀI 4 (Tiết 2)
I. Mục tiêu: (SGV)
- Vận dụng lý thuyết đã học ở tiết trước để thực hành
 - GD hs chấp hành tốt luật lệ ATGT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tình huống trò chơi HĐ2
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động: 
A. Bài cũ: 
- Nêu cách đi bộ an toàn nhất
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành: 
* Hoạt động 1: Thực hành đi bộ an toàn
-Tổ chức cho hs thực hành trên sân trường: đi bộ trên đường có vạch chia lề đường, lòng đường và vạch kẻ ngang qua đường.
- Tổ chức cho hs thực hành đi cá nhân, nhóm
? Khi đi trên đường, các em cần chú ý điều gì?
? Em đã thực hiện đúng Luật ATGT chưa?
? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không chấp hành tốt Luật ATGT?
- NHận xét, đánh giá
* Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: Tham gia đi bộ trên đường.
-Tổ chức cho hs xử lý các tình huống khi đi bộ trên đường.
 Nêu tình huống đã chuẩn bị cho các nhóm theo dõi chuẩn bị trong vòng 3 ph.
- Gọi các nhóm thực hành
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt
=> Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - Hệ thống nội dung bài học
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs luôn chấp hành đúng biển báo giao thông
- Nhắc nhở mọi người cùng làm theo
 - Hát bài: Trên sân trường.
- 2 hs 
- Lắng nghe
- Ra tập trung ở sân trường
- Thực hành đi bộ trên đường cá nhân nhóm.
 Lớp theo dõi, nhận xét
- Nối tiếp nêu ý kiến
- Nêu
- Các nhóm lắng nghe tình huống của nhóm mình thảo luận đóng vai lại tình huống.
- Lần lượt các nhóm thực hành
Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm thể hiện tốt.
- Lắng nghe
- 3 – 4 hs đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN L2 T 33 chieu.doc