Bài soạn các môn học khối 2 - Tuần 17

Bài soạn các môn học khối 2 - Tuần 17

I. Mục tiêu : giúp HS :

- Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.

- Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Giải toán về nhiều hơn.

- Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

II. Các hoạt động dạy học :

 1. Ổn định tổ chức: hát.

2. Kiểm tra bài cũ: xem lịch tháng 12 và đọc các ngày trong tháng.

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 2 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Sáng (ĐC Ngô Thị Thuyết dạy)
____________________________________________________________________
Chiều
Toán
Tiết 81: Ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu : giúp HS :
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
- Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Giải toán về nhiều hơn.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức: hát.
2. Kiểm tra bài cũ: xem lịch tháng 12 và đọc các ngày trong tháng.
3. Bài mới: Giới thiệu : 
*Hoạt động 1 : Củng cố về cộng , trừ nhẩm (viết ).
Bài 1 : 
- Nhận xét kết quả 9 + 7 và 7 + 9
Bài 2 : 
a,38 + 42 47 +35 36 + 64 
b, 81 - 27 63 - 18 100 - 42 
Bài 3: HS tính nhẩm
- HS nêu miệng kết quả :
 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12
 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12
 16 –7 = 9 12 - 4 = 8
 16 - 9 = 7 12 - 8 = 4
- Kết quả bằng nhau.Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng của chúng không thay đổi.
- HS làm bảng con và nhắc lại cách tính.
a, + + +
 80 82 100
b, - - -
a, 9 + 1 10 + 7 17
 9 + 8 = 17
*Hoạt động 2 : Củng cố về giải bài toán nhiều hơn.
Bài 4:
Bài toán thuộc dạng nào ?
Hướng dẫn HS tự giải.
HS đọc đề, tóm tắt.
Bài toán về nhiều hơn.
 Lớp 2A trồng được số cây là :
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số : 60 cây
*Hoạt động 3 : Củng cố về số 0 trong phép cộng, trừ.
Bài 5: Hướng dẫn chơi trò chơi đoán số: - HS chơi.
 72 + 0 = 72 85 – 0 = 85
4.Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
 ___________________________________________________________
Đạo đức
Tiết 17 : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (T2)
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu:
- Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường lớp, đường làng nơi mình sinh sống.
( Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng và những nơi công cộng khác).
II. Đồ dùng dạy học:
Dụng cụ để làm vệ sinh : khẩu trang, chổi, hót rác, xô đựng nước, bao đựng rác.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì?
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
 - GV yêu cầu 1 vài đại diện HS lên báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần.
 - Một vài đại diện HS lên báo cáo về việc thực hiện giữ trật tự vệ sinh nơi mình đang ở.
 - Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Thực hành quét dọn vệ sinh khu trường học, ngoài cổng trường.
 - Gv chia tổ, giao nhiệm vụ cho từng tổ để làm công việc vệ sinh.
 - Gv bao quát chung nhắc nhở các em .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn các em tự nhận xét, đánh giá .
 - Các em đã làm được những việc gì ?
 - Giờ đây nơi này như thế nào ?
 - Các em có hài lòng về công việc của mình không ? Vì sao ?
* Hoạt động 4 :HD hs trở về lớp
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Gv củng cố nội dung bài:
 Nội dung: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi.
 - Hs nhắc lại.
 - Gv nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà : Thực hiện giữ trật tự ,vệ sinh nơi mình đang ở.
______________________________________________________________
Tự học
(Ôn luyện Tập làm văn tiết 16 )
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu.
 I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
 - Kể được một vài câu về một con vật quen thuộc trong nhà (BT2).
 - Biết lập thời gian biểu trong một ngày cho mình ( sáng, trưa, chiều, tối ).
II. Đồ dùng dạy học: 	
 Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 2 em đọc bài viết về anh, chị, em
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
* HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HD HS làm vào vở bài tập
- GV nhận xét.
Bài 2: 
Gọi HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu bài: Kể về vật nuôi.
- HD HS viết vào vở
- Hs đọc bài
- GV và cả lờp nhận xét.
Bài 3:(viết)
 Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc các em chú ý lập thời gian biểu đúng như thực tế.
- Gv chấm bài
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò
- Gv củng cố nội dung bài
- Gv nhận xét giờ học,dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài (đọc cả mẫu)
- HS làm bài tập.
- HS trả lời.
- Chú Cường mới khoẻ làm sao?
- Chú Cường khoẻ quá!
- Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!
- lớp mình hôm nay sạch quá!
- Bạn Nam học mới giỏi làm sao!
Bạn Nam học giỏi thật!
- HS đọc đề bài.
- HS xem tranh minh hoạ các vật nuôi trong sgk. Chọn viết về một con vật mà em biết.
- 4, 5 em đọc bài.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
- HS làm bài.
- Hs lắng nghe.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Kể chuyện
Tiết 17 :Tìm ngọc
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Tìm ngọc.
 ( HS khá giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện )
 - Gd các em biết yêu quý các con vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp kể chuyện Con chó nhà hàng xóm và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: Giới thiệu :
* Hướng dẫn kể chuyện :
* Bài 1:
 Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Hướng dẫn HS quan sát 6 tranh minh hoạ trong sgk.
- Hs nêu nội dung từng tranh
- Gv cho Hs kể chuyện trong nhóm
- Hs kể trước lớp
- GV và HS nhận xét.
* Bài 2 ( Dành cho hs khá giỏi) 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV và HS nhận xét.
- Bình chọn HS và nhóm kể hay nhất.
 4. Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
- 3 em đọc
- Hs quan sát tranh (sgk)
Tr 1: Long vương tặng chàng trai viên ngọc quý.
Tr 2: người thợ kim hoàn cầm viên ngọc ..., chàng trai .
Tr 3: Mèo, chuột tìm được viên ngọc quý cho chủ.
Tr 4:Chó ngận ngọc ...
Tr 5: Quạ đánh cắp viên ngọc ...
Tr 6: Chàng trai nhận lại viên ngọc ...
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp toàn bộ ND câu chuyện.
_______________________________________________
	 Toán
Tiết 81: ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu : giúp HS :
- Thuộcbảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
( Làm các bài tập 1,2, 3(a,c), 4 )
II. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức: hát.
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở bài tập.
3. Bài mới:	a) Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu giờ học
b) Hướng dẫn làm các bài tập.
*Hoạt động 1 : Củng cố về cộng , trừ nhẩm (viết ).
Bài 1 : Tính nhẩm
 Thi nêu nhanh kết quả
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- HS làm bảng con (a)
- Hs làm vào vở
Bài 3: HS tính nhẩm và nêu KQ
- HS nêu miệng kết quả :
12 - 6 = 6 6 + 6 = 12 17 – 9 = 8
 9 + 9 = 18 13 – 5 = 8 8 + 8 = 16 
14 – 7 = 7 8 + 7 = 15 11 – 8 = 3
17 - 8 = 9 16 - 8 = 8 4 + 7 = 11
a) 68 + 27 56 + 44 82 - 48
 + + -
 95 10 0 34
b) 90 - 32 71 - 25 100 - 7
17
a) - 3 - 6
c) 16 - 9 =
 16 - 6 - 3 =
*Hoạt động 2 : Củng cố về giải bài toán dạng ít hơn.
Bài 4:
Bài toán thuộc dạng nào ?
Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải.
HS đọc đề, tóm tắt.
Bài toán về ít hơn.
Bài giải:
 Thùng bé đựng số lít nước là :
60 -22 = 38 (lít)
Đáp số 38 (lít)
*Hoạt động 3 : 
4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ.
 - Về nhà làm bài trong vở bài tập.
 ___________________________________________________
Chính tả ( NV)
Tiết 33 :Tìm ngọc
I. Mục tiêu :
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt ND truyện Tìm ngọc.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn : ui/ uy; d/r/gi.
 - GD các em có ý thức tự rèn viết chữ đẹp.
 ( Làm bài tập 2, 3 (a)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Viết sẵn ND bài tập 2, 3 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức: hát.
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con : Trâu ra ngoài ruộng, nông gia.
3. Bài mới:	a) Giới thiệu : 
b) Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn.
- Nhận xét.
+ Chữ đầu đoạn văn viết ntn ?
+ Tìm những từ ngữ trong bài chính tả em dễ viết sai.
*Viết chính tả.
GV đọc
*Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài.
- Chữa lỗi sai phổ biến.
d- Hướng dẫn làm bài tập :
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 3 (a):
Chữa bài
- 2 HS đọc lại.
- Viết hoa, lùi 1 ô.
VD: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.
- HS viết bảng con những chữ khó.
- HS viết bài vào vở
- HS làm bài tập, 2 HS làm ra giấy khổ to
thuỷ.. .quý
.ngậm ngùi,.an ủi.
- HS làm vào vở bài tập :
rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
4.Củng cố dặn dò 	
 - Gv nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau
 _________________________________________________________
	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiết 17 : Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương
I. mục tiêu
 - Giúp Hs hiểu biết về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương.
 - GD các em tình yêu quê hương đất nước, ham thích tìm hiểu về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương.
II. Đồ dùng dạy học 
 Sưu tầm tranh ảnh về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương.
III. Hoạt động dạy học
1. Tìm hiểu nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương.
 - Hs thảo luận nhóm 
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Hs và Gv nhận xét .
KL : Nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương : Thôn xóm đoàn kết, xây dựng và thực hiện theo hương ước của thôn, phong trào hiếu học, biết gìn giữ và bảo vệ di tích lịch sử của quê hương ,...
2. Trình bày tranh ảnh về truyền thống văn hoá quê hương
 - Các nhóm trình bày tranh ảnh đã sưu tầm 
 - Hs nói nội dung tranh 
3. Liên hệ gd hs 
4. Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________________________________________
Chiều
Toán (LT)
Luyện tập về phép cộng và phép trừ
I Mục tiêu
 - Tiếp tục củng cố cho HS trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng, trừ viết ( có nhỡ ) trong phạm vi 100
 - HS biết vận dụng để giải toán
 - GD các em có ý thức tự giác làm bài.
II Đồ dùng
	GV : Nội dung bài tập
	HS : Vở làm bài tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ
- Tí ... ng dẫn làm bài tập vở bài tập:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
*Bài 2:
*Bài 3:
Chữa bài
- 2 HS đọc lại.
- Viết hoa, lùi 1 ô.
VD: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.
- HS viết bảng con những chữ khó.
- HS viết bài vào vở
- HS làm bài tập, 2 HS làm vào vở.
thuỷ.. .quý
.ngậm ngùi,.an ủi.
- HS làm vào vở bài tập :
rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
4.Củng cố dặn dò 	
 - Gv nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
(ĐC Ngô Thị Thuyết dạy )
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 17 : Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu.
I. Mục tiêu
 - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp.
 - Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học.
 - GD các em có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh học BT1 trong sgk
III. Hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra: 
- 1 em làm lại bài tập 2 kể về một vật nuôi trong nhà.
	- 1 em làm lại bài tập 3 đọc thời gian biểu buổi tối của em.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
* HD làm luyện tập.
Bài 1: GV gọi 1 em đọc yêu cầu bài.
? Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì?
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: 
GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV và lớp nhận xét, kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV và lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài. Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh.
- HS đọc diễn cảm: Ôi! quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!
- Thể hiện thái độ ngạc nhiên thích thú khi thấy mẹ tặng món quà.
- 3, 4 HS đọc lời câu con trai đúng thái độ ngạc nhiên thích thú.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cảm ơn bố!
+ Sao con ốc đẹp thế, lạ thế! Con cảm ơn bố ạ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng trình bày.
Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà.
6 giờ 30 đến 7 giờ: Ngủ dậy, TTDục, 
7h- 7h 15: Ăn sáng.
7h 15 – 7h 30: Mặc quần áo.
7 h- 30: Tới trường 
10 giờ: Về nhà, sang thăm ông bà.
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - Tóm tắt nội dung.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Về nhà xem lại các bài đã học.
 _______________________________________________________
Toán 
Tiết 85 :Ôn tập về đo lường
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Biết xác định khối lượng của vật qua sử dụng cân.
 - Biết xem lịch để biết số ngày trong tháng nào đó vàóac định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12 giờ.
 ( Bài tập cần làm : BT 1, 2(a,b), 3(a), 4 ).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Cân đồng hồ, lịch năm, mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: - Chữa bài tập: 1 em lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng dài 25 cm.
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD học sinh luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
Bài 2: Xem lịch rồi cho biết.
- GV cho HS chơi trò hỏi đáp.
- Treo tờ lịch trên bảng.
- Chia lớp làm 2 đội chơi.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 4: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi rồi đọc các số đo các vật trên cân.
a) Con vịt: nặng 3 kg.
b) Đường: 4 kg.
c) Em bé: 30 kg
- HS đọc đề bài.
- Quan sát lịch tháng 10, 11, 12.
- Các đội lần lượt đưa ra câu hỏi cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền hỏi.
- Đội nào được nhiều điểm là thắng cuộc.
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
N1: phần a. N3: Phần c
N2: Phần b.
- Các nhóm trình bày bài.
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát tranh và trả lời.
a) Các bạn chào cờ lúc 7 giờ.
b) Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ.
	4. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Mỗi buổi sáng nên xem lịch để biết ngày, tháng
 ______________________________________________________
ôn tập về đo lường
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- Xác định khối lượng của vật.
	- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
	- Xác định thời điểm (xem giờ đúng trên đồng hồ)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Cân đồng hồ, lịch năm, mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: - Chữa bài tập: 1 em lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng dài 25 cm.
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD học sinh luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
Bài 2: Xem lịch rồi cho biết.
- GV cho HS chơi trò hỏi đáp.
- Treo tờ lịch trên bảng.
- Chia lớp làm 2 đội chơi.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 4: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi rồi đọc các số đo các vật trên cân.
a) Con vịt: nặng 3 kg.
b) Đường: 4 kg.
c) Em bé: 30 kg
- HS đọc đề bài.
- Quan sát lịch tháng 10, 11, 12.
- Các đội lần lượt đưa ra câu hỏi cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền hỏi.
- Đội nào được nhiều điểm là thắng cuộc.
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
N1: phần a. N3: Phần c
N2: Phần b.
- Các nhóm trình bày bài.
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát tranh và trả lời.
a) Các bạn chào cờ lúc 7 giờ.
b) Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ.
	4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Mỗi buổi sáng nên xem lịch để biết ngày, tháng.
Chính tả( NV)
Tiết 34: Gà " tỉ tê với gà"
I.Mục tiêu
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ.
 - Luyện viết đúng những âm, vần dễ lần: au/ ao; r/d/gi
 - GD các em có ý thức tự rèn viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:	
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra:	- 3 HS lên bảng viết các từ ngữ sau: 
+ thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi.
	+ rừng núi, dừng lại, rang tôm.
	- Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ chép 1 đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà và ôn tập tiếp các quy tắc chính tả.
a) HD tập chép:
- GV đọc 1 lần đoạn văn đã chép trên bảng phụ.
? Đoạn văn nói lên điều gì?
? Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con?
? Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- HD HS viết tiếng khó.
- Viết chính tả.
- GV chấm 2 bàn, nhận xét.
b) HD HS làm bài tập:
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Sau, gạo, sáo, xao, báo mau, chào.
Bài 3/a: Gọi HS đọc đề bài.
- GV chia lớp làm 2 nhóm.
- Cho HS lên thi làm bài đúng, nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2,3 HS đọc lại đoạn văn.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “không có gì nguy hiểm” “lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”.
- Cúc  cúc  cúc, những tiếng này được kêu đều đều, nghĩa là “không có gì nguy hiểm ” kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất, nghĩa là: “Lại đây mau ”
- Dấu 2 chấm và ngoặc kép.
- HS tập viết từ khó vào bảng con: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng điền.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 nhóm thảo luận, cử đại diện lên làm.
bánh gián con gián
dành dụm tranh giành
dán giấy 
rành mạch
 4. Củng cố dặn dò
 - Gv nhận xét giờ học, hướng dẫn tự luyện viết ở nhà.
 _____________________________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 17 : Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
 - Biết cách xử lý khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
 - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ trong sgk
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra: - Nêu các thành viên trong nhà trường.
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: 
- GV nêu câu hỏi: kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong sgk (36, 37) theo gợi ý.
+ Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình.
+ Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
* GV kết luận: Những hoạt động: chạy đuổi nhau ở cầu thang, trèo cây  là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm với các bạn.
b) Hoạt động 2: Thảo luận: lựa chọn 1 trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm.
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi.
- GV gọi các nhóm trình bày.
Chơi trò chơi
- GV chia lớp làm 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Vài em đọc lại.
- HS thảo luận nhóm chơi trò chơi theo nhóm.
- HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Nhóm em chơi trò chơi gì?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này.
- Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
- Em cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để khỏi gây tai nạn.
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận phiếu trong cùng 1 thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là thắng.
Hoạt động nên tham gia
Hoạt động không nên tham gia
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đại diện các nhóm trình bày.
	4. Củng cố- dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ
 - Về nhà ôn lại bài.
 ______________________________________________________
Hoạt động tập thể
Tiết 17 : Kiểm điểm hoạt động tuần 17- Phương hướng hoạt động tuần 18.
I Mục tiêu
	- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDhs có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung
1 Nhận xét chung ( ưu điểm, nhược điểm trong tuần ) Đạo đức, học tập, các hoạt động khác.( Nêu gương tốt cho các em học tập)
2 Phương hướng tuần sau :
 - Tiếp tục duy trì và thực hiện các mặt hoạt động tốt của lớp.
 - Nâng cao hơn ý thức, tính tự giác trong học tập.
 - Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở.
 - Thực hiện tốt nề nếp.
 - VS chung và cá nhân sạch sẽ.
 - Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, hoàn thành.
___________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 tuan 17 2 buoi CKTKN.doc