I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
. Củng cố nhận biết và cách sử dụng 1 loại giấy bạc trong pv 100
. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến đối với tiền tệ
. Thực hành trả tiền và nhân tiền lại trong mua bán
II. Đồ dùng dạy học:
. Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
. Các thể từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng
III. Các hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 32 Thứ Tiết Môn học PPCT Đầu bài hay nội dung công việc Thứ hai 1 CC 32 Chào cờ đầu tuần 2 ĐĐ 32 Dành cho địa phương 3 Toán 156 Luyện tập 4 TĐ 94 Chuyện quả cầu 5 TĐ 95 Chuyển quả bầu Thứ ba 1 TD 63 Chuyền cầu. Nhanh lên bạn ơi 2 Toán 157 Luyện tập chung 3 KC 32 Chuyện quả bầu 4 CT 63 Chuyện quả bầu 5 TNXH 32 Mặt trời và phướng hướng Thứ tư 1 TĐ 96 Tiếng chổi tre 2 Toán 158 Luyện tập chung 3 LTC 32 Từ trái nghĩa, dấu chấm, dấu phẩy 4 MT 32 Thưởng thức mỹ thuật 5 Thứ năm 1 TD 64 Chuyền cầu trò chơi ném bóng 2 TV 32 Chữ hoa Q 3 Toán 159 Luyện tập chung 4 TC 32 Làm con bướm 5 Thứ sáu 1 CT 64 NV> Tiếng chổi trẻ 2 Toán 160 Kiểm tra 3 TLV 32 Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc 4 AM 32 Ôn 2 bài hát “CCB, CEC” 5 HĐTT 31 Thứ hai Môn: Đạo đức Tên bài dạy: Đành cho địa phương Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ hai Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Giúp học sinh . Củng cố nhận biết và cách sử dụng 1 loại giấy bạc trong pv 100 . Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến đối với tiền tệ . Thực hành trả tiền và nhân tiền lại trong mua bán II. Đồ dùng dạy học: . Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng . Các thể từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Giới thiệu bài Trong bài học này, các em sẽ được học luyện tập một số khái niệm liên quan đến việc sử dụng tiền Việt Nam Đưa ra 1 tờ giấy bạc trong pv 1000 đồng và yêu cầu học sinh nhận diện các tờ giấy bạc này 2/- Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong SGK Học sinh thực hiện Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài Học sinh đọc đề Giáo viên lần lượt đặt câu hỏi Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT Tóm tắt Rau: 6000 đồng Hành: 200 đồng Tất cả: . ? đồng Bài giải Số tiền mẹ phải trả là 600 + 200 = 800 đồng Chữa bài và cho điểm học sinh Đáp số: 800 đồng Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài Viết số tiền trả lại vào ô trống Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 4: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Viết các số thích hợp vào ô trống Yêu cầu học sinh đọc mẫu và suy nghĩ về cách làm bài Nêu bài toán: một người mua hàng với 900 đồng, người đó trả lại cho người bán hành 2 tờ giấy bạc loại 100 và 1 giấy bạc loại 500 đồng Người đó trả được 100 đồng + 100 đồng + 500 đồng = 70 đồng Người đó phải trả thêm Hỏi người đó phải trả thêm cho người bán hàng mấy tờ giấy bạc 200 đồng 900 đồng – 700 đồng = 200 đồng Người đó phải đưa thêm cho người bán hàng là 200đ 3/- Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Thứ hai Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Chuyện quả bầu Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu nghĩa của các từ mới; con dúi, sáp ong nương, tổ tiên - nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em, một nhà, có chung 1 tổ tiên Bồi dưỡng tìnhcarm yêu thương, quý trọng nòi giống cho học sinh II. Đồ dùng dạy học: . Tranh minh họa tập đọc SGK . Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2 học sinh đọc nối tiếp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn, trả lời câu hỏi Bảo vệ như thế là rất tốt Nhận xét cho điểm 2/- Dạy học bài mới 2.1/- Giới thiệu bài Treo tranh và hỏi. Tranh vẽ cảnh gì? Mọi người chui ra từ quả bầu Tại sao quả bầu bé mà lại có rất nhiều người ở trong ? câu chuyện mở đầu chủ đề nhân dân hôm nay các em biết nguồn gốc Mở SGK trang 116 Các dân tộc Việt Nam 2.2/- Luyện đọc a/- Đọc mẫu Giáo viên đọc mẫu toàn bài Theo dõi và đọc thầm theo Đoạn 1: Giọng chậm rãi Đoạn 2: Giọng nhanh, hồi hộp căng thẳng Đoạn 3: Ngạc nhiên b/- Luyện phát âm Yêu cầu học sinh đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. theo dõi học sinh đọc để phát hiện lỗi phát âm của học sinh trong bài có những từ nào khó đọc Đọc bài Nghe học sinh trả lời và giáo viên ghi lên bảng Khúc gỗ to, khoét rỗng, mênh mông, biển, vắng tanh, nhảy ra, Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh đọc lại 1 số học sinh đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp học đồng thanh Yêu cầu học sinh đọc nói tiếp nhau cả bài c/- Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi. Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Câu chuyện được đưa ra làm 3 đoạn + Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa .hãy chui ra + Đoạn 2: Hai vợ chồng Không còn bóng người + Đoạn 3: Phần còn lại Tổ chức cho học sinh tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp Tìm cách đọc và luyện đọc Từng đoạn Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp. Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi học sinh đọc theo nhóm Tiếp nói nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (đọc vòng) d/- Thi đọc e/- Cả lớp đọc đồng thanh (Tiết 2) 2.3/- Tìm hiểu bài Giáo viên đọc mẫu lần 2 Cả lớp theo dõi và đọc thầm Con dùi là con vật gì? Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đấtâ Sáp ong là gì? Sáp ong là chất mềm, dẻo do ông mật luyện để làm tổ Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong Giáo viên đặt câu hỏi như trong sgk? Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên Giáo viên kể tên 54 dân tộc trên đất nước Học sinh theo dõi đọc thầm ghi nhớ Câu chuyện nói lên điều gì? Các dân tộc sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng 1 mẹ sinh ra Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện Nguồn gốc các dân tộc VN/ chuyện quả bầu lạ/ Anh em cùng 1 tổ tiên 3/- Củng cố dặn dò: Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em Phải biết yêu thương, đùm bọc giúp đỡ nhau Thứ ba Môn: Thể dục Tên bài dạy: Chuyền cầu. Trò chơi ném bóng Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ ba Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập chung Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Giúp học sinh . Củng cố kỹ năng đọc, viết các số có 3 chữ số . Củng cố kỹ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số . Nhận xét một phần năm . Rèn kỹ năng giải toán có liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: . Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm các bài tập sau 2 học sinh lên bảng làm bài Học sinh dưới lớp thực hành trả lại tiền thừa trong mua bán Viết số còn thiếu vào chỗ trống 500 đồng = 200 đồng + .. đồng 700 đồng = 200 đồng + .. đồng 900 đồng = 200 đồng + .. đồng + 200 đồng Nhận xét và cho điểm học sinh 2/- Dạy học bài mới 2.1/- Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng 2.2/- Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài 1 học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở BT Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra bài nhau Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích vào ô trống Viết lên bảng Hỏi: Số liền sau số 389 là số nào? Là số 390 Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh số Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau 1 học sinh trả lời Yêu cầu cả lớp làm bài 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập Chữa bài Hỏi: Tại sao điền dấu < vào : Vì 900 + 90 + 8 = 998 900 + 90 + 8 < 1000 Mà 998 < 1000 Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2 Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh suy nghĩ trả lời Bài 5: Gọi 1 học sinh đọc đề Học sinh tóm tắt bài Giải bài toán 3/- Củng cố, dặn dò Giá tiền của bút bi là Nhận xét tiết học 700 + 300 = 1000 đồng Đáp dố: 1000 đồng Thứ ba Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Chuyện quả bầu Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: . Dựa vào tranh minh hoạc và gợi ý của giáo viên tái hiện lại được nội dung của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới . Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể. . Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể II. Đồ dùng dạy học: . Tranh minh họa trang SGK . Bảng viết mẫu lời gợi ý của từng đoạn truyện III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Gọi 1 học sinh kể lại cjhuyeenj chiếc rễ da tròn 3 học sinh kể mỗi học sinh kể 1 đoạn Nhận xét, ch ... nh ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. HS biết cách vẽ và vẽ được phong cảnh theo cảm nhận riêng. Học sinh thêm yêu mến quê hương. II. CHUẨN BỊ 1/- Giáo viên: SGV, SGK. Một số tranh, ảnh phong cảnh. Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước. Hình minh họa cách vẽ tranh đề tài. 2/- Học sinh: SGK, vở tập vẽ, giấy, bút chì, gôm, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/- Kiểm tra đồ dùng học tập. 2/- Nhận xét tuyên dương HS. 3/- Giảng bài mới Cho nêu lên cảnh ở quê em, quê ông bà có những gì? Giáo viên vào bài. TG ND - HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Hướng dẫn HS tìm GV dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh quan sát. HS quan sát. chọn nội dung đề tài GV đặt câu hỏi gợi ý: GV cho HS xem một số tranh về phong cảnh. Có cảnh làng quê nhà cửa, cây, sông, cánh đồng, bầu trời. Hỏi HS: Những tranh này vẽ hình ảnh gì? Vẽ phong cảnh biển núi, thuyền, các bạn tắm biển, phong cảnh làng quê, cây, nhà, mặt trời, đường đi, bầu trời. Màu sắc có đẹp không? Cho HS khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời HS GV bổ sung phân tích, kết luận. - HS nhận xét HĐ2. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh phong cảnh Cho HS xem hình minh họa các bước vẽ tranh đề tài phong cảnh. Vẽ tranh đề tài gồm có mấy bước? Trình bày? HS quan sát. Nhận xét Có 3 bước 1. Vẽ mảng 2. Vẽ hình 3. Vẽ màu Cho HS khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời HS GV bổ sung, giải thích và kết luận cách vẽ tranh. Giáo viên phát nét gợi ý cách vẽ. Giáo viên cho học sinh xem những tranh của học sinh năm trước và gợi ý học sinh quan sát nhận xét. Học sinh quan sát, nhận xét tranh. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành Yêu cầu HS làm BT theo cách vẽ. GV gợi ý cho HS về các mảng, hình và màu. Sửa sai chung cả lớp HS làm bài Thực hành HĐ4. Đánh giá kết quả học tập Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét. Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá. GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm. 3/- Nhận xét: Nhận xét chung tiết học Động viên khen ngợi HS. 4/- Dặn dị: Về nhà làm bài và xem trước nội dung bài 35, chuẩn bị ĐDTH. Thứ năm Môn: Tập viết Tên bài dạy: Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Ôn tập cách viết chữ hoa A.. kiẻu 2 Viết đúng đẹp các chữ hoa, các cụm từ úng dụng Biết cách nối từ các chữ hoa sang các chữ đứng liền sau II. Chuẩn bị: Các chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Gọi2 học sinh lên bảng viết chữ V hoa kiểu 2 Thực hiện theo yêu cầu của gc Nhận xét cho điểm 2/- Giới thiệu bà: Nêu mục tiêu và ghi tựa bài 3/- Hoạt động chính a/- Quan sát số nét, quy trình viết chữ hoa A, M, N, Q, V Mỗi chữ hoa 2 học sinh lên bảng viết b/- Viết bảng con c/- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Học sinh quan sát và nhận xét Học sinh viết bảng con Giáo viên nhận xét chữa lỗi cho học sinh 4/- Hướng dẫn viết vào vở tập viết Viết vào VTV Thu và chấm bài 10 em 5/- Củng cố dặn dò Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết Nhận xét tiết học Thứ năm Môn: Toán Tên bài dạy: Ôn tập về hình học Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: + Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật + Phát biểu trí tưởng tượng thông qua BT vẽ hình theo mẫu II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong BT1 III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh lên bảng đọc và làm 2 bài bt trong SGK 2 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào tập 2/-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3/- Hoạt động chính Bài 1: Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu học sinh đọc tên của từng hình Đọc tên hình theo yêu cầu Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và tự vẽ hình vào vở Học sinh vẽ hình Giáo viên nhận xét Bài 3: Gọ 1 học sinh đọc đề bài Vẽ hình phần a lên bảng, sau đó dùng thước để chia thành 2 phần, có thể thành hx không thành 2 hình tam giác, sau đó yêu cầu học sinh lựa chọn cách vẽ đúng Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ Chữa và cho điểm học sinh Bài 4:Vẽ hình của BT lên bảng, có đánh số các phần hình Có 5 hình tam giác Có 5 hình tứ giác Có 3 hình chữ nhật 4/- Củng cố dặn dò: Dặn về nhà làm bài trong vở BT toán Nhận xét tiết học Môn: Thủ công Tên bài dạy: Ôn tập thực hành Thứ tư Môn: LTVC Tên bài dạy: Từ trái nghĩa: TN chỉ nghề nghiệp Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ sáu Môn: Chính tả Tên bài dạy: Đàn bê của anh Hồ Giáo Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn “Giống như đòi bế” Làm đúng các bt chính tả phân biệt ch/tr, dáu hỏi/ dấu ngã II. Chuẩn bị: BT 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ Tìm và viết các từ đó chừa dấu ? dấu ~ Giáo viên nhận xét cho điểm 2/- Giới thiệu bài: Đàn bê của anh Hồ Giáo a/- Ghi nhới nội dung đoạn cần viết Đoạn văn nói về điều gì? Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bể với anh Hồ Giáo b/- Hướng dẫn cách trình bày Tìm tên riêng trong bài Hồ Giáo c/- Hướng dẫn viết từ khó Các từ: quấn quýt, quẩn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè quơ quơ d/- Viết chính tả e/- Soát lỗi g/- Chấm bài 3/- Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi, 1 học sinh tìm từ Học sinh 1: chỉ nơi tập trung đông người mua bán Học sinh 2: chợ a/- Chợ – chò – tròn b/- Bảo, hổ, rồi Khen những cặp học sinh nói tốt, tìm từ đúng, nhanh Bài 3: Trò chơi: Thi tìm thấy a/- Chè, tràm, trúc, chò, chỉ, chuối, chanh, chạy, chôm chôm b/- tủ, đũa, chõ, võng, chảo chỏi Cả lớp đọc đồng thanh 4/- Củng cố dặn dò Dặn học sinh về nhà làm BT 2, 3 vào vở BT Tiếng việt 2 tập 2 Nhận xét tiết học Thứ sáu Môn: Toán Tên bài dạy: Ôn tập về hình học (tt) Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác Phát triển trí tưởng tượng cho học sinh thông qua xếp hình II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Giới thiệu bài :Ôn tập Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả Đọc tên hình theo yêu cầu Bài 2:Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính Bài 3: Hỏi: Các cạnh của hình tứ giác này có đặc điểm? Các cạnh bằng nhau Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa? Thực hiện phép nhân 5 x4 = 20 cm Bài 4:Cho học sinh dự đoán và yêu cầu các em tính độ dài của 2 đường gấp khúc để kiểm tra Độ dà đường gấp khúc ABC dài là 5cm + 6cm = 11cm Bài 5: tổ chức cho học sinh thi xếp hình 3/- Củng cố dặn dò: Trong kết tiết học và làm vào VBT Nhận xét tiết học Thứ sáu Môn: TLV Tên bài dạy: Kể ngắn về người thân Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợiys Tự giới thiệu bằng lời của mình theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu. II. Chuẩn bị: Tranh cuẩ tiết luyện từ và câu tuần 33 Tranh một số nghề khác III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Gọi 5 học sinh đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con 5 học sinh đọc bài và làm bài Nhận xét cho điểm 2/- Giới thiệu bài: Kể ngắn về người thân Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu Học sinh tự suy nghĩa và làm bài Ttrinhf bày theo ý bạn nói Bố con là bộ đội. Hằng ngày bố con đến trường dạy các hú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình, bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khỏe mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ Quốc Bài 2: Giáo viên yêu cầu và để học sinh tự viết Gọi học sinh nhận xét bài của bạn Cho điểm những bài viết tốt 3/- Củng cố dặn dò: Dặn về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra Nhận xét cho điểm Thứ sáu Môn: Hát Tên bài dạy: Kiểm tra cuối năm Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Giúp học sinh hát thuộc 1, 2 bài hát đã học Học sinh biết phân biệt các kiểu gõ đệm bài hát theo phách II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Ổn định: Hát Kiểm tra sĩ số 2/- Bài mới Ôn tập kiểm tra cuối năm Giáo viên viết 1, 2 bài hát cho học sinh bắt thăm và hát Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc 2 bài hát 3/- Củng cố Gọi 2 học sinh hát lại 2 bài hát Nhận xét cho điểm 4/- Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại tất cẩ bài hát đã học
Tài liệu đính kèm: