I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí ở những chỗ có dấu câu
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt.
- Hiểu nội dung bài : Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng đứa cháu mình. Ông rất vui khi biết các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em có tấm lòng nhân hậu
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
TUẦN 29 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Tập đọc: Những quả đào I/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí ở những chỗ có dấu câu - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt. - Hiểu nội dung bài : Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng đứa cháu mình. Ông rất vui khi biết các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em có tấm lòng nhân hậu II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Cây dừa - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc câu lần 2 * Đọc đoạn: ? Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - GV nhận xét, uốn nắn * Đoạn 2: - Giảng từ: Cái vò, Hài lòng * Đoạn 3: - Đưa câu - Hướng dẫn cách đọc - GT: Thơ dại * Đoạn 4: - Đưa câu - Hướng dẫn cách đọc - GT: Thốt - YC hs nêu cách đọc toàn bài * Luyện đọc trong nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài Tiết 2: c/ Tìm hiểu bài *CH1: Người ông dành những quả đào cho ai? * CH 2: Cậu bé Xuân đã làm gì với những quả đào? *CH3: Việt đã làm gì với quả đào? *CH 4:Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông nhận xét như vậy? ? Em thích nhân vật nào? Vì sao? ? Bài văn cho biết điều gì? * Luyện đọc lại - Đọc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm đọc - GV nhận xét, dánh giá. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài và TLCH - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp mỗi hs một câu HSCN- ĐT: chẳng bao lâu, làm vườn, tiếc rẻ, ... - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn: - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét - Một hs đọc – lớp nhận xét - Một hs đọc – lớp nhận xét + Còn bé quá, chưa biết gì - Một hs đọc – lớp nhận xét +Bật ra thành lời 1 cách tự nhiên - 1 hs nêu - hs luyện đọc trong nhóm 4 - Các nhóm cử đại diện cùng thi đọc đoạn 2+3 - lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm để TLCH: - Ông dành cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. - Sau khi ăn xong, Xuân đã đem hạt trồng vào 1 cái vò - Việt dành những quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận. Cậu đặt những quả đào trên giường rồi trốn về. - Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi, vì Xuân thích trồng cây; Ông nói Vân còn thơ dại quá, ông nói vậy, vì Vân háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn thấy thèm; Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì em biết thương bạn, nhường bạn miếng ngon - HS tuỳ chọn nhân vật mình thích và giải thích líù do => Nhờ những quả đào, ông biết dược tính nết các cháu, ông hài lòng về các cháu, Đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu, biết nhường cho bạn quả đào. - 1 hs đọc toàn bài - Các nhóm tự phân vai và đọc theo nhóm 5 hs - Các nhóm thi đọc. Toán: Các số từ 111 đến 200 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết các số từ 111 đến 200 là gồm : Các trăm, các chục và các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200. - So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. - Đếm được các số trong phạm vi 200. (BT: Nhiều HS đọc viết các số từ 111 đến 200). II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, nhỏ. Các hình chữ nhật mỗi hình biểu diễn 1 chục. - Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ : trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên sửa bài tập. - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b/ Giới thiệu các số từ 111 đến 200 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn 100 và hỏi: ? Có mấy trăm ? - YC hs viết số 100 vào cột trăm. - GV gắn thêm HCN biểu diễn 1 chục và hình vuông nhỏ, hỏi: ? Có mấy chục và mấy đơn vị? - YC hs lên viết 1 chục, 1 đơn vị vào các cột chục, cột đơn vị. - GV: Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - GV giới thiệu số 112, 115 như giới thiệu số 111. - YC hs thảo luận và tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng - GV yêu cầu đọc các số vừa lập được. b/ Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs tự làm bài. - Cho HS đổi vở và kiểm tra cho nhau. Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - Gọi HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở. - Cho HS đọc tia số vừa lập được. * GV: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó. Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - HD hs cách so sánh rồi điền số - GV nhận xét, sửa sai. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên viết các số từ 101 đến 110 - HS nhắc lại - có 100. - 1 HS viết. -1 chục và 1 đơn vị. - 1 HS viết. - HS viết và đọc số 111. - HS thảo luận để viết các số còn thiếu. - 3 HS lên bảng làm bài (1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số ). - HS đọc. *Viết (theo mẫu): - HS thực hiện. * Số ? - HS tự điền số - HS đọc các tia số vừa lập * Điền dấu >, < , = vào chỗ thích hợp - 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 >128 155 < 158 199 < 200 An toàn giao thông Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn I/ Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn. HS biết cách đi bộ và qua đường an toàn. HS biết cách quan sát phía trước khi đi trên đường. Biết tìm người lớn giúp đỡ khi qua đường có nhiều xe cộ qua lại. II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh minh hoạ trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra những kiến thức ở bài trước. - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đầu bài HĐ1: Đi bộ an toàn. - GV nêu: Đường phố có rất nhiều người và xe cộ qua lại nên khi đi trên đường chúng ta phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định đối với người đi bộ để đảm bảo an toàn. - HD h/s quan sát tranh và thảo luận theo cặp: + Nêu nội dung từng tranh. - Mời đại diện nhóm báo cáo. - GV nhận xét *Kết luận: Đi bộ phải đi trên vỉa hè và qua đường phải nắm tay người lớn, HĐ 2: Đi qua đường không an toàn. - Cho HS q/sát tranh và thảo luận nội dung tranh - Mời đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét * Kết luận 3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại - HS lắng nghe. - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày T1: Đi bộ trên vỉa hè T2: Đi bộ qua đường. T3: Đi bộ sát lề đường. - HS quan sát và thảo luận theo cặp T1: Qua đường không an toàn. T2: Trèo qua dải phân cách để qua đường là không an toàn. Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Toán Các số có ba chữ số I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc viết thành thạo các số có ba chữ số. - Củng có về cấu tạo của số có ba chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vị. (BT: HS đọc số nhiều lần). II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Thu một số vở bài tập để chấm . - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b/ Giới thiệu các số có 3 chữ số : - GV gắn lên bảng 2 hvuông biểu diễn 100 và hỏi: ? Có mấy trăm ô vuông? - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi ? Có mấy chục ô vuông ? - GG gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy ô vuông ? - YC hs hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị . - Cho HS đọc số vừa viết được . ? 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - GV tiến hành tương tự với các số : 235, 310, 240, 411, 205, 252 như trên để HS nắm cách đọc, cách viết và cấu tạo của các số. b/ Thực hành : Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs quan sát số ô vuông trong hình và TLCH - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs tự làm Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, sửa sai. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Có 2 trăm ô vuông . - Có 4 chục ô vuông. - Có 3 ô vuông . - HS lên bảng viết - lớp viết vào bảng con - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh Hai trăm bốn mươi ba . - 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị . - HS ghi nhớ * Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào? - 1 HS lên bảng làm - lớp làm vào vở 110 hình d ; 110 hình a 205 hình c ; 32 hình b 123 hình e * Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? 135 - d ; 311 - c ; 322 - g 521 - e ; 450 - b ; 405 - a . * Viết (theo mẫu): - HS đọc và viết số có 3 chữ số . Kể chuyện: Những quả đào I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng một câu, hoặc một cụm từ. - Biết kể lại từng đoạn câu chuyện. Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. (BT: GV kể mẫu – nhiều HS kể từng đoạn). II/ Đồ dùng dạy ho ... ùt 13 phút 7 phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009 Toán Mét I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét (m). - Làm quen với thước mét. - Hiểu được mối liên quan giữa mét với đêximet, với xentimet. - Biết làm các phép tính cộng, trừ có đơn vị đo độ dài là mét. - Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng độ dài theo đơn vị mét. II/ Đồ dùng dạy học : Thước mét. Phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Thu một số vở bài tập để chấm . - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b/ Giới thiệu mét (m) - GV đưa ra 1 chiếc thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: + Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. - GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài 1 mét. - Mét là đơn vị đo độ dài. - Mét viết tắt là “m” - YC hs dùng thước loại 1 m để đo độ dài đoạn thẳng trên. + Đoạn thẳng trên dài mấy đềximét ? - GV giới thiệu: 1 m bằêng 10 dm + Viết là : 1 m = 10 dm - YC hs quan sát thước mét ? 1 mét dài bằng bao nhiêu xentimét ? - GV viết lên bảng: 1 m = 100 cm. * Thực hành : Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs làm bài - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs làm bài - 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét sửa sai . Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán - HD hs làm bài Tóm tắt : Cây dừa : 5 m Cây thông cao hơn : 8 m Cây thông cao : m? - GV nhận xét sửa sai. Bài 4: Gọi HS nêu y/cầu - GV gợi ý để HS điền cho đúng 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nộp vở bài tập . - HS nhắc lại - HS quan sát. - HS đọc và viết bảng con . - Vài HS lên bảng thực hành đo. -10 dm. - 1 m = 100 cm. - HS đọc: 1 mét bằng 100 xentimét. * Số ? - 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào bảng con 1dm = 10 cm 100cm = 1m 1m = 100 cm 10 dm = 1m * Tính . 17 m + 6m = 23 m 15 m - 6 m = 9 m 8 m + 30 m = 38 m 38 m - 24 m = 14m 47m +18m = 65 m 74m – 59 m = 15 m * 1 HS đọc - 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở Bài giải Cây thông cao là : 5 + 8 = 13 (m) Đáp số : 13 m * Điền cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp a/ 10 m. b/ 19cm . c/ 6 m. d/ 165 cm. Tập làm văn: Đáp lời chia vui . Nghe và trả lời câu hỏi I/ Mục đich, yeu cầu: - Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui. Rèn kỹ năng nghe, hiểu và trả lời câu hỏi về truyện “Sự tích hoa dạ lan hương”. - Hiểu ND câu chuyện và giải thích tại sao hoa dạ lan chỉ toả hương thơm vào ban đêm. II/ Đồ dùng dạy học: BP ghi câu hỏi gợi ý bài tập 2.. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - YC 2, 3 cặp lên thực hành đáp lời chia vui. - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b/ HD làm bài tập: *Bài 1: Gọi HS nêu y/càu - Cho h/s đọc tình huống 1. ? Hãy nói lời chúc và lời đáp. - Cho sắm vai trước lớp. - YC thực hành đóng vai đáp lời chúc mừng. - GV nhận xét, đánh giá. * Bài 2: GV treo tranh cho HS quan sát. ? Bức tranh nói lên điều gì? - GV kể chuyện “Sự tích cây dạ lan hương” (3 lần) ? Vì sao cây hoa biết ơn ông lão. ? Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào. ? Về sau cây xin trời điều gì. ? Vì sao trời lại cho hoa có hương về ban đêm. - YC thực hành hỏi đáp. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - 2, 3 cặp HS lên thực hành đáp lời chia vui. - HS nhận xét. - HS nhắc lại. * Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: - Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em. + Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật. + Mình cảm ơn bạn. - 2 HS đóng vai trước lớp - Nhận xét. - HS thực hành theo cặp - Một số cặp trình bày trước lớp - HS nhận xét. - HS quan sát tranh. - Cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa. - Lần 1: Quan sát và đọc 4 câu hỏi dưới tranh. - Lần 2: Nghe kể theo tranh. - Lần 3: Chú ý nghe kể hiểu nội dung bài. - Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm sóc cho cây sống lại, nở hoa. - Cây bày tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy. - Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - 3,4 HS hỏi đáp trước lớp. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn với người đã cứu sống, chăm sóc nó. Đạo đức: Giúp đỡ người khuyết tật ( tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS hiểu được vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật. - Bước đầu biết thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể . - Biết phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc trêu chọc người khuyết tật . II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ. - YC học sinh dùng tấm bìa có vẽ khuôn mặt mếu, cười để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà gv đưa ra. - GV đọc từng tình huống 1. Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian. 2. Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc làm của trẻ em 3. Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã góp xương máu cho đất nước. 4. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật, không phải là việc làm của hs vì hs còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền. 5. Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện. - GV nhận xét, chốt lại: Tình huống 5 đúng, tình huống 1, 2, 3 , 4 sai. Vì * Kết luận: Cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - YC hs thảo luận tìm cách xử lí các tình huống sau : + TH 1: Trên đường đi học về, Thu gặp 1 nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc 1 bạn gái nhỏ bé bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó? + TH2 : Các bạn: Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có một chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa và nói: “Nhà bác Hùng đây chú ạ!”. Theo em lúc đó bạn Nam nên làm gì? - GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại - HS nghe và bày tỏ ý kiến, thái độ bằng cách quay mặt bìa thích hợp. + Sai (mặt mếu) + Sai (mặt mếu) + Sai (mặt mếu) + Sai (mặt mếu) + Đúng (mặt cười) - HS thảo luận nhóm tìm cách xử lí + Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi giúp đỡ bạn gái. - Các nhóm nêu cách xử lí. - Bạn Nam nên ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người tàn tật và đưa chú đến nhà bác Hùng. Vệ sinh môi trường Bài 2: Giữ vệ sinh trường lớp I/ Mục tiêu: Phân biệt được trường lớp đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh. Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh trường lớp. Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II/ Đồ dùng dạy học: Bộ tranh VSMT số 2, số 3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới Hoạt động 1: Quan sát tranh - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh số 2 - YC hs quan sát và nêu những điểm khác nhau giữa trường học ở hình 2a và trường học ở hình 2b - GV nhận xét, chốt lại: trường lớp ở hình 2b là trường lớp chưa sạch sẽ, lớp bẩn, nhiều giấy vụn, bàn ghế không ngay ngắn. Hoạt động 2: Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp - Gv phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh VSMT số 3 - YC hs quan sát tranh và thảo luận những việc mà HS và phụ huynh HS có thể làm để làm cho trường lớp sạch sẽ. - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh tại trường. - GV hướng dẫn cách sử dụng nhà vệ sinh đúng loại mà nhà trường có. - Gv nhắc HS hàng ngày sử dụng nhà vệ sinh đúng quy cách. 3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - HS liên hệ thực tế - HS lắng nghe và nhắc lại Sinh hoạt lớp 1/ Đánh giá hoạt độngtuần 29: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt. Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như: Vui, Ra. 2/ Kế hoạch tuần 30: - Duy trì nề nếp cũ, tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. 3/ Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: