*Hoạt động 1:
-Bày toả thái độ.
-Cho HS mở sách BT đạo đức. Làm việc cá nhân trên vở BT
-Yêu cầu HS đọc ý kiến 1. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghi với người lớn tuổi.
-Yêu cầu HS bày toả thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. Biểu lộ thái độ đồng tình bằng cách giơ tay khuôn mặt buồn hay cười.
Kết luận ý kiến 1. Sai.
-Tiến hành tương tự các ý kiến còn lại.
*Hoạt động 2:
-Liên hệ thực tế.
-Yêu cầu HS tự kể 1 và trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu. Một số em tự liên hệ. Các em còn lại nghe và nhận xét về trường hợp ma bạn đưa ra.
-Khen ngợi những em đã biết thực hiện tốt.
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 22 Thứ Tiết Môn học PPCT Đầu bài hay nội dung công việc Thứ hai 1 CC 22 Sinh hoạt dưới cờ. 2 ĐĐ 22 Biết nói lời yêu cầu đề nghị. 3 T 106 Kiểm tra. 4 TĐ 64 Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 5 TĐ 64 Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Thứ ba 1 TD 43 Đi theo vạch kẻ thửng 2 T 107 Phép chia. 3 KC 22 Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 4 CT 43 Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 5 TNXH 22 Cuộc sống xung quanh. Thứ tư 1 TĐ 66 Cà và Quốc 2 T 108 Bảng chia 2. 3 LT_C 22 TN: về chim.Dấu chấm, dấu phẩy. 4 MT 22 Vẽ trang trí đường diềm. 5 - Thứ năm 1 TD 44 Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chóng 2 TV 22 Viết hoa chữ S. 3 T 109 Một phần hai. 4 TC 22 Gấp cắt dán phong bì(T2). 5 - Thứ sáu 1 CT 44 Cò và cuốc. 2 T 110 Luyện tập. 3 TLV 22 Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về loài chim. 4 AN 22 Bài Hoa lá mùa xuân 5 SH 22 Sinh hoạt lớp. Môn: Đạo đức Thứ hai Tên bài dạy: Biết nói lời yêu cầu đề nghị Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: -Bày toả thái độ. -Cho HS mở sách BT đạo đức. Làm việc cá nhân trên vở BT -Yêu cầu HS đọc ý kiến 1. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghi với người lớn tuổi. -Yêu cầu HS bày toả thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. Biểu lộ thái độ đồng tình bằng cách giơ tay khuôn mặt buồn hay cười. Kết luận ý kiến 1. Sai. -Tiến hành tương tự các ý kiến còn lại. *Hoạt động 2: -Liên hệ thực tế. -Yêu cầu HS tự kể 1 và trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu. Một số em tự liên hệ. Các em còn lại nghe và nhận xét về trường hợp ma bạn đưa ra. -Khen ngợi những em đã biết thực hiện tốt. *Hoạt động 3: -Trò chơi tập thể làm người lịch sự. Lắng nghe cô hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn. -Nội dung:Khi nghe quản, trò chơi nói đề nghị 1 hành động việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như: xin mời, làm ơn, giúp cho,thì người chơi làm theo. -Cho HS chơi. Cho HS chơi thử và chơi thật -Kết quả chung cho bài học cần phải biết nói lời yêu càu, đề nghị giúp đỡ 1 cách lịch sự phù hợp để tôn trọng mình và cho người khác. Thứ hai Môn: Toán Tên bài dạy: Kiểm tra Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ hai Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: 1/-Đọc: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ Phân biệt lời của các nhân vật với người dẫn chuyện. 2/-Hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, trốn đằng trời, buồn bã Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh nhanh nhẹn của gà rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi sãn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim 5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. -Nhận xét và cho điểm HS. Kể tên các loài chim có trong bài. Tìm từ ngữ được dùng để gọi các loài chim. Em thích nhất con chim nào trong bài? Vì sao? 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Giới thiệu bài: -Treo bức tanh 1 và hỏi tranh vẽ gì? Một anh thợ săn đang đuổi con gà. -Liệu con gà có thoát khỏi bàn tay của anh thợ săn không? -Lớp mình cùng đọc bài tập đọc” -Một trí khôn hơn trăm trí không” để biết được điều đó nhé. Ghi tên bài lên bảng. 2.2/-Luyện đọc. a/-Đọc mẫu. -GV đọc mẫu cả bài 1 lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. Theo dõi và đọc thầm theo. -Chú ý giọng đọc. b/-Luyện phát âm. -Yêu cầu HS đọc các từ khó trong bài. Tìm và nêu các từ: cuống quýt, nghĩ kể, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, chạy biến -Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến HS nối tiếp nhau đọc đến khi hết bài. c/-Luyện đọc theo đoạn. -Gọi HS đọc chú giải 1 em đọc cả lớp theo dõi SGK. Hỏi: Bài TĐ có mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào? Bài TĐ chia làm 4 đoạn: Đ1:Gà rừng..hàng trăm. Đ2: Một buổi sáng. nào cả. Đ3: Đắn đo.. vào rừng. Đ4: Phần còn lại. -Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn -Yêu cầu HS đọc lại cả đoạn 1 HS đọc lại đoạn 1. -Gọi HS đọc đoạn 2. 1 HS khá đọc bài. -GV đọc mẫu 2 câu này. Một số HS đọc bài -Gọi HS đọc đoạn 2. -Gọi HS đọc đoạn 3. 1 HS khá đọc bài. d/-Đọc cả bài. -Yêu cầu HS nói tiếp theo đoạn. 4 em đọc nối tiếp nhau. e/-Thi đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. -Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. Các nhóm cử đại diện thi đọc. g/-Đọc đồng thanh Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. (Tiết2) 2.3/-Tìm hiểu bài. -Giải nghĩa từ ngầm, cuống quýt Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài. Cuống quýt: vội đến mức rối lên. -Trốn dằng trời có nghĩa là gì? Không có lối để chạy trốn. -GV hỏi các em câu hỏi theo SGK HS trả lời. -Gọi 1 em HS đọc câu hỏi 5. 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ. -Các em chọn tên nào hay cho truyện? Vì sao? Gặp nạn mới biết ai khônvì câu chuyện về trí thông minh của gà. -Câu chuyện nói lên điều gì? Lúc gặp khó khăn hoạn nạn mới biết ai khôn. 3/-Củng cố dặn dò: -Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. -Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao? -Nhận xét cho điểm HS. Em thích gà rừng vì gà rừng rất thông minh lại rất khiêm tốn và dũng cảm. -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba Môn: Thể dục Tên bài dạy: Đi theo vạch kẻ thẳng Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xấc về tư thế bàn chân và tư thế của hai tay Ôn trò chơi “nhảy ô” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Đồ dùng dạy học: 1/- Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 2/- Phương tiện: Kẻ ô chơi trò chơi và vạch kẻ thẳng để tập các bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần mở đầu 2’ Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Xoay cxasc khớp cổ chân, đầu gối hông, chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 80 – 100m Gv Hs Đi theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu 2 – 3 phút Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung (giáo viên chọn) mỗi động tác 2 x 8 nhịp cho học sinh hoặc cán sự điều khiển 1’ Trò chơi (do giáo viên chọn) 1 phút sau đó chuyển đội hình về vị trí tập bài tập RLTTCB Phần cỏa bản Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hôn: 2 – 3 lần 10 m Xen kẻ giữa hai lần tập. Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá (mỗi đợt 3 – 6 học sinh). Theo lệnh xuất phát của giáo viên, đợt trước đi được 1 đoạn, tiếp đợt 2 và tiếp tục hư vậy một cách liên tục cho đến hết. Đi đến vạch đích các em quay vòng sang hai phía đi thường về tập hiwpj ở cuối hàng để chờ đợt tập sau Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang; 2 – 3 lần 10m đội hình tập và cách hướng dẫn như trên Ttrof chơi: nhảy ôn 7 – 8 phút Phần kết thúc Đi đều theo 4 hàng dọc và hát Một số động tác thả lỏng Trò chơi (do giáo viên chọn) Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài Giáo viên nhận xét giơ fhocj, giao bài tập về nhà Thứ ba Môn: Toán Tên bài dạy: Phép chia Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: *Giúp HS: Bước đầu nhận biết được phép chia( là phép tính ngược của phép nhân). Biết đọc, viết và tính kết quả của phép chia. II. Đồ dùng dạy học: 6 bông hoa( lá cờ, nhãn vở,) 6 hình vuông( hình tam giác, hình tròn, hình chử nhật). III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau. BT do GV chọn. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với 1 phép tính mới. Đó là phép tính chia. 2.2/-Giới thiệu phép chia. a/- Phép chia: 6:2=3 -GV đưa ra 6 bông hoa và nêu bài toán. Có 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn. Vậy mỗõi bạn có bao nhiêu bông hoa? HS theo dõi và suy nghĩ về bài toán. -Yêu cầu HS lên bảng nhận 6 bông hoa và đưa đều cho 2 bạn ngồi bàn 1. 1 HS thực hiện chia 6 bông hoa cho 2 bạn. Cả lớp theo dõi. Hỏi: Khi chia đều 6 bông hoa cho 2 bạn thì mỗi bạn có mấy bông hoa? Khi chia đều 6 bông hoa cho 2 bạn thì mỗi bạn đưopực 3 bông hoa. -Nêu tiếp tục bài toán có 6 hình vuông, chia thành 2 phần đều nhau. Hỏi mỗi phần có mấy hình vuông? HS cả lớp lấy 6 ô vuông từ bộ đồ dùng dạy học toán để thực hiện thao tác chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau Một HS thực hiện trên bảng lớp. -GV đặt câu hỏi. HS trả lời. Giới thiệu. 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn thì mỗi bạn có 3 bông hoa. 6 ô vuông chia thà ... ụm từ ứng dụng. a/-GT cụm từ ứng dụng. -Yêu cầu đọc từ ứng dụng Ươm cây gây rừng. Ươm cây gây rừng là công việc của tấc cả mọi người phải tham gia để bảo vệ môi trường chống hạn hán và lũ lụt. b/-QS và nhận xét. -Cụm từ Ươm cây gây rừng có mấùy chữ? Có 4 chữ. -Khoảng cách giữa các con chữ bàeng chừng nào? Bằng 1 con chữ o. c/-Viết bảng. -Yêu cầu HS viết chữ ươm vào bảng con. Viết bảng Ươm 2.3/-HD viết vào vở TV. -GV theo dõi HS viết bài và chỉnh sữa lỗi. HS viết: 2 dòng U Ư cỡ to. 2 dòng U Ư cỡ vừa. 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ chữ nhỏ. Thu chấm bài. 3/-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở TV2 tập 2. Thứ năm Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: *Giúp HS: HTL bảng chia 4. Aùp dụng bảng chia 4 để giải các bài tập có liên quan. Củng cố biểu tượng về ¼. II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ -GV vẽ trước lên bảng 1 số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu ¼ Cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến. GV nhận xét. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập, thực hành về các kiến thức trong bảng chia 4, một phần tư. 2.2/-HD luyện tập Bài 1: -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 4. -Nhận xét và tuyên dương những em đã thuộc lòng bảng chia 4. Bài 2: -Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS làm bài. 4 enm HS lên bảng làm bài mỗi HS làm 1 cột tính trong SGK, cả lớp làm vào vở BT -Gọi HS nhận xét bài bạn. Bài 3: -Gọi 1 em đọc đề bài. Có 40 HS chia thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy HS -GV đặt câu hỏi HS trả lời. Tóm tắt 4 tổ: 40 học sinh 1 tổ:..học sinh? -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài giải Mỗi tổ có số HS là: 40:4=10 (học sinh) Đáp số: 10 học sinh. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. Có 12 người khách cần sang sông mỗi thuyền chở được 4 người khách. Hỏi cần mấy thuyền để chở hết khách đó? -Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt 4 người: 1 thuyền 12 người:.thuyền? Bài giải. Số thuyền cần để chỏ 12 khách qua sông là: 12:4 =3 (thuyền) Đáp số: 3 thuyền. 3/-Củng cố dặn dò: -Gọi HS đocï thuộc lòng bảng chia 4, về nhà làm BT5. Thứ năm Môn: Thủ công Tên bài dạy: Làm dây xách xích Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: HS biết cách làm dây xúch xích bằng giấy thủ công. Làm được day xch xích để trang trí. Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. Chuẩn bị: Dây xúch xích mẫu. Quy trình làm dây xúch xích. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán. II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu và đặt câu hỏi. HS quan sát nhận xét. -Các vòng của dây xúch xích làm bằng gì? Làm bằng giấy màu. -Có hình dáng, màu sắc kích thươt như thế nào? Các nan giấy dài, cắt bằng nhau. -Để có được dây xúch xích ta phải làm như thế nào? Ta dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. 2/-GV hướng dẫn. Bước 1: cắt thành các nan giấy. -Lấy 3-4 tờ giấy khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô dài 12 ô. Bước 2: Dán các nan giấy thành 1 dây xúch xích. -Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn. -Uốn nan thừ hai khác vào vòn tròn thứ 1. sau đó bôi hồ vào 1 đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ 2, cứ tiếp tục như thế dán tròn đên vòng tròn thứ 10 được dây xúch xích dài theo ý muốn. -GV cho HS nhắc lại cách làm dây xúch xích và thực hiện thao tác cắt dán 2 vòng xúch xích. -Chú ý cắt giấy thẳng theo đường kẻ. -GV cho HS tập cắt các nan giấy. 3/-Củng cố dặn dò: -Cắt các nan giấy để cho thẳng, để tiết sau thực hành dán cây xúch xích. Thứ sáu Môn: Chính tả Tên bài dạy: Voi nhà Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ sáu Môn: Toán Tên bài dạy: Bảng chia 5 Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: *Giúp HS: Lập bảng chia 5 dựa và bảng nhân 5. Thực hành chia 5 (chia trong bảng). Aùp dụng bảng chia 5 để giả quyết các bài toán có liên quan. Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia II. Đồ dùng dạy học: Các tấâm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 4. 4 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. GV nhận xét. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay các em sẽ dựa và bảng nhân 5 để thành lập bảng chia 5 và cac BT luyện tập trong bảng chia 5. 2.2/-Lập bảng chia 5. -GV thành lập bảng chia 5 tương tự như bảng chia 4. Quan sát phân tích câu hỏi mà GV yêu cầu. -Dùng bộ đồ dùng dạy học. -Đặt lời câu hỏi để các em phân tích 2.3/-Học thuộc lòng bảng chia 5. -Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 5 va xây dựng được. -Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia 5. Các phép chia trong bảng chia 5 đều có dạng chung là 1 số chia cho 5. -Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 5? Két quả lần lượt là: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. -Chỉ bảng và yêu cầu HS chỉ đọc số bị chia trong cac phép tính của bảng chia 5. HS nhận xét. Số bắt đầu để lấy chia cho 5 là 5, sau đó 10, 15 .50 -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng. Tự HTL bảng chia 5. -Tổ chức thi học thuộc lòng bảng chia 5. Các em thi đọc cá nhân. -GV tuyên dương. 2.4/-Luyện tập thực hành. Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Điền số thích hợp vào các ô trống trên bảng. -Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng 9 ô Đọc số bị chia, số chia, thương. -Muốn tính thương ta làm thế nào? Ta lấy số bị chia chia cho số chia. -Yêu cầu các em làm bài. 1 em làm bảng lớp. Cả lớp làm vào tập Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. HS tự làm. 3/-Củng cố dặn dò: -Dặn HS về làm BT3 Thứ sáu Môn: TLV Tên bài dạy: Đáp lời phủ định Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Biết đáp lời phủ định của người khác bằng lời của em trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. Nghe truyện ngắn vui Vì sao? Và trả lời cá câu hỏi về nội dung truyện Biết ghi nhớ và kể lại câu chuyện theo lời kể của mình. II. Đồ dùng dạy học: Các tình huống viết vàoi giấy. Các câu hỏi gọi ý viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà. 3HS đọc phần bài làm của mình. -Nhận xét cho điểm HS. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Giới thiệu bài: -Trong giờ học TLV hôm nay chúng ta sẽ tập nói lời phủ định trong các tình huống. Sau đó nghe và trả lời các câu hỏi về nội dung của 1 câu chuyện vui có tựa đề Vì sao? 2.2/-HSD làm bài tập. Bài 1:(làm miệng). -Treo tranh minh hoạ và hỏi. -Bức tranh minh hoạ điều gì? Tranh minh hoạ cảnh 1 bạn HS gọi điện thoạti đến nhà bạn. -Khi gọi điện thoại điều bạn nói thế nào? Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ -Cô chủ nhà nói thế nào? Ở đay không có ai tên Hoa đâu cháu à. -Đó chính là lời nói phủ định -Khi thấây cô chủ phủ định thì bạn HS nói thế nào? Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô. -Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta sẽ thường xuyên được nghe lời phủ định của người khác, khi đáp lại lời này các em cần có thái độ nhã nhặn. HS lên bảng đóng vai. Bài 2: Thực hành. VD thực hành. Bài 3: HS đọc và nhận xét. -GV ghi bảng phụ bài Vì sao? -GV kê chuyện 1-2 lần HS cả lớùp nghe kể chuyện. -Treo bảng phụ các câu hỏi. -Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? 2 nhân vật cố bé và cậu anh họ. -GV cho HS kể và trả lời câu hỏi. HS kể và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Gọi 1-2 em HS kể lại câu chuyện 2-4 em kể lại trước lớp. 3/-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. HS phát biểu ý kiến. -Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ định vầ đáp lời nói của mình. Thứ sáu Môn: Hát Tên bài dạy: Ôn “Chú chim nhỏ dễ thương” Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát kết hợp vận động phụ hoa II. Địa điểm, phương tiện: 1/- một số nhạc cụ gõ 2/- Học sinh thuộc bài hát III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Ổn định:Hát, KTSS 2/- KTBC: 2 học sinh hát lại bài hát chú chim nhỏ dễ thương 3/- Bài mới Hoạt động 1:Ôn tập bài hát chú chim nhỏ dễ thương Luyện tập bài hát Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm từng nhóm cầm tay nhau xếp thành vòng tròn, miệng hát chân bước theo phách Giáo viên chỉ định một vài nhóm lên biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: Sử dụng nhạc cụ gõ đẹm theo bài hát Vừa hát vừa gõ đệm theo phách Học sinh các nhóm sử dụng nhạc cụ gõ khác nhau Hoạt động 3:Nghe nhạc Giáo viên cho học sinh nghe nhạc 4/- Củng cố: giáo viên cho 2 học sinh hát lại bài hát Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài hát và hát cho người thân nghe
Tài liệu đính kèm: