LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T2 )
( CKTKN : 83 ; SGK :35)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Nêu được một số y/c tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu ;nói năng rõ ràng ,lễ phép ,ngắn gọn ;nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
-Biết xử lý một số tình huống đơn giản ,thường gặp khi nhận và gọi điện thoại .
-HS khá giỏi biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
B-Đồ dùng dạy học:
-GV: Đồ chơi điện thoại ( 2 cái)
-HS: VBT
Thứ hai , ngày 01 tháng 02 năm 2010 Đạo đức Tiết 24 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T2 ) ( CKTKN : 83 ; SGK :35) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nêu được một số y/c tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu ;nói năng rõ ràng ,lễ phép ,ngắn gọn ;nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. -Biết xử lý một số tình huống đơn giản ,thường gặp khi nhận và gọi điện thoại . -HS khá giỏi biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Đồ chơi điện thoại ( 2 cái) -HS: VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS nêu một số y/c khi gọi và nhận điện thoại . - Nhận xét. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b. Các hoạt động : Hoạt động 1: Đóng vai. -Gọi 1 hs đọc y/c của BT4 -Chia 9 nhóm HS đóng vai theo tình huống. +Nhóm 1,2,3 : Tình huống a +Nhóm 4,5,6 : Tình huống b +Nhóm 7,8,9 : Tình huống c -Nhận xét ,uốn nắn. *Kết luận: Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử lịch sự. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. -Gọi 1 hs đọc y/c của BT5. -Chia 9 nhóm HS ; yêu cầu thảo luận để xử lý tình huống. +Nhóm 1,2,3 : Tình huống a +Nhóm 4,5,6 : Tình huống b +Nhóm 7,8,9 : Tình huống c -Nhận xét ,uốn nắn. *Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .Điều đó thể hiện lòng tự trong và tôn trọng người khác. D. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học -Về nhà thực hiện theo bài học -Chuẩn bị bài sau -CN -Lớp đọc thầm . -Tự phân vai trong nhóm . -Đóng vai trước lớp. -Nhận xét, bổ sung. -Lớp đọc thầm -Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời. a) Lễ phép nói với người gọi điện là không có bố ở nhà. b)Nói mẹ đang bận xin bác chờ một chút. c)Nhận điện thoại nói rõ ràng và tự giới thiệu mình. Hẹn gọi lại... Thứ hai , ngày 01 tháng 02 năm 2010 Tập đọc Tiết 70 ,71 QUẢ TIM KHỈ (CKTKN: 34 ; SGK: 50 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN ) -Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. -Hiểu nội dung : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo để thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.(trả lời được CH 2,3,5 ) -HS khá ,giỏi trả lời được CH4 B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi từ ,câu HDHS luyện đọc. -HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Nội quy Đảo Khỉ. -KT 2 hs. -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Y/C hs nhận xét tranh minh họa bài đọc. -Nêu và ghi tựa. b-Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài. -HDHS luyện đọc từ khó: leo trèo, quẫy mạnh, nhọn hoắt, hoảng sợ. -Gọi HS đọc từng câu. -Hướng dẫn hs ngắt ,nghỉ hơi ( Từ : Nó nhìn Khỉ .kết bạn .) -Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm 4. -Cho thi đọc giữa các nhóm. -Nhận xét. Tiết 2 c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: Gọi hs trả lời các CH : -Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào? ( gọi hs TB,Y) -Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? -Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? -Vì sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? -Hãy tìm những từ ngữ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu? d-Luyện đọc lại: -Gọi HS (TB,Y) đọc lại từ khó . -Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo vai. -Cho 2 nhóm thi đọc. -Nhận xét. D.Củng cố- Dặn dò: -Câu chuyện nói với lên điều gì? -Nhận xét giờ học -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài sau. -Đọc và trả lời câu hỏi -Cá Sấu đang chở Khỉ trên lưng. -Theo dõi -CN,ĐT -Nối tiếp. -Cá nhân, đồng thanh. -Nối tiếp. -Luyện đọc theo nhóm . -Đoạn (cá nhân) -Bình chọn Trả lời CH: -Thấy Cá Sấu khóc .hoa quả cho cá sấu ăn. -Giả vờ mời Khỉ đến chơi nhàVua cá Sấu ăn. -Giả vờ sẵn sàng giúp cá Sấu, bảo đưa vào bờ -Vì bị lộ bộ mặt bội bạc -Khỉ: tốt bụng, thông minh, thật thà;-Cá Sấu: giả dối, bội bạc; -CN -Nhóm 4. -Bình chọn -Phải chân thật trong tình bạn, không dối trá. Thứ hai ,ngày 01 tháng 02 năm 2010 Toán Tiết 116 LUYỆN TẬP ( CKTKN: 69 ;SGK: 69 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN ) -Biết cáh tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b ; a x x = b -Biết tìm một thừa số chưa biết. -Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3). ( Làm được các BT1,3,4) B-Đồ dùng dạy học: -GV:bảng phụ ghi bài tập3 -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 3 HS (TB,Y) lên sửa BT3/ 116 ; 1 hs sửa BT4. -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Luyện tập: BT1: -Y/c hs nêu lại cách tìm thừa số chưa biết. -HDHS làm bảng con a) x x 2 = 4 b) 2 x x = 12 c) 3 x x = 27 x = 4: 2 x = 12 :2 x = 27 :3 x = 2 x = 6 x = 9 -Bảng lớp -CN BT 3: -Gọi 1 hs đọc y/c -Y/C hs nêu cách tìm thừa số chưa biết. -Gọi 1 em làm ở bảng lớp. -Nhận xét ,sửa BT 4: -Gọi 2 hs đọc đề. -Hướng dẫn HS phân tích và giải. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Lấy tích chia thừa số kia. -Lớp làm vào SGK -Nhận xét. -Lớp đọc thầm đề. -Làm vào vở theo nhóm 2 - Nhận xét. Tóm tắt 12 kg : chia đều 3 túi Mỗi túi : kg? Bài giải Số gạo mỗi túi là: 12 : 3 = 4 (kg). ĐS: 4 kg. D. Củng cố- Dặn dò: -HDHS về làm BT2,BT5 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Thứ ba , ngày 02 tháng 02 năm 2010 Kể chuyện Tiết 24 QUẢ TIM KHỈ ( CKTKN : 34 ;SGK: 52 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. -HS khá ,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.( BT2) B-đồ dùng dạy hoc: SGK. C- Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Bác sĩ sói. -KT 3 hs -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học. – Ghi tựa. b-Hướng dẫn kể chuyện: BT1:Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. -Gọi 1 hs đọc y/c. -Hướng dẫn HS kể mẫu từng đoạn câu chuyện theo tranh. -Gọi 4 HS (K,G) kể 4 đoạn trước lớp. -Nhận xét ,uốn nắn. -Cho hs kể theo nhóm 4. -Cho các nhóm thi kể tiếp sức . -Nhận xét. BT2:Phân vai dựng lại câu chuyện. -Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện. -Cho 2 nhóm thi kể trước lớp. -Nhận xét. D.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà kể lại câu chuyện -Chuẩn bị bài sau. -Kể nối tiếp từng đoạn. -Quan sát tranh và nói tóm tắt nội dung. -Nhận xét,bổ sung. -Tập kể trong nhóm 4. -Nhận xét, bình chọn. -Tự phân vai trong nhóm 4. -Nhận xét,bình chọn Thứ ba , ngày 02 tháng 02 năm 2010 Toán Tiết 117 BẢNG CHIA 4 ( CKTKN : 69 ;SGK:118) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Lập được bảng chia 4. -Nhớ được bảng chia 4. -Biết giải bài toán có một phép tính chia (thuộc bảng chia 4). B-Đồ dùng dạy học: -GV: Các tấm bìa có 4 chấm tròn. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: -Cho 3 HS (TB,Y) làm BT2 ; 1 hs làm BT5 -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu phép chia 4: -Ôn phép nhân 4 : Gắn 3 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn). Y.C hs lập phép nhân 4 để tìm KQ -Giới thiệu phép chia 4: HDHS lập phép chia 4 từ phép nhân 4 vừa lập. -Cho hs lặp lại 4 x 3 = 12 12 : 4 = 3 b-Lập bảng chia 4: -Gọi 1 hs đọc lại bảng nhân 4 -Nêu : Từ kết quả của phép nhân ,ta lập được phép chia tương ứng. -HDHS lập bảng chia 4 -HD HS học thuộc lòng bảng chia 4. c-Thực hành: BT 1: - Hướng dẫn HS làm vào SGK -Gọi hs ( TB,Y) trình bày KQ. -Nhận xét. -Bảng lớp -Lên bảng ghi 4 x 3 = 12 -Lên bảng ghi 12 : 4 = 3 -Theo dõi. -Tự lập bảng chia. - Học thuộc lòng. -CN -Miệng. -Nhận xét BT 2: -Gọi 2 hs đọc y/c. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. -Gọi 1 hs lên bảng làm -Nhận xét -Lớp đọc thầm đề. -Nêu miệng -Lớp làm CN vào vở -Nhận xét ,bổ sung. Tóm tắt 32 HS : xếp 4 hàng Mỗi hàng : HS ? Bài giải Số HS mỗi hàng là: 32 : 4 = 8 (HS) ĐS: 8 học sinh D. Củng cố- Dặn dò: -HDHS về làm BT3 -Nhận xét giờ học -Về nhà học thuộc lòng bảng chia 4 -Chuẩn bị bài sau Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2010 Chính tả (Nghe- viết) Tiết 47 QUẢ TIM KHỈ ( CKTKN:34 ;SGK: 53) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nhân vật. -Làm được BT2a B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng lớp ghi sẵn n/d BT2a. -HS: VBT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS viết: Tây Nguyên, Ê-đê. -Nhận xét. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học - Ghi tựa. 2-Hướng dẫn nghe-viết: -Đọc mẫu lần 1. +Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? +Tìm lời của Khỉ và của Cá Sấu? Lời nói ấy được đặt sau dấu câu gì? -HDHS luyện viết từ khó:chơi với tôi, hoa quả. -Đọc mẫu lần 2. -Đọc cho hs viết. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT 2a: -Gọi 1 hs đọc y/c -Hướng dẫn HS làm . -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét : -Say sưa , xay lúa. -Xông lên , dòng sông D. Củng cố- Dặn dò: -Phát bài chấm. -HDHS sửa lỗi phổ biến. -Nhận xét giờ học -Về nhà sửa lỡi CT. -Chuẩn bị bài sau. -Bảng con -2 em đọc lại. +Cá Sấu, Khỉ. Tên riêng nhân vật. +Bạn là ai? Vì sao bạn khóc; Tôi là.với tôi ; dấu hai chấm ,gạch đầu dòng -Bảng con. -Theo dõi. -Viết vào vở -Đổi vở dò. -Lớp đọc thầm -Theo dõi. -Lớp làm ở VBT -Nhận xét. -Bảng con. Thứ tư , ngày 03 tháng 02 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Tiết 24 CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? ( CKTKN: 88;SGK:51) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. -Thích trồng và bảo vệ cây cối. -Với HS khá ,giỏi: Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất ,trên núi cao ,trên cây khác ( tầm gửi ) ,dưới nước. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở các môi trường khác nhau. -HS: Hình vẽ trong SGK/50, 51. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b.Các hoạt động : Hoạt động 1: Làm việc với SGK. -Y/c HS quan sát các hình trong SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét. +Hỏi : Cây có thể sống ở đâu? *Kết luận: Cây có thể sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước. Hoạt động 2: Kiến thức của bạn. -Cho hs thảo luận nhóm 4 : Nói tên các cây và nơi sống của chúng mà em biết . -Cho các nhóm trình bày . -Nhận xét ,uốn nắn D. Củng cố- Dặn dò: - Cây xanh có lợi í ... học: -GV: Bảng phụ ghi BT2,BT3. -HS :VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : - Cho HS nêu tên một số loài thú đã biết. -Cho hs trả lời CH: Thỏ chạy như thế nào ? -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn làm bài tập: BT 1( miệng ): -Gọi 1 hs đọc y/c -Y/c hs nêu tên các con vật trong tranh. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2 : Một em nêu tên con vật – Một em nêu từ chỉ đặc điểm. -Cho hs trình bày. -Nhận xét : +Cáo tinh ranh. +Sóc nhanh nhẹn. +Gấu trắng tò mò. +Nai hiền lành. +Thỏ nhút nhát. +Hổ dữ tợn. BT 2 ( viết ): -Gọi 1 hs đọc y/c -Hướng dẫn HS làm vào VBT. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét. +Dữ như hổ. +Khỏe như voi. +Nhát như thỏ. +Nhanh như sóc. BT 3 ( viết ): -Gọi 1 hs đọc y/c. -Đọc đoạn văn. - Hướng dẫn HS làm vào VBT . - Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét : Từ....sớm, Khánh....thú. Hai....thang. Ngoài đường, người....thú, trẻ...tăng. D. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau -Miệng -Lớp đọc thầm. -CN. -Thảo luận nhóm 2 -Nhận xét,bổ sung. -Lớp đọc thầm. -CN -Nhận xét ,bổ sung. -Lớp đọc thầm. -Theo dõi. -Nhóm 2. -Nhận xét,bổ sung. Thứ năm , ngày 04 tháng 02 năm 2010 Tập viết Tiết 24 CHỮ HOA U, Ư ( CKTKN: 35 ;SGK:55 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Viết 2 chữ hoa U, Ư ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng nhỏ) ;chữ và câu ứng dụng : Ươm ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),Ươm cây gây rừng ( 3 lần ) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Mẫu chữ viết hoa U, Ư. Viết sẵn cụm từ ứng dụng ở bảng lớp. -HS: Vở TV C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết chữ hoa T, Thẳng. -Nhận xét. -Bảng con . 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu MT bài học , ghi tựa. b-Hướng dẫn viết chữ hoa: *Chữ hoa U:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: +Chữ hoa U cao mấy ô li? +Gồm có mấy nét ? -Nêu : Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải. -Quan sát. + 5 ô li. + 2 nét. -Hướng dẫn cách viết. -Quan sát. -Viết mẫu và nêu quy trình viết. -Quan sát. -Hướng dẫn HS luyện viết chữ U *Chữ hoa Ư: -Y/C hs so sánh với chữ U. -Viết mẫu. -Hướng dẫn HS luyện viết lại. -Bảng con. -Giống chữ U thêm một dấu râu trên nét 2. -Quan sát. -Bảng con. c-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa cụm từ ứng dụng: Việc làm nhằm bảo vệ môi trường. - Y/C hs nhận xét về độ cao các con chữ, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ. -Viết mẫu Ươm -Cho hs luyện viết lại Ươm - 2 em đọc. -Thảo luận nhóm 2. Đại diện trả lời. -Quan sát. -Bảng con d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: -1dòng chữ U, Ư cỡ vừa. -2 dòng chữ U,Ư cỡ nhỏ. -1dòng chữ Ươm cỡ vừa. -1 dòng chữ Ươm cỡ nhỏ. -3 lần câu ứng dụng. Viết vở. -Chấm 5-7 bài – Nhận xét. D.Củng cố- Dặn dò: -HDHS sửa lỗi -Nhận xét giờ học -Bảng con -Về nhà luyện viết thêm . -Chuẩn bị bài sau Thứ năm , ngày 04 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 119 LUYỆN TẬP ( CKTKN: 69 ;SGK: 120 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Thuộc bảng chia 4. -Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4 ). -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau . -Làm được BT1,BT2,BT3,BT5 B-Đồ dùng dạy hoc: SGK C- Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 1 hs sửa BT2/119 -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Luyện tập: BT 1: -Hướng dẫn HS nhẩm rồi ghi KQ vào SGK -Gọi hs ( TB,Y) trình bày. -Nhận xét. -Miệng -CN -Miệng. -Nhận xét. 8 : 4 = 2 12 : 4 =3 36 : 4 = 9 24 : 4 = 6 28 : 4 = 7 20 : 4 = 5 BT 2: -Hướng dẫn HS tính rồi ghi KQ vào SGK -Gọi hs ( TB,Y) trình bày. -Nhận xét. -CN -Nhận xét ,bổ sung. BT 3: -Gọi 2 hs đọc đề. -Hướng dẫn HS phân tích. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Nêu miệng -Lớp làm ( CN) vào vở. -Nhận xét ,bổ sung Tóm tắt 40 HS : chia 4 tổ Mỗi tổ : HS ? Bài giải Số học sinh mỗi tổ là: 40 : 4 =10 (HS) ĐS: 10 HS BT5 : -Cho làm theo nhóm 2 -Gọi học sinh nêu miệng KQ -Nhận xét : hình a + Hỏi : hình b khoanh vào một phần mấy số con hươu ? D. Củng cố- Dặn dò: -HDHS về làm BT 4/120. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau -Làm vào SGK. -Nhận xét. Bổ sung. + 1/2 Thứ năm , ngày 04 tháng 02 năm 2010 Chính tả (Nghe, viết) Tiết 48 VOI NHÀ ( CKTKN : 35 ; SGK : 57 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. -Làm được BT 2a B.Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi sẵn BT2a. -HS: VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS chọn từ đúng : a. chim sáo b. chim xáo -Nhận xét. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn nghe - viết: -Đọc mẫu lần 1. -Y/c hs tìm câu có dấu gạch ngang và câu có dấu chấm than. -HDHS luyện viết từ khó: huơ vòi, quặp chặt -Đọc mẫu lần 2 -Đọc cho hs viết . -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT 2a: -Gọi 1 hs đọc y/c -Hướng dẫn HS làm vào VBT ; gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét : + sâu bọ , xâu kim. + củ sắn , xắn tay áo. + sinh sống , xinh đẹp + xát gạo , sát bên cạnh. D. Củng cố- Dặn dò: -Phát bài chấm ,nhận xét -HDHS sửa lỗi phổ biến. -Nhận xét giờ học -Về nhà sửa lỗi. -Chuẩn bị bài sau - Nêu : chọn a - 2 em đọc lại. - Câu : -Nó đập tan xe mất.Phải bắn thôi! -Bảng con. -Theo dõi . -Viết vào vở. -Đổi vở dò. -Lớp đọc thầm . -CN -Nhận xét ,bổ sung . -Bảng con. Thứ sáu , ngày 05 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 120 BẢNG CHIA 5 ( CKTKN : 70 ; SGK: 121 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết cách thực hiện phép chia 5. -Lập được bảng chia 5. -Nhớ được bảng chia 5. -Biết giải bài toán có 1 phép chia ( trong bảng chia 5) -Làm được BT1, BT2 B-Đồ dùng dạy học: -GV: Các tấm bìa có 5 chấm tròn. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ : -Cho 1 HS lên bảng làm BT4/120 -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu phép chia 5: -Ôn tập phép nhân 5. -Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? Làm tính gì? -Giới thiệu phép chia 5: Y/c hs lập phép chia 5 từ phép nhân 5 vừa lập -Nhận xét: Từ phép nhân 5 x 4 = 20, ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4. b-Lập bảng chia 5: -Cho 1 hs đọc lại bảng nhân 5 -HD HS lập bảng chia 5 từ kết quả của phép nhân 5 ; ghi KQ đúng lên bảng -HDHS học thuộc lòng bảng chia 5. c-Thực hành: BT 1: - Hướng dẫn HS làm: + Các em cần tìm thành phần nào ? Làm tính gì ? -Gọi 2 hs ( Y,TB) lên bảng làm. -Nhận xét. BT2 : -Gọi 2 hs đọc đề. -HDHS phân tích và giải. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét . D. Củng cố- Dặn dò: -Gọi hs tính : 25 : 5 = ? ; 10 : 5 = ? 35 : 5 = ? ; 40 : 5 = ? -HDHS về làm BT3 -Nhận xét giờ học -Về nhà học thuộc lòng bảng chia 5 -Chuẩn bị bài sau. -Bảng lớp -Theo dõi -20 chấm tròn ; 5 x 4 = 20 - 20 : 5 = 4. - Đọc phép nhân và phép chia lập được -Theo dõi. -Cá nhân -Đồng thanh. + Tìm thương . Tính chia. -Lớp làm(CN) vào SGK. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Nêu miệng -Lớp làm CN vào vở -Nhận xét ,bổ sung. Thứ sáu , ngày 05 tháng 02 năm 2010 Tập làm văn Tiết 24 ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI ( CKTKN : 35 ; SGK : 58 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN ) -Biết đáp lại lời phủ định trong giao tiếp đơn giản.( BT1,BT2) -Nghe, kể trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui ( BT3) B -Đồ dùng dạy học : SGK. C -Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc BT 2 ( T23). -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn làm BT: BT 1 ( miệng ): -Y/c hs nhận xét tranh. -Gọi hs ( TB,Y) đọc lời nhân vật. +Câu nói nào là lời phủ định? +Lời dáp của cậu bé gì ? -Chốt lại : Đáp lại lời phủ định bằng câu cói ý “ tiếc “ BT2 ( miệng): -Gọi 1 hs đọc y/c. -Hướng dẫn 2 HS (K,G) làm mẫu tình huống a -Nhận xét ,uốn nắn .(lời đáp) a- Thế ạ! Cháu xin lỗi. -Cho hs thực hành các tình huống còn lại theo nhóm 2. -Nhận xét,uốn nắn. b- Vậy à! Lúc nào có dịp bố mua cho con bố nhé. c- Vậy à ! Mẹ hãy nằm nghỉ đi . BT3 ( miệng ): -Gọi 1 hs đọc y/c. - Kể chuyện “Vì sao” lần 1 (SGV/110). -Gọi 1 hs đọc các câu hỏi. -Kể lần 2. -Cho HS thảo luận và trả lời. -Nhận xét : a) Lần đầu về quê chơi cô bé thấy gì cũng lạ. b) Sao con bò này có sừng hả anh? c) Vì nó là một con ngựa. d) Con ngựa. D. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học -Về nhà tập đáp theo tình huống đã học. -Chuẩn bị bài sau. -Cá nhân . - Bạn nhỏ và một cô đang nói chuyện qua điện thoại. -2 cặp đọc . +Lời của cô +Có ý tiếc. -Lớp đọc thầm. -Nhân xét. - Nhiều em lặp lại. -Tự phân vai. -Lớp đọc thầm yêu cầu. -Theo dõi. -Lớp đọc thầm 4 câu hỏi. -Theo dõi. -Nhóm 4.Đại diện trả lời. -Nhận xét ,bổ sung . Thứ sáu , ngày 05 tháng 02 năm 2010 Âm nhạc Tiết 24 Ôn tập bài hát : CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG ( CKTKN: 95 ; SGK : ) Mục tiêu : ( theo CKTKN) -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa . -Với HS có năng khiếu : Biết gõ đệm theo phách ,theo tiết tấu lời ca. B-Chuẩn bị: -GV:Bộ nhạc cụ gõ. -HS: Học thuộc lời ca. C- Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ : Chú chim nhỏ dễ thương . -KT 2 học sinh. 2- Bài mới : a.Giới thiệu bài : Nêu MT bài học - Ghi tựa . b.Các hoạt động : Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát . -Hát mẫu 1 lần. -Cho hs hát theo từng dãy bàn -Nhận xét ,uốn nắn. -Cho cả lớp hát. -Cho hs hát kết hợp vận động phụ họa. Hoạt động 2 : Gõ đệm theo phách ,theo tiết tấu lời ca. *Gõ đệm theo phách. -Thực hiện mẫu 2 lần. -HDHS tập gõ. -Cho cả lớp thực hiện 1 lần. -Nhận xét ,uốn nắn. -Cho 1 hs lên thực hiện -Nhận xét. *Gõ đệm theo tiết tấu . -Thực hiện như gõ đệm theo phách. D.Củng cố -Dặn dò: -Cho cả lớp hát và vận động phụ họa theo bài hát. -Nhận xét tiết học. -Về luyện tập thêm. -Chuẩn bị bài sau. -Hát theo giai điệu bài hát. -Theo dõi. -Thực hiện theo dãy. -Hát ĐT. -Trình bày theo nhóm 6. -Gõ nhẹ ngón tay theo -Cả lớp -Cả lớp -Nhận xét. -Cả lớp cùng thực hiện.
Tài liệu đính kèm: