Toán
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Biết cấu tạo thập phân các số từ 111 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
-Đọc và viết thành thạo các số từ 111 200.
-So sánh được các số từ 111 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 200.
-Đếm được các số trong phạm vi 200 .
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích đếm số nhanh đúng.
3.Thái độ : Ham thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghép, nháp.
Tuần 29 Tiết : Thứ . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . .năm . . . . Toán CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : •-Biết cấu tạo thập phân các số từ 111 ® 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. -Đọc và viết thành thạo các số từ 111 ® 200. -So sánh được các số từ 111 ® 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 ® 200. -Đếm được các số trong phạm vi 200 . 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích đếm số nhanh đúng. 3.Thái độ : Ham thích học toán . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra :tổ chức cho HS chơi trò chơi đọc , viết các số từ 101 ® 110 mà em đã học . -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu các số từ 111 ® 200 Mục tiêu : Biết các số từ 111 ® 200, gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc và viết thành thạo các số từ 111 ® 200. -PP trực quan-giảng giải : A/ Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm? -Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , 1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ? -PP giảng giải : Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. -GV yêu cầu : Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 112®115 nêu cách đọc và viết -Hãy đọc lại các số vừa lập được. -Trò chơi . Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Mục tiêu : Đọc và viết thành thạo các số từ 111 ® 200. So sánh được các số từ 111 ® 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 ® 200. PP hỏi đáp- thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. -PP trực quan : Vẽ hình biểu diễn tia số. Bài 2 : Gọi 1 em lên bảng làm bài -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 :-Gọi1 em đọc yêu cầu ? -GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó. -PP hỏi đáp : Viết bảng 123 . 124 và hỏi : -Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 ? -Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124? -Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 ? -GV nói : Vậy 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123, và viết : 123 123. -Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại. -GV đưa ra vấn đề : Một bạn nếu dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, bạn đó nói như thế nào ? -Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy so sánh 155 và 158 ? -PP truyền đạt : Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau . -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : Em hãy đọc các số từ 111 đến 200. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. 101.102.103.104.105.106.107.108.109.110. -Lớp viết bảng con. -Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm -Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. -Vài em đọc một trăm mười một. Viết bảng 111 . -Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng -3 em lên bảng : 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số. -Thảo luận tiếp để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 118.119.120121.122.127.135 . -Vài em đọc lại các số vừa lập. -Trò chơi “Chim bay cò bay” -2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. -Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở. -HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Điền dấu = vào chỗâ trống. -Làm bài . -Chữ số hàng trăm cùng là 1. - Chữ số hàng chục cùng là 2. - Chữ số hàng đơn vị là : 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3. -Làm bài. Có Thể tổ chức cho HS chơi Bingo -Điều đó đúng. -155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155. -Vài em đọc từ 111 đến 200 - Tập đọc các số đã học từ 111 đến 200. v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Tiết : Thứ . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . .năm . . . . Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. •-Đọc trơn cảbài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. •-Bước đầu biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (ông, 3 cháu : Xuân, Việt, Vân) •Hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài : hài lòng, thơ dại, nhân hậu. -Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ :Ý thức được tình thương của ông dành cho đứa cháu nhân hậu. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Những quả đào. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra . -Gọi 3 em HTL bài “Cây dừa” -Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ? -Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ? -Em thích những câu thơ nào nhất vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đocï . Mục tiêu: Đọc trơn cảbài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Bước đầu biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (ông, 3 cháu : Xuân, Việt, Vân) -PP luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể khoan thai, rành mạch, giọng ông : ôn tồn, hiền hậu, hồ hởi khi chia quà cho các cháu, thân mật, ấm áp khi hỏi các cháu ăn đào có ngon không, ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao không nói gì, cảm động phấn khởi khen Việt có tấm lòng nhân hậu. Giọng Xuân : hồn nhiên, nhanh nhảu. Giọng Vân : ngây thơ. Giọng Việt lúng túng rụt rè. -PP luyện đọc : Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) Đọc từng đoạn trước lớp. -PP trực quan :Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -PP giảng giải : Hướng dẫn đọc chú giải . -Giảng thêm : nhân hậu : thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người. - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài. -Chuyển ý : Người ông đã dành tình thương của mình cho các cháu ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. -3 em HTL bài và TLCH. -Những quả đào. -Tiết 1. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu . -HS đọc chú giải (SGK/ tr 92) -HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu” -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN -Tập đọc bài. v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Tiết : Thứ . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . .năm . . . . Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO / TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Đọc -Hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài : hài lòng, thơ dại, nhân hậu. -Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ :Ý thức được tình thương của ông dành cho đứa cháu nhân hậu. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Những quả đào . 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 em đọc bài. -Giải nghĩa từ thơ dại là gì ? -Đặc câu với từ “hài lòng” ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Mục tiêu : Hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài : hài lòng, thơ dại, nhân hậu. Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. -Gọi 1 em đọc. -PP Trực quan :Tranh . -PP hỏi đáp :Người ông dành những quả đào cho ai ? -Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? -GV hướng dẫn HS đọc cả bài và yêu cầu thảo luận cặp đôi . -Gọí em đọc đoạn 3. -PP hỏi đáp : Nêu nhận xét của ông về từng cháu ? Vì sao ông nhận xét như vậy ? -Ông nói gì về Xuân ?Vì sao ông nhận xét như vậy ? - Ông nói gì về Vân ? Vì sao ông nói như vậy ? -Ông nói gì về Việt ? Vì sao ông nói như vậy ? -Em thích nhân vật nào, vì sao ? -Nhận xét. -Luyện đọc lại : -Nhận xét. 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài. -Câu chuyện cho em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. -3 em đọc bài “Những quả đào” và TLCH. -Tiết 2. -1 em đọc đoạn 1. -Quan sát. -Đọc thầm đoạn 1 và trả lời . -Ông dành những quả đào cho vợ và 3 cháu nhỏ. -Đọc thầm thảo luận cặp đôi bàn về hành động của 3 cháu. -Từng cặp thực hành (1 em hỏi, em kia trả lời) -Xuân đem hạt trồng vào một cái vò. -Bé Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thhèm. -Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn bị ốm, Sơn không nhận, cậu đặt quả đào lên giường rồi trốn về. -1 ... i. -Quan sát. -Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. -1 em đọc. -Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ. -Viết hoa. -Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm. -Để cách một dòng. -HS nêu từ khó : lấm tấm, lửa thẩm, rừng rực, chen lẫn, mắt lửa. -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Điền vào chỗ trống s hay x. -Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức) -Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. -Nhận xét. -Điền các tiếng có vần in hoặc inh vào chỗ trống . -2 em lên bảng điền. -5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm Tuần 29 Tiết : Thứ . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . .năm . . . . Toán MÉT. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : •-Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m). Làm quen với thước mét. -Nắm được quan hệ giữa dm,cm và m. -Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là mét. -Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài đến khoảng 3m) và tập ước lượng theo đơn vị mét. 2.Kĩ năng : Rèn làm tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là mét nhanh, đúng. 3.Thái độ : Ham thích học toán . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 2 em lên bảng viết các số có 3 chữ số em đã học . -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu mét (m) Mục tiêu : Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m). Làm quen với thước mét. Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m. -PP trực quan-giảng giải : -Đưa ra 1 thước mét, chỉ cho HS thấy vạch 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét. -GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu : Đoạn thẳng này dài 1m. -Mét là đơn vịđo độ dài, mét viết tắt là “m”. -Viết m. -PP thực hành : Gọi 1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm. -PP hỏi đáp : Đoạn thẳng trên dài mấy dm ? -Giới thiệu 1m bằng 10 dm. -Viết bảng : 1m = 10 dm -Hãy quan sát thước mét và cho biết 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimét ? -Nêu 1 mét bằng 100 xăngtimét . -Viết bảng 1m = 100 cm -Trò chơi . Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Mục tiêu : Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là mét. Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài đến khoảng 3m) và tập ước lượng theo đơn vị mét. PP hỏi đáp- thực hành : Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Viết bảng 1m = .. cm và hỏi Điền số nào vào chỗ trống ? Vì sao ? -Nhận xét. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Các phép tính trong bài có gì đặc biệt ? -Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo độ dài , chúng ta thực hiện như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 :-Gọi1 em đọc đề ? -PP hỏi đáp : Cây dừa cao mấy mét ? -Cây thông cao như thế nào so với cây dừa? -Bài yêu cầu gì ? -Làm thế nào để tính được chiều cao của cây thông ? -Nhận xetù, cho điểm. Bài 4 Yêu cầu gì ? -GV truyền đạt : Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần . -Quan sát và so sánh sột cờ với 10m và 10 cm? -Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ? -PP hỏi - đáp : -Vậy cần điền vào chỗ trống chữ gì ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : Mét là đơn vị dùng làm gì, mét viết tắt là gì ? -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Tập đo phòmg chu vi các phòng học. -2 em lên bảng viết các số : 211.212.213.214.215.216.217.218.219.220. -Lớp viết bảng con. -Mét -Theo dõi. -HS đọc : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét -Đoạn thẳng này dài 1m. -Có 3 chữ số 1 trăm 0 chục 1 đơn vị. -Vài em đọc : Mét là đơn vịđo độ dài, mét viết tắt là “m”. -1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm. -Dài 10 dm. -HS đọc : 1m bằng 10 dm. -Quan sát và trả lời 1 mét = 100 cm. -HS đọc 1m = 100 cm. -Nhiều em đọc phần bài học. -Trò chơi “Quay số chẵn, lẻ” -Điền số thích hợp vào chỗ trống . -Điền số 100 vì 1m = 100 cm. - Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. -1 em đọc đề. -Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét. -Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả. -2 em lên bảng .Lớo làm vở BT . -1 em đọc : Cây dừa cao 8m, cây thông cao hơn cây dừa 5m. Hỏi cây thông cao bao nhiêu mét ? -Cây dừa cao 8m. -Cây thông cao hơn cây dừa 5m. -Tìm chiều cao của cây thông ? -Thực hiện phép cộng 8m và 5m. - 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Tóm tắt Cây dừa : 8m Cây thông : hơn cây dừa 5m Cây thông : ?m Giải Chiều cao của cây thông là : 8 + 5 = 13 (m) Đáp số : 13m -Điền cm hoặc m vào chỗ trống . -Hình dung cột cờ trong sân trường -Cột cờ cao khoảng 10m. -Điền chữ m. - 1 em làm bài trước lớp. Lớp làm vở BT. -Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m. Tập đo phòmg chu vi các phòng học. v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Tiết : Thứ . . .. . . ngày . . . . . .tháng . . . . .năm . . . Tập làm văn ĐÁP LỜI CHIA VUI . NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Tiếp tục rèn cách đáp lại lời chia vui. -Nghe kể chuyện “Sự tích hoa dạ hương”, nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện : Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ hương chỉ toả hương thơm vào ban đêm, qua đó khen ngơi cây hoa dạ hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói, viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1. Hoa thật. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 2-3 cặp HS đối thoại : -1ù em nói lời chia vui. -1 em đáp lại lời chúc. -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Mục tiêu : Biết đáp lại lời chia vui. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -PP hoạt động : Cho 2 em thực hành nói lời chia vui . -1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn -Theo dõi. -Em cần nói lời chia vui với thái độ như thế nào ? -GV nói : Khi nói lời chia vui, lời chúc và đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nói khác nhau. -Trò chơi . Họat động 2 : Nghe kể chuyện và TLCH Mục tiêu : Nghe kể chuyện “Sự tích hoa dạ hương”, nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện. Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài -PP trực quan : Cho HS xem tranh minh họa. -PP hỏi đáp : Em nhìn thấy gì trong tranh ? -Gọi 1 em đọc 4 câu hỏi . -PP kể chuyện : GV kể chuyện (kể 3 lần) Giọng chậm rãi nhẹ nhàng. Nhấn giọng các từ ngữ : vứt lăn lóc, hết lòng hăm bón, sống lại, nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa hương thơm nồng nàn. -Kể lần 1 . -Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh. -Kể lần 3 : không cần giới thiệu tranh. -Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi. -PP hỏi đáp : Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? -Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? -Về sau cây hoa xin trời điều gì ? -Vì sao trời lại cho hoa có hương vào ban đêm ? 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Làm lại vào vở BT2. -PP thực hành : -2 em thực hành nói lời lời chia vui : Chúc mừng bạn được bình chọn là người kể chuyện hay nhất trong tiết học hôm nay. -Cám ơn bạn, mình vẫn còn phải cố gắng nhiều. -2 bạn khác tiếp tục hỏi đáp . -1 em nhắc tựa bài. -1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp chúc mừng. -2 em thực hành nói lời chia vui. -1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi./ Chúc mừng ngày sih của bạn. Mong bạn luôn vui và học giỏi./ mình có bó hoa này tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Mong bạn luôn tươi đẹp như những bông hoa. -1 bạn nhận hoa và nói : Rất cám ơn bạn./ Cám ơn bạn nhớ ngày sinh nhật của mình./ Cám ơn bạn đã đến dự buổi sinh nhật của mình. -Chia vui với thái độ vui vẻ, niềm nở. -Nhiều em thực hành tiếp với tình huống b.c. (SGV/ tr 195) -Trò chơi “Lá rơi” -Nghe kể chuyện và TLCH. -Em nhìn thấy cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa (được vẽ nhân hóa). -1 em đọc 4 câu hỏi. - Theo dõi. -HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh. -Nêu nội dung tranh -3-4 cặp HS hỏi đáp. -Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa. -Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to, và lộng lẫy. -Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. -Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. -Nhiều cặp thực hành đối đáp. -1-2 em khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. -Làm BT2 vào vở. Tập thực hành đáp lại lời chia vui. v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: