TẬP ĐỌC
Tiết 55: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục đích yêu cầu
- 1/Kiến thức: người thầy th ật đáng trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
- 2/Kĩ năng:biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài
- 3/Thái độ :Tình cảm biết ơn và kính trọng
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh , bảng phụ ghi câu luyện đọc.
- HS : SGK
TUẦN 7 THỨ MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY HAI 5/10/09 SHDC TĐ TĐ T 55 56 31 Người thầy cũ Người thầy cũ Luyện tập BA 6/10/09 TD KC CT T ĐĐ 13 57 58 32 7 Động tác tồn thân Người thầy cũ Người thầy cũ Kilơgam Chăm làm việc nhà TƯ 7/10/09 TĐ T MT LTVC 59 33 7 60 Thời khố biểu Luyện tập Vẽ tranh: Đề tài em đi học Từ ngữ về mơn học.Từ ngữ chỉ hoạt động NĂM 8/10/09 TD TV TNXH T TC 14 61 7 34 7 Động tác nhảy. Trị chơi: Bịt mắt bắt dê Chữ hoa: E, Ê Ăn uống đầy đủ 6 cộng với một số: 6 + 5 Gấp máy bay đuôi rời (tiết 3) SÁU 9/10/09 T CT TLV HN SHL 35 62 63 7 26 + 5 Cơ giáo lớp em Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về TKB. Ơn bài hát: Múa vui THỨ HAI NGÀY 5/10/09 SINH HOẠT DƯỚI CỜ _____________ . TẬP ĐỌC Tiết 55: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục đích yêu cầu - 1/Kiến thức: người thầy th ật đáng trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - 2/Kĩ năng:biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài - 3/Thái độ :Tình cảm biết ơn và kính trọng II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, tranh , bảng phụ ghi câu luyện đọc. HS : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ : Ngôi trường mới HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi tương ứng . GV nhận xét , phê điểm . 3. Bài mới GV treo tranh, giới thiệu: Người thầy cũ. v Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu. GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài. Đoạn 1: Từ cần luyện đọc: - Gỉang từ Đoạn 2: Từ cần luyện đọc: Gỉang từ: Ngắt câu dài: Đoạn 3: Từ cần luyện đọc: - Gỉang từ : Ngắt câu dài: GV cho HS đọc từng câu v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài. Luyện đọc đoạn, bài GV cho HS đọc từng đoạn. GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. 4. Củng cố – Dặn dò Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2 - Hát - HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS thảo luận, trình bày. - HS đọc đoạn 1 - nhộn nhịp, xuất hiện - xuất hiện - HS đọc đoạn 2 - nhấc kính, trèo, khẽ, phạt. - nhấc kính Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/ - HS đọc đoạn 3 -lễ phép , mắc lỗi - mắc lỗi , xúc động Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. - HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài. - HS đọc - Đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng thanh - 2 đội thi đọc tiếp sức. _________ TẬP ĐỌC Tiết 56: NGƯỜI THẦY CŨ I/Mục đích yêu cầu - 1/Kiến thức: người thầy th ật đáng trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - 2/Kĩ năng:biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài - 3/Thái độ :Tình cảm biết ơn và kính trọng II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, tranh , bảng phụ ghi câu luyện đọc. HS : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS v Hoạt động 1: : Hiểu nội dung bài GV cho HS thảo luận nhóm Đoạn 1: Bố Dũng đến trường làm gì?(dành cho HS TB-Y ) Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng? - GV kết luận . Đoạn 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào? Đoạn 3: Dũng nghĩ gì khi bố đã về? v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm. Đọc phân vai Thi đọc toàn bộ câu chuyện Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép GV nhận xét. Củng cố – Dặn dò HS đọc diễn cảm Câu chuyện này khuyên em điều gì? Nhận xét tiết học. - HS thảo luận trình bày - HS đọc đoạn 1 - HS trả lời -HS nhận xét. - HS đọc đoạn 2 - Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy. - Kỉ niệm thời đi học có lần trèo cửa sổ lớp, thầy không phạt. - Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. - HS đọc đoạn 3 - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. - 2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội) - HS đọc toàn truyện - HS nhận xét - HS đọc - Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ. _______ TOÁN Tiết 31 : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu - 1/Kiến thức :biết giải toán về nhiều hơn ít hơn ;bài tập cần làm 2,3,4 - 2/Kĩ năng: giải được toán về nhiều hơn ít hơn - 3/Thái độ :làm chính xác các bài tập II. Đồ dùng dạy học GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3. HS: bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ :Bài toán về ít hơn. GV cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng con. - GV nhận xét , phê điểm . 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập Luyện tập, thực hành. Bài 1/ - Nêu yêu cầu đề: - GV nhận xét . Bài 2/ - GV hướng đẫn HS tìm hiểu đề và giải vào vở . Bài 3/ - GV hướng dẫn tương tự bài 2 Xem tranh SGK giải toán - Nêu dạng toán Nêu cách làm. Bài 4 /gv tóm tắt và hướng dẫn hs giải 4. Củng cố – Dặn dò GV cho HS chơi đúng sai. Tùy GV qui ước. Cách giải bài toán nhiều hơn: Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn Đ Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều hơn S Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần ít hơn S Cách giải bài toán lớn hơn: Tìm số bé: Số bé – số lớn – phần ít hơn Đ Tìm số bé: Số bé – số bé – phần nhiều hơn S Xem lại bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kilôgam - Hát - HS thực hiện. Số ca ở giá dưới có: 29 – 2 = 27 (cái) Đáp số: 27 cái -HS đếm số sao trong hình tròn và hình vuông rồi điền vào ô trống . -HS đọc đề . -HS giải vào vở .(HS yếu giải ở bảng phụ) -HS giải vào vở . -HS làm ở bảng con (lời giải nêu miệng ) Hs làm bài và chữa Hoạt động nhóm HS nhận xét . THỨ BA NGÀY 6/10/09 THỂ DỤC Tiết 13: ĐỘNG TÁC TỒN THÂN I/ Mục tiêu - 1/Kiến thức :biết cách thực hiện các động tác vươn thở ,tay, chân, lườn ,bụng -Bước đầu biết cách thực hiện các động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi -HS khá giỏi ôn tập 4 động tác đã học và học mới 1 động tác toàn thân của bìa thể dục phát triển chung - 2/Kĩ năng: thực hiện các động tác vươn thơ,û tay, chân ,lườn bụng - Thực hiện các động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung -Bước đầu chơi và tham gia chơi - 3/Thái độ :HS có ý thức tập luyện tích cực II/ Địa điểm phương tiện -Sân trường , còi , III/Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu : GV phổ biến nội dung . Trò chơi “diệt các con vật có hại” 2.Phần cơ bản: Ôn 5 động tác đã học . Lần 1 : GV điều khiển Lần 2 : cán sự điều khiển . Học động tác toàn thân. GV hướng dẫn GV uốn nắn sửa sai. -Ôân 6 động tác đã học 3.Phần kết thúc Trò chơi tự chọn Hệ thống bài , giao bài tập về nhà . Nhận xét giờ học. HS tập hợp . Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,hông. -Chạy nhẹ theo đội hình tự nhiên theo hàng dọc . -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - HS chơi 2 phút. -HS chơi trong 5 phút . - Chia tổ thực hiện . - 2 lần 8 nhịp . - Đi đều 2-4 hàng dọc . -Cúi người , thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. ___________ KỂ CHUYỆN Tiết 57:NGƯỜI THẦY CŨ I/Mục đích yêu cầu - 1/Kiến thức :người thầy hật đáng trọng tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - 2/Kĩ năng:xác định 3 nhân vật trong câu chuyện ,kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện ,học sinh khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện - 3/Thái độ :yêu thích kể chuyện II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh HS: Aùo bộ đội, mũ, kính III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn. ị ĐDDH: Tranh Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu? Câu chuyện: Người thầy cũ có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Chú bộ đội đó ai? Đến lớp làm gì? Gọi 1 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1. Chú ý để các em tự kể theo lời của mình. Sau đó nhận xét bổ sung. Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy? Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào? Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xưa? Thầy đã nói gì với bố Dũng? Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao? Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. chú ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật. Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về. Em Dũng đã nghĩ gì? v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. ịĐDDH:Tranh Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai ị ĐDDH: Vật dụng sắm vai. Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS. Gọi HS diễn trên lớp. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? Dặn HS về nhà kể lạ ... đoạn 3 -lễ phép , mắc lỗi - mắc lỗi , xúc động Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. - HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài. - HS đọc - Đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng thanh - 2 đội thi đọc tiếp sức. TIẾNG VIỆT PĐHSY: LUYỆN VIẾT :NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục đích yêu cầu -1/Kiến thức: cũng cố kiến thức nhìn chép chính xác bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn xuôi ,biết làm được bài tập 2,(3 )a/b - 2/Kỹ năng: cũng cố kĩ năng chép chính xác bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn xuôi , làm được bài tập 2,(3 )a/b -3/Thái độ: Tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ HS: vở, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới Giới thiệu: (1’) “Người thầy cũ’ Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Chép 1 đoạn 50 chữ trong bài: Người thầy cũ. ị ĐDDH: Bảng cài: Đoạn chính tả. Hướng dẫn tập chép. GV đọc đoạn chép trên bảng. Nắm nội dung bài chép Dũng nghĩ gì khi bố đã về? Đoạn chép có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào? Nêu những từ khó viết. GV gạch chân những âm vần HS dễ viết sai. GV theo dõi, uốn nắn GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. GV chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập. ị ĐDDH: Bảng phụ Làm bài tập Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống GV nhận xét Củng cố – Dặn dò (2’) Viết tiếp bài chính tả. Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc lại - Bố đã mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. - Có 3 câu - Viết hoa chữ cái đầu - xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi. - HS nhắc lại. - HS viết bảng con. - HS chép bài vào vở - HS sửa bài - HS thi đua 2 dãy. - bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy THỨ TƯ NGÀY 7/10/09 TIẾNG VIỆT CCKT: LUYỆN ĐỌC THỜI KHOÁ BIỂU I. Mục đích yêu cầu -1/Kiến thức : Hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với học sinh;học sinh khá giỏithực hiện được câu trả lời 3 -2/Kĩ năng:đọc rõ ràng dứt khoát thời khóa biểu ,biết nghỉ hơi sau từng cột từng , từng dòng - 3/Thái độ : xem thời khóa biểu chăm chỉ, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới Giới thiệu: Thời khóa biểu GV đọc mẫu. Luyện đọc từ ngữ Nêu những từ khó phát âm Luyện đọc từng cột Câu 1: Đọc TKB theo ngày (thứ, buổi tiết) Câu 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết - thứ) Luyện đọc toàn bộ TKB v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu3: GV nhận xét Câu 4: Em cần TKB để làm gì? Củng cố – Dặn dò HS đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày, theo buổi) Em hãy đọc TKB của lớp em? Nhận xét tiết học. - HS khá đọc, lớp đọc thầm - Tự nhiên và xã hội - Tiết, Mĩ thuật, Sức khoẻ - HS đọc - 2 HS đọc ngày thứ 2 theo mẫu - Mỗi HS đọc TKB của 1 cột trong các ngày còn lại. - 2 HS đọc TKB của tiết 1 buổi sáng từng ngày. - Mỗi HS đọc TKB 1 dòng tiếp theo. - 2, 3 HS đọc toàn bộ TKB cả lớp tiếp sức (mỗi em 1 cột hay 1 dòng) - Hoạt động nhóm - Các nhóm ghi vào tờ giấy số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học tự chọn (ô màu vàng) - Các nhóm đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét - Giúp em nắm lịch học để Chuẩn bị bài vở ở nhà, để mang dụng cụ học tập cho đúng. - 2 dãy thi đua: mỗi dãy 3HS đọc - HS đọc. TIẾNG VIỆT TH: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC-TỪ CHỈ HOẠT HOPẠT ĐỘNG I. Mục đích yêu cầu -1/Kĩ năng: biết tìm một số từ ngữ về môn học và hoạt động của người , biết kể nội dung mỗi tranh bằng 1 câu ;biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu - 2/Kĩ năng: tìm được một số từ ngữ về môn học và hoạt động của người , kể được nội dung mỗi tranh bằng 1 câu ;chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu -3/Thái độ : Có thói quen dùng từ đúng và nói viết thành câu. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ 2 HS lên đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch dưới. Bé Hoa là HS lớp 1 Bộ phim mà em thích nhất là bộ phim Tây Du Ký. - GV nhận xét, phê điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: Từ ngữ về môn học – Từ chỉ hoạt động. v Hoạt động 1: Kể tên các môn học GV cho HS kể tên các môn học ở lớp v Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người. -Những từ chỉ hoạt động gọi là động từ. Bài:3 GV yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh bằng 1 câu. - GV nhận xét v Hoạt động 3 Điền từ chỉ hoạt động ø thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý GV hướng