Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nụ

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nụ

Tiết 2, 3: TẬP ĐỌC

Những quả đào

I- Mục tiêu :

- Đọc trơn được cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

- Hiểu nghĩa từ mới : hài lòng , thơ dại , nhân hậu .

- Hiểu nội dung của truyện: Nhờ những quả đào, người ông biết được tính nết của từng cháu mình.Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu.

II- Đồ dùng :

 

doc 34 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: 	 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2, 3: Tập đọc
Những quả đào
I- Mục tiêu : 
- Đọc trơn được cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
- Hiểu nghĩa từ mới : hài lòng , thơ dại , nhân hậu ... 
- Hiểu nội dung của truyện: Nhờ những quả đào, người ông biết được tính nết của từng cháu mình.Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu.
II- Đồ dùng :
- Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1:
A- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài: Cây dừa
Nhận xét cho điểm 
2 HS 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
Nêu yêu cầu của bài
2- Luyện đọc : 
GV đọc mẫu, nêu cách đọc 
Lớp theo dõi
+ Đọc từng câu
- GV uốn nắn cho HS.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từ khó 
làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, thốt lên
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc câu khó :
 - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. 
 - Ôi,/ cháu của ông còn thơ dại quá!// 
- HS nêu cách đọc.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Hướng dẫn HS giải thích một số từ khó.
 hài lòng , thơ dại , nhân hậu
- H - HS đọc theo nhóm 4.
+ Đọc đồng thanh:
- HS đọc một lượt.
Tiết 2:
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm cả bài.
Câu 1:
- Người ông dành những quả đào cho ai ?
- Người ông đã dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ.
Câu 2:
- Xuân đã làm gì với những quả đào?
- HS trả lời.
Câu 3:
- Em thích nhân vật nào? Vì sao? 
- HS trả lời.
4- Luyện đọc lại :
Phân vai đọc nhóm 5
C- Củng cố- dặn dò: 
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 4: Đạo Đức 
Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) 
I- Mục tiêu : 
- Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
- HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
- HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ, thẻ ý kiến.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống SGK:
- Nếu em là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
GV kết luận : Thuỷ nên khuyên bạn: cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và nêu.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2 : 
Liên hệ bản thân:
HS làm việc theo nhóm đôi, 1 bạn hỏi 1 bạn đáp
GV theo dõi khen những HS có việc làm thiết thực.
Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi.
C- Củng cố- dặn dò: 
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 5: Thể dục
(Đồng chí Trung dạy)
Tiết 6: Toán
Các số từ 111 đến 200
I- Mục tiêu :
Giúp HS biết :
- Nhận biết được các số 111 đến 200.
- Đọc viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Nắm được thứ tự của các số này.
II- Đồ dùng :
- Các hình vuông, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Viết các số 100, 106, 107, 105, 110, 103 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Nhận xét cho điểm 
100, 103, 105, 106, 107, 110
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng :
* Giới thiệu các số từ 111 đến 200.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 chục vào cột chục, 1 vào cột đơn vi.
- Để chỉ tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết 111.
- HS viết và đọc số 111.
- Giới thiệu số 112, 115 tương tự như giới thiệu số 111.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
- Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.
3- Luyện tập :
Bài 1 : (SGK tr 145)
- Viết (theo mẫu):
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra vở lẫn nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Bài 2 : (SGK tr 145)
Số? ( Phần a)
- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cho cả lớp làm bài vào vở ô li.
- Nhận xét và cho điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó.
Bài 3 : (SGK tr 145)
>, <, =
123 < 124 120 < 152
HS làm bài, chữa bài, nhận xét 
129 > 120 186 = 186
126 > 122 135 > 125
136 = 136 148 > 128
155 < 158 199 < 200
C- Củng cố- dặn dò: 
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 7: Hướng dẫn tự học
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp 
Lớp hát
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:   
Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu 
Hoạt động 3
Bồi dưỡng HS giỏi 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
 Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: chính tả (tập chép)
Những quả đào
I- Mục tiêu : 
- Nhìn bảng chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Những quả đào.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x, in / inh.
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra viết chữ dễ lẫn
Nhận xét cho điểm
Bảng con: gói xôi
Bảng lớp: nước sôi
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- HD viết bài:
GV đọc mẫu đoạn viết 
1 HS đọc lại
? Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
HS nêu
Hướng dẫn viết 
Viết chữ dễ lẫn
Bảng con: Xuân, Việt
Bảng lớp: thích
3. Viết bài
Nhắc nhở trước khi viết 
HS chép bài vào vở xong soát lỗi.
4. Chấm, chữa bài:
Chấm 10 bài, chữa lỗi sai
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 :
a) Điền vào chỗ trống s hay x ?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xồ tới, cành xoan.
Làm bài, chữa bài, nhận xét 
C- Củng cố- dặn dò:
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 2: âm nhạc
(Đồng chí Lý dạy)
Tiết 3: Toán
Các số có ba chữ số
I- Mục tiêu : Giúp HS biết :
- Nhận biết các số có ba chữ số là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị.
- Đọc viết thành thạo các số ba chữ số.
- HS yêu thích giờ học.
II- Đồ dùng :
- Bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đọc, viết số
Nhận xét cho điểm
Đọc: 133 - Một trăm ba mươi ba
Viết: Một trăm sáu mươi hai: 162
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng :
* Giới thiệu các số có ba chữ số.
- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
- Có 2 trăm.
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 4 chục và hỏi: Có mấy chục?
- Có 4 chục. 
- Gắn tiếp 3 hình hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy chục?
- Có 3 đơn vị. 
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243
- Yêu cầu HS đọc số vừa tìm được.
- Một số HS đọc cá nhân, sau đó, cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- Tiến hành tương tự để HS đọc, 
viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 3 ... ệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 6: mĩ thuật (bs)
(Đồng chí Hương dạy)
Tiết 7: Hướng dẫn tự học
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp 
Lớp hát
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:   
Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu 
Hoạt động 3
Bồi dưỡng HS giỏi 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Nghe, trả lời câu hỏi
I- Mục tiêu : 
- Biết đáp lại lời chia vui của người khác bằng lởi của mình. 
- Nghe kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương nhớ và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra nói lời chia vui, chúc mừng.
Nhận xét cho điểm 
2 HS 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: ( miệng)
Nêu yêu cầu 
Thảo luận nhóm đôi và trình bày
Ví dụ: Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật.
HS khác đáp: Tớ cảm ơn bạn, bạn làm cho tớ vui quá
Bài tập 2 : ( viết)
GV đọc truyện “Sự tích hoa dạ lan hương”
1, 2 HS đọc lại chuyện
GV nêu câu hỏi SGK.
? Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?...
GV theo doi tu sửa câu, ý
Thảo luận nhóm ttôi và nêu
C- Củng cố- dặn dò: 
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 2: Toán 
Mét
I- Mục tiêu :
Giúp HS:
- Biết mết là đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu của đơn vị mét (m).
- Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : dm, cm.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản .
II- Đồ dùng :
- Thước mét.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đọc và viết số
Nhận xét cho điểm
432, 654
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng :
* Giới thiệu mét (m).
- Đưa ra một chiếc thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài 1 m.
- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m).
- Viết “m” lên bảng.
- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
- Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài.
- Đoạn thẳng trên dài mấy đê xi met?
- Dài 10 dm.
- Giới thiệu: 1 m bằng 10 dm và viết lên bảng: 1 m = 10 dm.
- HS đọc: 1 mét bằng 10 đê xi met.
- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 mét dài bằng bao nhiêu xăng ti met?
- 1 mét dài bằng 100 xăng ti met.
- Nêu: 1 mét dài bằng 100 xăng ti met và viết bảng: 1 m = 100 cm.
3- Luyện tập :
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.
Bài 1 : (SGK tr 150) 
Số?
- Viết bảng: 1 m =  cm và hỏi: Điền số nào vào ô trống? Vì sao?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Điền số 100 và 1 mét bằng 100 xăng ti met.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 2 : (SGK tr 150) 
Tính:
- Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.
- Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện như thế nào?
- Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
- Yêu cầu HS tự làm.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ô li.
Bài 4 : (SGK tr 150) 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 2 HS đọc đề toán.
Cây dừa : 5 m
Cây thông cao hơn : 8 m
Cây thông cao :  mét?
- HS làm bài vào vở ô li.
C- Củng cố- dặn dò: 
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 3: âm nhạc (bs)
(Đồng chí Lý dạy)
Tiết 4: giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Bài 3: Bữa ăn cùng khách
I- Mục tiêu: 
- HS nhận thấy được cần phải văn minh, lịch sự trong bữa ăn hoặc khi ngồi ăn với khách.
- HS có kỹ năng: biết quan tâm đến mọi người. Phải biết thưa gửi với người lớn tuổi.
- Biết nhắc nhở bạn bè những việc sai của bạn
- HS có thái độ tôn trọng mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa SGK.
- Thẻ ý kiến..
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Bài cũ
GV nêu câu hỏi bài trước
Giáo viên nhận xét 
GV nhắc lại kiến thức bài hôm trước 
HS trả lời
Lớp nhận xét 
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi
GV giới thiệu bài, ghi bảng 
HS quan sát trình bày kết quả từng tranh
GV kết luận từng tranh, tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
GV rút ra lời khuyên từng tranh, liên hệ nội dung từng tranh, lời khuyên thực tế.
Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến
Bài tập 1
GV kết luận hành vi
Bống đã mạnh dạn góp ý với Bi, giúp Bi thực hiện tốt việc làm hàng ngày trong bữa ăn.
GV gợi ý để HS rút ra lời khuyên và liên hệ với thực tế.
1 HS nêu yêu cầu 
HS giơ thẻ ý kiến
HS rút ra lời khuyên
HS liên hệ
Hoạt động 4: Trao đổi thực hành
Bài tập 2
Giáo viên nhận xét 
Giáo viên phân tích cái đúng, cái sai và cách ứng xử với thực tế.
1 HS nêu yêu cầu
HS thảo luận trình bày kết quả 
Hoạt động 5: Tổng kết bài
Cho HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học và nhắc lại lời khuyên.
HS nhắc lại lời khuyên
HS chuẩn bị bài 4
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vệ sinh cá nhân
I- Mục tiêu: 
- HS tích cực tham gia làm vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II- Đồ dùng:
- Dụng cụ làm vệ sinh
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn làm vệ snh
Hoạt động 1
Làm mẫu
Đánh răng, rửa mặt, chải đầu, chỉnh sửa quần áo
Hoạt động 2
Thực hành làm
HS làm theo tổ, nhóm
GV theo dõi và làm cho những HS làm chưa thạo
HS làm xong, bình chọn tổ, nhóm làm thành thạo
3. Củng cố, dặn dò
Củng cố nội dung bài
Nhận xét tuyên dương HS làm gọn gàn.
Tiết 6: luyện viết 
Thi viết bài Quả măng cụt
I- Mục tiêu: 
- HS viết được bài viết Quả măng cụt
- Viết đúng, đẹp. Có ý thức rèn luyện viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng:
- Bài viết, vở, bút.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Chuẩn bị vở viết, bút
2. Bài mới
Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu bài học
HS nghe
Đọc mẫu bài viết 
2 HS đọc lại
H: Nêu hình dáng bên ngoài của Quả măng cụt?
1 HS nêu, nhận xét 
Nêu cách trình bày bài viết 
1 HS nêu: chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 1 ô
Viết bài
Đọc cho HS viết bài
HS nghe, viết 
Trình bày bài viết
Nhận xét, đánh giá chọn bài viết đẹp, khen
Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 7: Hướng dẫn tự học
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp 
Lớp hát
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:   
Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu 
Hoạt động 3
Bồi dưỡng HS giỏi 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2010_2011.doc