Bồi dưỡng chuyên môn: Các phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học

Bồi dưỡng chuyên môn: Các phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học

Tuần 10:

 Các phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học.

1.PP vấn đáp.

 Lưu ý:

 -Câu hỏi phải có nội dung chính xác,rõ ràng,sát với mục đích ,yêu cầu của bài học,không làm cho người học hiểu theo nhiều cách khác nhau.

 -Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng HS.Nghĩa là phải có nhiều loại câu hỏi ở các mức độ khác nhau ,không quá dễ cà cũng không quá khó .GV có kinh nghiêm thường tỏ ra cho HS thấy các câu hỏi đều có tầm quan trọng và độ khó như nhau (để HS yếu có thể TL những CH vừa sức mà không có cảm giác tự ti rằng mình chỉ có thể TL được những câu hỏi dễ và không quan trọng).

 -Cùng một nội dung học tập,cùng một mục đích như nhau ,GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều mục đích khác nhau.

 Bên cạnh những câu hỏi chính ,cần chuẩn bị những câu hỏi phụ(trên cơ sở dự kiến các câu hỏi TL của HS,trong đó có thể có những câu TL sai)để tuỳ tình hình thực tế mà gợi ý,dẫn dắt tiếp.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bồi dưỡng chuyên môn: Các phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10:
 Các phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học.
1.PP vấn đáp.
 Lưu ý:
 -Câu hỏi phải có nội dung chính xác,rõ ràng,sát với mục đích ,yêu cầu của bài học,không làm cho người học hiểu theo nhiều cách khác nhau.
 -Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng HS.Nghĩa là phải có nhiều loại câu hỏi ở các mức độ khác nhau ,không quá dễ cà cũng không quá khó .GV có kinh nghiêm thường tỏ ra cho HS thấy các câu hỏi đều có tầm quan trọng và độ khó như nhau (để HS yếu có thể TL những CH vừa sức mà không có cảm giác tự ti rằng mình chỉ có thể TL được những câu hỏi dễ và không quan trọng).
 -Cùng một nội dung học tập,cùng một mục đích như nhau ,GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều mục đích khác nhau.
 Bên cạnh những câu hỏi chính ,cần chuẩn bị những câu hỏi phụ(trên cơ sở dự kiến các câu hỏi TL của HS,trong đó có thể có những câu TL sai)để tuỳ tình hình thực tế mà gợi ý,dẫn dắt tiếp.
2.PP trực quan:
 Lưu ý:
 -Chuẩn bị chu đáo các phương tiện và đồ dùng trực quan .
 -Xác định rõ mục đích cũng như cách thức và tiến trình sử dụng các phương tiện và đồ dùng trực quan.
 -Xây dựng hệ thống câu hỏi và hoạt động làm mẫu nhằm giúp HS các hoạt động thực hành trên các phương tiện và đồ dùng trực quan.Dự kiến những khó khăn,sai lầm mà HS có thể vấp phải.
 -Bố trí ,sắp đặt vị trí các phương tiện và đồ dùng trực quan một cách hợp lý để thuận tiện trong sử dụng.
 -Sử dụng đúng lúc,đúng mức độ các phương tiện và ĐD trực quan.Tránh lạm dụng PP trực quan.
 -Chú ý bước đầugiúp HS hình thành kỹ năng thực hành với các phương tiện và ĐD trực quan trong quá trình dạy học. 
 -Ngoài bộ ĐD DH tối thiểu,GV cần tăng cường sử dụng phiếu học tập(hoặc VBT) để tổ chức các HĐ học tập của HS.
 Trên mỗi phiếu học tập có nêu lên những công việc độc lập của cá nhân hoặc nhóm HS cần hoàn thành trong thời gian nhất định của tiết học .Những công việc giao cho hS có thể là câu hỏi hay BT cụ thể nhằm dẫn dắt đến một kiến thức ,một KN ,rèn luyện một thao tác tư duy hoặc thăm dò thái độ trước một vấn đề.
 Phiếu học tập là một công cụ cho phép cá thể hoá hoạt động học tập của HS,tiết kiệm thời gian trong việc tổ chức các hoạt động học tập ,đồng thời là công cụ hữu hiệu trong việc thu thập và sử lý thông tin ngược. 
Tuần 11:
 PP dạy học môn Toán ở Tiểu học (tiếp)
3.Phương pháp giải quyết vấn đề:
 Một số lưu ý:
-Dạy học GQVĐ có thể áp dụng trong các giai đoạn của quá trình dạy học:Hình thành kiến thức mới,củng cố kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức.
-Dạy học GQVĐ cần hướng tới mọi đối tượng HS chứ không phải áp dụng riêng cho HS khá giỏi.
-Có nhiều mức độ khác nhau khi tiến hành dạy học GQVĐ,chẳng hạn như:
 +GV tạo tình huống có vấn đề,HS độc lập phát hiện ra vấn đề,GV hướng dẫn HS để hình thành tri thức mới.
 +Gv tạo tình huống có vấn đề ,GV tổ chức cho HS phát hiện vấn đề,GV hướng dẫn HS giải quyết từng bước vấn đề và hình thành tri thức mới.
 +GV tạo tình huống,GV nêu vấn đề và hướng dẫn HS phát hiện vấn đề,hình thành tri thức mới.
 +Gv đưa ra tình huống và trực tiếp neu ván đề,HS tìm cách GQVĐ,GV hướng dẫn HS hình thành tri thức mới.
 Tuỳ từng trường hợp mà GV có thể vận dụng các mức độ dạy học GQVĐ cho phù hợp.
-GV cần hiểu đúng các cách tạo tình huống có vấn đề và tận dụng các cơ hội để tạo tình huống đó.Một số cách thông dụng để tạo tình huống có vấn đề là:
 +Xây dựng tình huống có vấn đề từ thực tiễn.
+Tạo tình huống có vấn đề từ các kiến thức học hàng ngày.
+Xét tương tự.
+Lật ngược một câu khẳng định dã biết.
+Tổ chức hoạt động khái quát hoá.
+Tổ chức hoạt động trên các đồ vật thật,mô hình để rút ra một tri thức toán học
 ở tiểu học các vấn đề được hướng tới thường là những vấn đề đơn giản(để giải quyết nó không cần đến một quá trình suy luận dài,phức tạp).Phần lớn các vấn đề được phát hiện và được giảiquyết trên co sở dựa vào trực quan(thông qua QS các số,các hình ảnh thực,thông qua việc thử nghiệm với trường hợp cụ thể để rút ra các kết luận khái quát).
4.PP dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ:
 Một số lưu ý:
 -Cần chú ý phân công hợp lý để mọi thành viên trong nhóm đều tích cực làm việc.
 -Không phải bất cứ lúc nào ,việc sử dụng PP này cũng đạt hiệu quả cao.Trong một số trường hợp sau,có thể tổ chức dạy học theo nhóm:
+Khi phải tiến hành một công việc phức tạp gồm nhiều vấn đề nhỏ hơn,một người không làm hết việc trong thời gian ngắn.
+Tổ chức thảo luận nhằm định hướng và đưa ra cách giải quyết một vấn đề nào đó.
+Tổ chức thực hành đo các đại lượng.
+Thực hiện nhiệm vụ thu thập số liệu thống kê.
+Cần tổ chức thử nghiệm nhiều trường hợp để từ đó quan sát kết quả để đi đến một kết luận về một số vấn đề cần tới đo đạc và tính toán.
+Tổ chức trò chơI theo nhóm.
 -Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức(tránh lối suy nghĩ :ĐMPPDH là phải sử dụng PP thảo luận nhóm).
Tuần 12:
 Các pp dạy học môn tiếng việt ở tiểu học.
1.PP phân tích ngôn ngữ:
 HĐ phân tích ngôn ngữ không thể tiến hành một cách tuỳ tiện mà phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định:
-Đảm bảo phản ánh đúng đắn nhất các hiện tượng ngôn ngữ cần nhận thức :Phân tích đúng và thể hiện được bản chất của đơn vị ngôn ngữ , không phân tích áp đặt máy móc.
-Đảm bảo sự phân chia được tuân theo một cơ sở nhất quán triệt để và có tính đến tính hệ thống trong quá trìng phân tích.
-Đảm bảo phân chia hiện tượng ngôn ngữ theo quy tắc hệ thống có nhiều cấp độ,theo trình tự từ cái toàn thể phân thành các bộ phận lớn,các bộ phận lớn được chia tiếp thành các bộ phận nhỏ và các bộ phận nhỏ lại được tiếp tục chia thành các bộ phận nhỏ hơn.
-Chú ý vận dụng các thao tác phân tích ngôn ngữ :phân tích-phát hiện,phân tích-chứng minh,phân tích – tổng hợp phù hợp với mục tiê và nội dung bài học.
2.PP day học theo định hướng giao tiếp:
-Không nên quan niệm dạy học theo những tình huống giao tiếp giả định mà còn cần phải đưa ra những tình huống giao tiếp thực.
-Không nên quan niệm hỏi HS nhiều và HS phát biểu sôi nổi là dạy học theo định hướng giao tiếp.
-Chú trọng nâng cao tính thực hành trong việc dạy ngữ văn , phải đưa bài học vào những tình huống thực hành giao tiếp nghe,nói,đọc,viết cụ thể,giúp HS sử dụng ngôn ngữ như một phương tiện có hiệu quả trong việc học tập.
-Phải đặt các yếu tố ngôn ngữ vào trong lòng những đơn vị lớn hơn,chẳng hạn như dạy từ ngữ trong câu,dạy câu trong đoạn.
-Lựa chon kiến thức , tài liêu dạy học sao cho phù hợp với thực tiễn giao tiếp(phù hợp với đối tượng,với lứa tuổi,với thời đại,...)
-Chú ý đến cả hai quá trình tiếp nhận và sản sinh lời nói trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và giao tiếp bằng ngôn ngữ viết nghe,đọc,nói,viết,...)
 Việc thực hiện PP giao tiếpmuốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định:môi trường,nhân vật,trang thiết bị,...phù hợp.
3.PP rèn luyện theo mẫu:
 Lưu ý:
-Mẫu được giới thiệu cần đảm bảo tính chính xác,đảm bảo tính tư tưởng.
-Mẫu có sự hấp dẫn,giúp HS hứng thú và sáng tạo theo mẫu.
-Mẫu ngắn gọn và chứa đụng nhiều nội dung lý thuyết cần giảng,dễ quan sát.
-Mẫu cần đảm bảo việc giáo dục cho HS biết nhìn nhận , thưởng thức và đánh giá các đẹp một cách đúng đắn.
-Mẫu phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi HS.
 Tuần13:
 Các pp dạy học môn tiếng việt ở tiểu học ( tiếp ).
4.PP vấn đáp:
 Lưu ý :
-Số lượng câu hỏi ,bài tập trong giờ học khôg nên quá nhiều,tránh đặt các câu hỏi khai thác vào những chi tiết đơn giản,dễ hiểu hay vụn vặt ,không hệ thống,hoặc đi quá xa chuẩn yêu cầu cần đạt của bài học.
-Chú trọng tới những năng lực thực sự của HS(khả năng tiếp nhận,cảm thụ,nghe-đọc-nói-viết...),tạo ĐK cho tất cả hS tham gia vào cuộc đàm thoại(được hỏi,được nói).
-Đặt câu hỏi cho cả lớp,dành thời gian cho HS suy nghĩ , trao đổi để tìm câu trả lời rồi mới yêu cầu HS trả lời.
-Yêu cầu những hS khác nghe và bổ sung,nhận xét câu trả lời của bạn.
-Lắng nghe câu trả lời của HS với thái độ khuyến khích,động viên.
-Có kỹ thuật đặt câu hỏi:Câu hỏi được đặt ra có hệ thống,theo một lô gíc nhất định;bám sát yêu cầu bài học;phù hợp với trình độ HS ;gây hứng thú trả lời nhằm hướng HS từng bước khám phá,phát hiện ra bản chất của vấn đè được hỏi.
5.PP trò chơi:
 Lưu ý:
 Sủ dụng trò chơi học tập là PP có thể vận dụng để dạy học ngữ văn ở tất cả các lớp ở bậc học phổ thông,trong đó có dậy học TV ở tiểu học.
-Lựa chọn hoặc tự thiết kế trò chơi đảm bảo yêu cầu:
 +Mục đích của trò chơi phải đảm bảo mục tiê của bài học hoặc một phần của chương trình.
+Hình thức chơi đa dạng giúp cho HS được thay đổi các hoạt động học tập trên lớp,giúp HS phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động.
+Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ,dễ thực hiện .Cần đưa ra cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ năng học tập hợp tác.
+Các dụng cụ chơi cần đơn giản,dễ làm hoặc dễ tìm kiếm tại chỗ.
-Chọn quản trò có năng lực ,phù hợp với yêu cầu trò chơi.
-Tổ chức trò chơi vào thời gian thích hợp của bài học để vừa làm cho HS hứng thú vừa hướng cho HS tiếp tục tập chung học các nội dung khác của bài học một cách có hiệu quả.
 Các pp dạy học môn đạo đức ở tiểu học.
1.PP thảo luận nhóm:
 Lưu ý:
-Có nhiều cách chia nhóm,có thể chia theo số điểm danh,theo màu sắc,theo biểu tượng,theo giới tính,theo vị trí ngồi theo sở thích,theo nhu cầu...
-Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ,tuỳ theo nhiệm vụ thảo luận.Tuy nhiên nhóm thường gồm 5-6 HS là phù hợp.
-Câu hỏi thảo luân nhóm thường phù hợp với chủ đề thảo luận,với trìng độ HS và nên là câu hỏi mở.
-Câu hỏi thảo luận có thể giống hoặc khác nhau giữa các nhóm nhưng số lượng câu hỏi chỉ nên từ 2-3 câu.
-Cần quy định rõ thời gian thảo luận và trình bày kết quả thảo luận cho các nhóm.
-Mỗi nhóm nên có một nhóm trưởng để điều khiển và một thư ký để ghi biên bản thảo luận nhóm.HS cần đựoc luân phiên nhau làm nhóm trưởng thư ký và luân phiên đại diện cho nhóm để trình bày kết quả thảo luận.
-Kết quả thảo luận có thể được trình bày dưới nhiều hình thức(bằng lời,bằng tranh vẽ,bằng tiểu phẩm,bằng văn bản viết trên giấy to...);có thể do một người thay mặt nhóm trình bày hoặc có nhiều người trình bày,mỗi người một đoạn nôi tiếp.
-Trong suốt quá trìng HS thảo luận ,GV cần đến các nhóm quan sát ,lắng nghe,gợi ý,giúp đỡ HS khi cần thiết.
Tuần 14:
 các pp dạy học đạo đức ở tiểu học (tiếp).
2.PP nghiên cứu trường hợp điển hình:
 Lưu ý:
-Vì trường hợp điển hình được nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng của cuộc sống thực,nên nó phải tương đối phức tạp,với các dạng nhân vật và với các tình huống khác nhau chứ không phải là một câu chuyện đơn giản.
-Trường hợp điển hình dài hay ngắn,tuỳ từng nội dung vấn đề song phải phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức cần giáo dục,phù hợp với trình độ HS và thời lượng cho phép.
-Có thể tổ chức cho cả lớp cùng nghiên cứu một trường hợp điển hình hoặc phân công mỗi nhóm nghiên cứu một trường hợp khác nhau.
3.PP giải quyết vấn đề:
+Các vấn đề/tình huống cần thoả mãn các yêu cầu sau:
-Phù hợp với chủ đề bài học đạo đức.
-Phù hợp với trình đọ nhận thức của HS.
-Vấn đề/tình huống phải gần gũi với cuộc sống thực của HS.
-Vấn đề/tình huốngcó thể diễn tả bằng kênh chữ hoặc kênh hình,hoặc kết hợp cả kênh chữ và kênh hình.
-Vấn đề/tình huống cần có độ dài vừa phải.
-Vấn đề /tình huống phải chứa đuụng những mâu thuẫn cần giải quyết,gợi ra cho HS nhiều hướng suy nghĩ,nhiều cách giải quyết.
+Tổ choc cho HS giải quyết vấn đề/tình huống càn chú ý:
-Các nhóm HS có thể giải quyết cùng một ván đề / tình huống hoặc các vấn đề/tình huống khác nhau,tuỳ theo mục đích của hoạt động.
-HS cần xác định rõ vấn đề,tình huống trước khi đi vào giải quyết.
-Cần sử dụng PP động não để liệt kê các cách giải quyết có thể có.
-Cách giải quyết tối ưu đối với mỗi HS có thể khác nhau.
4.PP đóng vai:
 Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau:
-GV nêu chủ đề,chia nhóm và giao tình huống,yêu cầu đóng vai theo từng nhóm.Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị,thời gian đóng vai của mỗi nhóm.
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Cả lớp thảo luận,nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn,về ý nghĩa của các cách ứng xử.
-GV kết luận ,định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.
5.PP trò chơi:
-Trò chơi phải dễ tổ choc và thực hiện,phải phù hợp với chủ đề bài học ,đạc điểm và trình độ HS ,với thời gian,hoàn cảnh,điều kiện thực tế và không gây nguy hiểm.
-HS phải nắm được quy tắc chơi và hiểu luật chơi .
-Phải quy định rõ thời gian và địa điểm.
-Phải phát huy tính chủ động , sáng tạocủa HS,tạo điều kiện cho HS tham gia tổ choc,điều khiển tất cả các khâu:chuẩn bị,tiến hành trò chơivà đánh giá trò chơi.
-Trò chơi phải được luân phiên và thay đổi hợp lý để tránh nhàm chán cho HS.
- Sau k hi chơi ,GV cần cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa GD của TC.
6.PP dự án:
-Đè tài dự án phaỉ phù hợp chủ đề,thực tiễn,đặc điểm,trình đố HS.
-Mục tiêu dự án phải rõ ràng và có tính khả thi.
-Kế hoạch thực hiện phải cụ thể.
-Cần tạo cơ hội để tăng cường sự tham gia của HS:
+Giao nhiẹm vụ phù hợp khả năng,nhu cầu,mong muốn.
+Giao nhiệm vụ dần dần từ dễ đến khó.
+Phân công nhiệm vụ phải có HS các trình độ để các em hỗ trợ nhau.
+Chú ý động viên khích lệ HS,kịp thời hỗ trợ khi các em gặp khó khăn.
-PP dự án thường được sử dụng cuối cấp tiểu học.
Tuần 15:
 20 ĐIỀU THẦY Cễ CẦN GHI NHỚ
1. Hóy vui cựng những thành tớch nhỏ bộ của học trũ và hóy chia sẻ những thất bại của chỳng.
2. Bạn là người rất gần gũi với học trũ, hóy cố gắng để chỳng luụn cởi mở với bạn. Hóy vừa là bạn vừa là thày của chỳng.
3. Đừng ngại thừa nhận với học trũ là mỡnh khụng biết về một vấn đề nào đú. Hóy cựng chỳng tỡm cõu trả lời.
4. Hóy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đú chỳng sẽ đạt tới nhiều đỉnh cao trong học tập.
5. Đừng đũi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoỏn quỏ, hóy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vỡ vậy đừng làm cho giờ học gũ bú quỏ, cứng nhắc quỏ. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhõn cỏch cởi mở, say mờ, sỏng tạo và phỏt triển toàn diện.
6. Hóy cố gắng để giờ giảng của bạn khụng khuụn mẫu quỏ, chuẩn mực quỏ. Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều cú những “phỏt minh” nho nhỏ được diễn ra, những chõn lớ nho nhỏ được phỏt hiện, những đỉnh cao tri thức được chinh phục và những cuộc tỡm kiếm bắt đầu.
7. Cỏc cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thờm cho họ những kiến thức về tõm lớ, sư phạm, về quỏ trỡnh học tập.
8. Hóy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trũ chào, hóy nhỡn vào mắt từng em để hiểu được tõm trạng cỳa chỳng, vui thỡ chia vui, buồn thỡ động viờn.
9. Hóy luụn ghi nhớ: Học trũ khụng phải là một chiếc bỡnh cần đổ đầy kiến thức, cỏc em là những ngọn đuốc cần được thắp lờn.
10. Điểm kộm ảnh hưởng khụng tốt đến việc hỡnh thành nhõn cỏch của học trũ. Bạn hóy cố gắng chựng nào cú thể để trỏnh cho cỏc em điểm kộm. Hóy tỡm cỏch khỏc để khắc phục tỡnh trạng này.
11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước tiến, dự là rất nhỏ, về phớa trước trong việc khỏm phỏ tri thức. Học sinh cần phải vượt qua những khú khăn trong việc tiếp thu kiến thức và bạn hóy tớnh toỏn sao cho mức độ của những khú khăn đú thật phự hợp.
12. Đừng tỡm những con đường dễ dàng nhất trong việc giảng dạy. Như thế học trũ sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làm cho chỳng thấy việc học là lao động thực sự. Điều quan trọng nhất là bạn phải luụn khớch lệ, luụn ở bờn chỳng khi khú khăn.
13. Nếu phải cõn nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thỡ bạn hóy chọn điểm cao hơn. Hóy chắp cho đứa trẻ đụi cỏnh, hóy tin ở em, cho em hy vọng.
14. Khụng cần che giấu tỡnh cảm của mỡnh với cỏc em, nhưng cần tuyệt đối trỏnh sự ưu ỏi đặc biệt với một vài em nào đú. Hóy cố nhỡn thấy những ưu điểm ẩn sõu trong mỗi em. Cú thể chớnh cỏc em cũng khụng biết mỡnh cú những ưu điểm đú. Bạn hóy giỳp chỳng nhận ra, phỏt triển chỳng thờm.
15. Hóy nhớ rằng trờn lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn và thỳ vị. Chỉ cú sự hấp dẫn mới làm cỏc em tập trung chỳ ý được.
16. Khi tiếp xỳc với phụ huynh học sinh, bận cần nhớ rằng đối với họ đứa con là quớ giỏ nhất trờn đời. Vỡ thế, bạn hóy hết sức tế nhị, trỏnh đừng để phụ huynh bị tổn thương.
17. Đừng sợ xin lỗi học trũ nếu thấy mỡnh sai.Xin lỗi chỉ làm tăng uy tớn của bạn trong mắt cỏc em mà thụi. Khi cỏc em mắc lỗi, bạn cũng đừng núng nảy quỏ.
18. Hóy cố gắng sống hết mỡnh với cỏc em. Vui cựng vui, buồn cựng buồn. Đựa nghịch và dạy dỗ. Hóy kiềm chế khi cỏc em núi dối. Cụng bằng, kiờn trỡ và trung thực là khẩu hiệu của bạn.
19. Đừng dạy học sinh quỏ tự tin- sau này chỳng sẽ bị xa lỏnh; quỏ rụt rố- chỳng sẽ bị coi thường; quỏ lắm lời- chỳng sẽ khụng được ai tớnh đến; quỏ cứng nhắc- chỳng sẽ bị khước từ.
20. Một lần nữa xin nhắc lại: Hóy kiềm chế, bỡnh tĩnh, kiền trỡ và mềm mỏng. 
Tuần 16:

Tài liệu đính kèm:

  • docBDCM tuan 10,11,12,....doc