Bài soạn Tiếng Việt lớp 2 - Trường tiểu học Cấm Sơn - Tuần 1 đến tuần 18

Bài soạn Tiếng Việt lớp 2 - Trường tiểu học Cấm Sơn - Tuần 1 đến tuần 18

I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài , đọc đúng các từ: nắn nót, mảI miết,nghuệch ngoạc

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

Hiểu nghĩa đen và nghĩa bang của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim

-Rút được lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cũng phảI kiên trì ,nhẫn lại mới thành công.

II. Đồ dùng dạy -học

- Tranh SGK,thỏi sắt , kim khâu.

- Bảng phụ ghi câu văn, các từ luyện đọc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 239 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1144Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tiếng Việt lớp 2 - Trường tiểu học Cấm Sơn - Tuần 1 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008
Chào cờ
Tập đọc:
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
- Đọc trơn toàn bài , đọc đúng các từ: nắn nót, mảI miết,nghuệch ngoạc
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
Hiểu nghĩa đen và nghĩa bang của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim
-Rút được lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cũng phảI kiên trì ,nhẫn lại mới thành công.
II. Đồ dùng dạy -học
- Tranh Sgk,thỏi sắt , kim khâu.
- Bảng phụ ghi câu văn, các từ luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Tiết 1
a,Giới thiệu 
Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ làm gì? 
Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Giáo viên đọc mẫu
Giáo viên theo dõi sửa sai
Cho học sinh tìm từ khó
Gv hướng dẫn ngắt câu 
Nhận xét sửa sai
Gv phân nhóm thi đọc các nhóm
Thi đọc giữa các nhóm 
Đọc đồng thanh.
Tìm hiểu nội dung
Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
Gọi học sinh nhận xét
Gọi học sinh đọc đoạn 2
Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
Gv cho học sinh quan sát cái 
kim,1thỏi sắt so sánh.
Cậu bé có tin mài sắt thành kim không?
Vì sao em cho rằng cậu bé không tin
	Tiết 2
Gv đọc mẫu 
Cho học sinh tìm từ khó .
Gv nhận xét.
Gv cho học sinh ngắt câu.
Gv nhận xét sửa sai.
Đọc đoạn trong nhóm 
Thi đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Gọi hs đọc đoạn 3.
Bà cụ giảng giải như thế nào?
Theo em cậu bé đã tin bà cụ chưa?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài
Thi đọc giỏi nhất giữa các đội
3. Củng cố-dặn dò:
Em thích nhân vật nào trong truyện?
Nhận xét giờ học 
Ghi đầu bài
1’
3’
30’
35’
2’
Lớp hát 
Sách giáo khoa
Tranh vẽ bà cụ và cậu bé. 
Bà cụ đang mài một vật gì đó.
Mở SGK Tiếng Việt 
Theo dõi
Học sinh đọc nối tiếp câu
Nguệch ngoạc,quyển sách ,nắt nót.
Học sinh phát ậm,ngắt câu
Đọc đoạn trong nhóm Thi giữa các nhóm
Đọc đồng thanh
Đọc đoạn 1-Trả lời:
Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc đuợc vài dòng là chán bỏ đi chơi.
Đọc đoạn 2
Bà cụ mài thỏi săt vào tảng đá để làm kim khâu
Thỏi sắt to vậy mài bé thành kim rất lâu
Cậu bé không tin
Vì cậu ngạc nhiên và nói với bà.
Theo dõi
Hs đọc từ khó.
Nó,nên,giảng giải,sẽ,mài sắt
3hs đọc cá nhân.
Mỗi ngày mài /thỏi sắt nhỏ đi một ít/sẽ có ngày/nó thành kim/
Thi đọc các nhóm
Đọc đoạn 3,4
Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi
Cậu bé đã tin và quay về học
Khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì
Hs đọc toàn bài.
Hs thi đọc hay nhất.
Hs trả lời.
Về nhà đọc bài :Tự thuật
 Kể chuyện:
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
 I. Mục tiêu :
Biết thể hiện tự nhiên và phối hợp nét mặt,điệu bộ.
Biết theo dõi lời bạn kể,đánh giá lời kể của bạn.
Rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ chuyện.
Thỏi sắt,1chiếc kim,1hòn đá,1khăn,giấy
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: a,Giới thiệu 
Giáo viên dẫn chuyện
Hướng dẫn kể từng đoạn
Gv nhận xét 
Gv cho học sinh kể theo nhóm
Đại diện từng nhóm kể theo tranh
Tranh 1:Cậu bé đang làm gì?
 Cậu bé còn làm gì nữa?
 Cậu có chăm học không?
 Tranh 2:Cậu bé nhìn thấy bà cụ?
 Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
Bà cụ trả lời ra sao?
Sau đó ,cậu bé nói gì với bà cụ?
Tranh 3:Bà cụ giảng giải như thế nào?
Tranh 4:Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải?
Giáo viên cho học sinh kể nối tiếp
Giáo viên nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ
Về nhà kể lại cho người thân nghe.
1’
3’
30’
2’
Lớp hát
Đọc bài tâp đọc
Câu chuyện:Có công mài sắt có ngày nên kim.
Quan sát tranh và kể theo gợi ý ở mỗi tranh
Chia nhóm 4,mỗi em kể một đoạn
Cậu bé đang đọc sách.
Cậu bé còn ngáp ngủ.
Cậu bé không chăm học.
Mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá.
Bà ơi, bà làm gì thế?
Bà mài thỏi sắt thành kim.
Thỏi sắt to như thế ,làm sao 
Mỗi ngàycháu thành tài.
Cậu bé quay về nhà học bài.
Hs kể nối tiếp.
Trò chơi :Thi kể chuyện theo vai
Ghi bài
Chuẩn bị bài giờ sau
 Chính tả( Tập chép)
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
1.Mục tiêu :
 Chép lại chính xác không mắc lỗi “ Mỗi ngày thành tài”
Viết hoa chữ cái đầu câu, đầu đoạn, lùi vào một ô, dấu cuối câu. 
Củng cố quy tắc chính tả: c - k. Học thuộc lòng tên 9 chữ cái
Điền đúng các chữ cái vào ô trống.
2.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép.
3.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới: a,Giới thiệu 
Giáo viên đọc đoạn cần chép
Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào?
Đoạn chép là lời của ai, nói với ai?
Bà cụ nói gì với cậu bé?
Giáo viên hướng dẫn trình bày.
Đoạn cuối có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì? 
Chữ đầu ?
Giáo viên cho học sinh viết từ khó vào bảng con - nhận xét.
Giáo viên cho học sinh chép bài - soát lỗi
Giáo viên chấm bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gv gọi hs lên làm.
 Khi nào ta viết k? 
 Khi nào ta viết c?
Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh làm vào vở -2 em lên làm
Học sinh đọc đúng thứ tự 9 chữ cái
Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng.
Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Bài tập về nhà học thuộc bảng chữ cái.
1’
32’
2’
Học sinh đọc 
Có công mài sắt có ngày nên kim
Lời bà cụ nói với cậu bé
Bà cụ giảng giải cho cậu bé
Đoạn cuối có 2 câu
Dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu
Mài, ngày, cháu, sắt, thành tài.
Học sinh nhìn chép
Bài 2: Điền chỗ trống c hay k
Kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cụ
Viết k khi đứng sau nó là nguyên âm e, ê, i
Viết c trước các nguyên âm còn lại
Hs đọc yêu cầu.
Gọi 2 hs lên làm.Lớp làm vở.
Đọc a, ă, â, bê, xê dê, đê, e, ê,
Viết: a,ă, â, b, c, d, đ, e, ê
Hs đọc thứ tự 9 chữ cái.
Hs đọc thuộc lòng.
Hs về nhà đọc thuộc bảng chữ cái.
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008
 Tập đọc 
Tự thuật 
 1.Mục tiêu : 
 Đọc trơn cả bài, đọc đúng : Chương Mỹ, Hàn Thuyên, trường, nữ, nam, Hà Nội. 
 Hiểu các từ của phần yêu cầu tự thuật. Mối quan hệ chỉ đơn vị hành chính
 Nhớ thông tin về bạn học sinh.
 Có hiểu biết ban đầu về một bản tự thuật
2.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ sơ đồ mối quan hệ các đơn vị hành chính.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 học sinh đọc bài 
Giáo viên nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: a,Giới thiệu 
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh.
Giáo viên đọc mẫu
GVgợi ý cho HS giải nghĩa các từ: tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay.
Giáo viên cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
Lớp đọc đồng thanh.
GV cho học sinh đọc thầm - trả lời câu hỏi 1:
Em biết những gì về bạn Hà? 
Nhờ đâu mà em biết?
Hãy cho biết họ và tên em? 
Em hãy cho biết tên địa phương nơi em ở.
Học sinh trả lời, GV nhận xét
Giáo viên cho học sinh đọc bản tự thuật
Gọi học sinh đọc hay nhất đọc 
Chú ý giọng đọc, cách ngắt nghỉ từng đoạn, từng câu.
4.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà đọc bài.
1’
3’
30’
2’
Đọc đoạn 1, 2 bài Có công mài sắt có ngày nên kim
Hs quan sát tranh.
HS đọc nối tiếp câu toàn bài
HS giải nghĩa từ
HS đọc trong nhóm
Trả lời câu hỏi:
Nguyễn Thanh Hà
Nhờ bản tự thuật của bạn.
Học sinh hoạt động nhóm
Học sinh tự thuật
Từng nhóm cử đại diện thi đọc bản tự thuật của mình.
Hs thi đọc hay nhất.
HS ghi bài
Đọc bài Ngày hôm qua đâu rồi
Luyện từ và câu: 
Từ và câu
 1.Mục tiêu :
 Làm quen với khái niệm từ và câu. Mỗi quan hệ giữ sự vật, hành động với tên gọi của chúng. Tìm các từ có liên quan
Biết dùng từ đặt câu đơn giản.
2.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ, sự vật, hành động - bảng phụ.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a,Giới thiệu 
GV cho HS nêu yêu cầu bài 1
Có mấy hình vẽ? 
Hãy đọc tên gọi? 
GV cho HS đọc
Chọn các từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức tranh 1
GV cho HS lấy ví dụ về từng loại
GV tổ chức thi tìm từ nhanh trong các nhóm
GV cho HS đọc yêu cầu
Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì?
Gv gọi hs nói.nhận xét.
Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì?
Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì?
Theo em cậu bé trong tranh 2 đã làm gì?
Yêu cầu viết câu của em vào vở bài tập.
GV nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà làm bài tập trong vở 
3’
30’
2’
SGK, vở ghi, vở bài tập
Bài 1
Hs nêu yêu cầu-trả lời câu hỏi.
8 hình vẽ 
Nhà, xe đạp, trường múa, chạy, hoa hồng, cô giáo.
Bài 2:
HS nêu yêu cầu 
HS làm vở
HS nêu các từ tìm được 
VD:Bút chì,chăm chỉ,
Bài 3: Hs nêu yêu cầu-thực hành nói về ai,cái gì?
Câu mẫu này nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1
Tranh 1 nói vườn hoa thật đẹp
Huệ muốn ngắt 1 bông hoa
Cậu bé ngăn Huệ lại.
Hs làm vở.
Tập viết: 
chữ hoa : A
I.Mục tiêu :
 Viết đúng viết đẹp các chữ cái A hoa
Biết cách nối nét từ chữ cái A hoa sang chữ cái đứng liền sau.
Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng “ Anh em hoà thuận”
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ A hoa đặt trong khung
Vở tập viết 2 tập 1
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra vở tập viết hs.
1.Bài mới: a,Giới thiệu 
GV cho HS quan sát mẫu
Chữ A hoa cao mấy đơn vị? Rộng mấy đơn vị chữ?
Chữ A hoa gồm mấy nét? Nét nào?
GV giảng lại quy trình viết lần 2
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
“Anh em hoà thuận” có nghĩa là gì?
Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? 
So sánh chiều cao chữ A và n
Độ cao của các chữ
GV giảng cách viết chữ Anh nối như thế nào?
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
GV hướng dẫn HS viết vào vở
Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút
GV hướng dẫn học viết từng dòng.
GV thu bài chấm.
2.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà HS tập viết tiếp
3’
30’
2’
Kiểm tra vở
Quan sát và trả lời câu hỏi
Cao 5 li, rộng 5 li
Gồm 3 nét
HS viết bảng con
HS đọc “Anh em thuận hoà”
Nghĩa là anh em trong nhà phải biết thương yêu nhường nhịn nhau.
4 tiếng: Anh, em, thuận, hoà
Chữ A cao 2,5li, chữ n cao 1li, t cao 1,5 li còn lại 1 li 
Hs quan sát .
Khoảng 1 chữ o
HS viết bài viết vào vở 
1 dòng chữ A cỡ vừa
1 dòng chữ A cỡ nhỡ
1 dòng chữ Anh cỡ vừa
1 dòng chữ Anh cỡ nhỏ
2 dòng câu ứng dụng
Tập đọc: ... n trong bài.
Yêu cầu hs tìm và gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn.
Gọi hs nhận xét bài bạn.
Kết luận về câu trả lời đúng sau đó cho điểm.
*Ôn luyện về các dấu chấm câu:
Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn, đọc cả các dấu câu.
Trong bài có những dấu câu nào?
Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?
Hỏi tương tự với các dấu câu khác.
* Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu:
Gọi hs đọc tình huống
Yêu cầu hs thực hành theo cặp. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày và cho điểm. 
2.Củng cố-dặn dò:
Nhận xét chung về tiết học
Dặn hs về nhà ôn lại các bài tập .
Hs đọc tập đọc và học thuộc lòng.
Hs nhận xét.
Đọc đề bài
1hs làm trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở BT.
Nhận xét bạn làm bài Đúng/sai. Bổ sung nếu bài bạn còn thiếu.
Đọc bài. 
Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm.
Dấu phẩy viết ở giữa câu văn.
Dấu chấm đặt ở cuối câu. Dấu hai chấm 
2hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
2hs khá làm mẫu trước . 
Thực hiện yêu cầu của GV.
Hs thực hiện theo cặp trước lớp.Các nhóm nhận xét.
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008. 
Tập đọc
Ôn tập học kì I(tiết5)
 I.Mục tiêu :
	- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động.
- Ôn luyện về kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị.
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.
Tranh minh hoạ bài tập 2. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:a) Giới thiệu bài:
*Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
Tiên hành như đã giới thiệu ở tiết 1
* Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động:
Treo tranh minh hoạ và yêu cầu hs gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh.
Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục
Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ khác viết vào vở bài tập.
Gọi một số HS đọc bài, nhận xét 
*.Ôn luyện về kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị:
Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài.
Yêu cầu HS suy nói lời của em trong tình huống 1
Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vở bài tập.
Gọi một số HS đọc bài làm của mình
Nhận xét và cho điểm hs.
2.Củng cố-dặn dò:
Nhận xét chung về tiết học
Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập đã học
Hs đọc theo yêu cầu .
Hs nhận xét.
Nêu: 1 – tập thể dục; 2 – Vẽ tranh; 
3 – học bài; 4 – cho gà ăn; 5 – quét nhà
Một vài hs đặt câu VD:
Chúng em tập thể dục/ Lan và Ngọc tập thể dục/ Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục./
Làm bài cá nhân
3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
Một vài HS phát biểu. VD: Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của lớp ạ/ Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam với lớp chúng em ạ!/
HS làm bài cá nhân
HS đọc bài làm của mình.
 Luyện từ và câu
Ôn tập học kì I(Tiết 6)
I.Mục tiêu :
	- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu văn thành bài.
- Ôn luyện kĩ năng viết tin nhắn
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng trong chương trình học kì I.
- Tranh minh hoạ bài tập 2. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:a) Giới thiệu bài:
*Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
Tiên hành tương tự như với kiểm tra đọc thành tiếng
*Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện:
Yêu cầu HS quan sát tranh 1
Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại thế nào?
Ai đang đứng trên lề đường?
Bà cụ định là gì? Bà đã làm được việc bà muốn chưa?
Yêu cầu kể lại toàn bộ nội dung tranh1.
Yêu cầu quan sát tranh 2
Lúc đó ai xuất hiện?
Theo em cậu bẽ sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lời của cậu bé.
Khi đó bà cụ sẽ nói gì? hãy nói lại lời bà cụ.
Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh
Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu HS đặt tên cho truyện
* Viết tin nhắn:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Vì sao em phải viết tin nhắn?
Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung Thu?
Yêu cầu hs làm bài.2 HS lên bảng viết
2.Củng cố-dặn dò:
Nhận xét chung về tiết học
Dặn hs về nhà ôn lại .
1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm theo.
Trên đường phố người và xe đi lại tấp nập
Có một bà cụ già đang đứng bên lề đường.
Bà cụ định sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được.
Thực hành kể chuyện theo tranh 1.
Lúc đó một cậu bé xuất hiện.
Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp được bà điều gì không?/
Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi lại đông qúa, bà không sang được.
Cậu bé đưa bà cụ qua đường/Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường
Kể nối tiếp theo nội dung từng tranh. Nhiều HS phát biểu.
Đọc yêu cầu
Vì cả nhà bạn đi vắng.
Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức.
Làm bài cá nhân
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
Tập viết:
Ôn tập học kì I.(tiết 7)
I.Mục tiêu :
	- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- Ôn luyện về viết bưu thiếp.
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên bài thơ, chỉ định đoạn thơ cần kiểm tra học thuộc. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
*Kiểm tra học thuộc lòng:
* Ôn luyện các từ chỉ đặc điểm của người và vật:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Sự vật được nói đến trong câu Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì?
Càng về sáng, tiết trời như thế nào?
Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng?
Yêu cầu tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả làm bài.
Theo dõi và chữa bài.
*.Ôn luyện về cách viết bưu thiếp:
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3
Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi một số HS đọc bài làm, nhận xét và cho điểm. 
2.Củng cố-dặn dò:
Nhận xét chung về tiết học
Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập đã học.
Hs đọc thuộc lòng.
1hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
Là tiết trời.
Càng lạnh giá hơn
Lạnh giá
b)Vàng tươi, sáng trưng, xanh mát
c) siêng năng, cần cù.
2 hs đọc thành tiếng.
 Cả lớp đọc thầm ,làm bài cá nhân.
Gọi hs đọc bài làm.
Về nhà ôn tập.
Âm nhạc:
Giáo viên chuyên soạn giảng.
Chính tả:
Ôn tập học kì I(tiết8).
 I.Mục tiêu :
	- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Ôn luyện cách nói câu đồng ý, không đồng ý.
- Ôn luyện cách viết đoạn văn ngắn(5 câu) theo chủ đề cho trước.
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên, đoạn thơ cần kiểm tra học thuộc lòng. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:a) Giới thiệu bài:
*Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
*. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu 2HS làm mẫu tình huống 1.
Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau thực hành theo tình huống sau đó gọi một số nhóm trình bày.
Nhận xét và cho điểm từng cặp HS .
Tình huống b .
HS nêu tình huống .
HS giải quyết tình huống .
Tình huống c
Tình huống d
*.Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em:
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự làm bài .
Chấm điểm một số bài tốt. 
2.Củng cố-dặn dò:
Nhận xét chung về tiết học
Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập đã học
HS đọc tập đọc và học thuộc lòng.
1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
Làm mẫu: VD với tình huống a): 
1HS đọc thành tiếng. 
Cả lớp đọc thầm
Làm bài và đọc bài làm.
TậP LàM VĂN (Tiết 9)
 Kiểm tra đọc(đọc hiểu-ltvc)
I.Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
- Ôn tập về cặp từ cùng nghĩa .
- Củng cố mẫu câu Ai thế nào?
II.tiến hành:
	- GV nêu yêu cầu của tiết học.
	- Yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm văn bản Cò và vạc.
	- Yêu cầu HS mở vở BT và làm bài cá nhân.
	- Chữa bài.
	- Thu và chấm một số bài sau đó nhận xét kết quả làm bài của HS.
Tiết 10
Kiểm tra viết (chính tả-tlv)
I.Mục tiêu :
- Luyện kĩ năng viết chính tả.
- Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
II. cách tiến hành:
	1. Nêu nội dung và yêu cầu tiết học
	2. Đọc bài Đàn gà mới nở.
	3. Yêu cầu 1 hs đọc lại sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh.
	4. Yêu cầu hs nêu cách trình bày bài thơ
	5. Đọc bài thong thả cho hs viết.
	6. Đọc bài cho HS soát lỗi
	7. Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài trong Vở bài tập Tiếng Việt tập một.
	8. Chấm và nhận xét bài làm của hs.
 Thứ hai ngày tháng năm 200
Tuần 19
 Chào cờ
 Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I.Mục tiêu :
Đọc trơn được cả bài, đúng các từ ngữ có âm đầu l/n, từ mới:nuôi sao cho xuể.
Hiểu từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc, đơm , thủ thỉ, bập bùng.
Nội dung: qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa, tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào trong năm cũng vó vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên đọc bài Bé Hoa và trả lời câu hỏi.
Nhận xét cho điểm hs.
Tiết 1
2.Bài mới: a, Giới thiệu giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên cho học sinh phát âm từ khó, giáo viên nhận xét sửa sai.
Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài.
Giáo viên hướng dẫn đọc ngắt đoạn khó. 
Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm. 
Thi đọc giữa các nhóm.
Giáo viên nhận xét
Đọc đồng thanh toàn bài
Tiết 2
Tìm hiểu nội dung:
Giáo viên hỏi nội dung
H: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào?
H: Nàng Đông nói về Xuân như thế nào?
H: Bà Đất nói về Xuân như thế nào?
H: Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì?
Trong tranh minh hoạ nàng tiên nào là Hạ? vì sao?
H: Mùa nào làm cho trời xanh cao,cho nhớ ngày tựu trường?
H: Mùa Thu còn có nét đẹp nào nữa?
Nàng tiên thứ tư tên là gì?
Nêu vẻ đẹp của nàng.
H: Em thích nhất mùa nào? vì sao?
Giáo viên cho học sinh thi đóng vai cho từng nhân vật. 
3.Củng cố –dặn dò
Gọi 1 hs đọc lại bài.
Nhận xét tiết học.Dặn hs về nhà đọc lại bài.
3’
30’
2’
Đọc nối tiếp câu.
tìm từ khó và đọc: sung sướng,nảy lộc,trái ngọt,đêm trăng,
Đọc nối tiếp đoạn.
Đọc đoạn trong nhóm
Học sinh ngắt câu dài, ngắt đoạn.
Học sinh đọc nhóm đôi
Hai học sinh thi đọc đoạn 1 
Học sinh nhận xét bạn đọc 
Học sinh đọc thầm câu hỏi- 2 h/s đọc to
Xuân, Hạ , Thu , Đông.
Là người sung sướng nhất..
Làm cho cây tươi tốt, có nắng ,làm cho trái ngọt
Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt là nàng Hạ..
Mùa thu :
Làm cho bưởi chín vàng..
đội mũ và quàng khăn dài
Trả lời theo suy nghĩ.
Thi đóng vai: 6 người
1. Người dẫn chuyện 2. Xuân 3. Hạ
4. Thu 5.Đông 6. Bà đất
3 hs đọc lại chuyện theo vai.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieng viet tu tuan 1 den tuan18.doc