dẫn HS thực hiện bài. GV nhận xét Củng cố – Dặn dò Thế nào là động từ? GV cho HS lên thực hiện động tác Nhận xét tiết học. - Hát -HS đặt câu hỏi. -HS nhận xét. - Hoạt động cá nhân - Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Vẽ, Thủ công(HS yếu) - 2 HS thảo luận - Tranh 1: đọc sách - Tranh 2: viết - Tranh 3: giảng bài, nghe - Tranh 4: kể chuyện, trò chuyện - HS nhắc lại - HS nêu miệng - Lớp nhận xét - HS yếu nhắc lại. - HS thảo luận và làm bài, sửa bài -HS nêu từ chỉ hoạt động TOÁN CCKT: KILÔGAM I. Mục tiêu - 1/Kiến thức: biết nặng hơn nhẹ hơn giữa 2 vật thông thường;biết kg là đơn vị đo khối lượng đọc viết tên và kí hiệu của nó ;biết dụng cụ cân đĩa thực hành cân một số đồ vật quen thuộc ;biết thực hiện phép cộng trừ các số kèm theo đơn vị đo kg;bài tập cần làm 1,4,3(cột 1) -2/Kỹ năng: đọc viết tên và kí hiệu của kg; thực hành cân một số đồ vật quen thuộc ;thực hiện phép cộng trừ các số kèm theo đơn vị đo kg -3/Thái độ: Tính sáng tạo, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS v Hoạt động Thực hành ị ĐDDH: Bảng cài, bút dạ. Bài 1: GV yêu cầu HS xem tranh vẽ Bài 2: Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm. Bài 3: Xem cân và cộng các quả cân xem quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg Củng cố – Dặn dò (3’) GVcho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật ma øGV yêu cầu và TLCH. Cân nghiêng về quả cân 1 kg : Vật nhẹ hơn quả cân 1 kg. Cân nghiêng về 2 kg túi ngô :Quả cân nhẹ hơn túi ngô 2 kg. Tập cân. - HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to. - VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg. - HS làm bài. 15 kg + 7 kg = 22 kg 6 kg + 80 kg = 86 kg 47 kg + 9 kg = 56 kg 10 kg - 5 kg = 5 kg 35 kg - 15 kg = 20 kg - HS đọc đề 1 + 2 = 3 (kg) ĐS: 3 kg THỨ SÁU NGÀY 9/10/09 TOÁN TH:26 + 5 I. Mục tiêu - 1/Kiến thức: biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 26+5;biết giải bài toán về nhiề hơn ;biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng ;bài tập cần làm 3,4,1 dòng 1 -2/Kỹ năng: thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 26+5;giải bài toán về nhiều hơn ; thực hành đo độ dài đoạn thẳng - 3/Thái độ: Tính cẩn thận, ham học hỏi và có trí nhớ tốt II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS v Hoạt động 2: Thực hành ịĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Bài 1: GV quan sát HS làm bài Bài 2: GV hướng dẫn HS cộng số ngoài và điền kết quả vào hình tròn. Bài 3: Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào? Bài 4: GV cho HS đo rồi điền vào ô trống. Củng cố – Dặn dò (4’) GV cho HS đọc bảng cộng 6 GV cho HS giải toán thi đua 36 + 6 19 + 8 66 + 9 27 + 6 86 + 6 58 + 6 Nhận xét tiết học. - HS làm bài 16 26 36 56 + 4 + 5 + 6 + 8 20 31 42 64 - HS làm bài, sửa bài - HS đọc đề - Lấy số điểm mười của tháng trước cộng với số điểm 10 tháng này hơn tháng trước. - HS làm bài - HS đo và làm bài. AB = 7 cm BC = 6 cm AC = 13 cm - HS nêu. - 2 đội thi đua làm nhanh. CCKT 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5 I. Mục tiêu -1/Kiến thức: biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5,lập được bảng 6 cộng với một số ;nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng ;dựa vào bảng cộng 6 để tìm được số thích hợp điền vào chỗ trống ;bài tập cần làm 1,2,3 -2/Kỹ năng: thực hiện phép cộng dạng 6+5,lập được bảng 6 cộng với một số ; trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng ;tìm được số thích hợp điền vào chỗ .. -3/Thái độ: Tính chăm chỉ, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS v Hoạt động 2: Thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Bài 1: GV hướng dẫn quan sát Bài 2: GV cho HS thi đua điền số Bài 3: GV yêu cầu HS đếm chấm trong hình tròn, ngoài hình tròn và điền số vào chỗ trống. Số điểm ở ngoài nhiều hơn ở trong Bài 4: GV yêu cầu HS tính kết quả 2 vế rồi điền Bài 5:điền dấu thích hợp vào chỗ trống Củng cố – Dặn dò (3’) GV cho HS thi đua bảng cộng 6 với 1 số GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng 6 GV nhận xét tiết học. - HS làm bảng con 6 6 6 6 +4 +5 +6 +7 10 11 12 13 -HS làm vở cột 2 4 5 6 7 +6 +6 +6 +6 10 11 12 13 - HS lên điền 7 + = 11 6 + = 11 6 + = 11 8 + = 11 - HS điền số - Cộng số chấm ở trong và ngoài hình tròn 7 + 6 6 + 7 8 + 8 .. 7 + 8 6 + 9 – 5 .. 11 8 + 6 – 10 .. 3 Hs làm bài và chữa - HS 2 dãy thi đua. - HS nêu. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tài liệu đính kèm: