I. Mục tiêu:
1/- Kiến thức: Cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
Biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
2/- Thái độ, tình cảm:
Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy quy định về trật tự về sinh nơi công cộng
Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơ công cộng
3/- Hành vi
Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
Không làm những việc ảnh hưởng ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh cho hoạt động 1, tiết 1
Mẫu phiếu điều tra
Nội dung ý kiến chi hoạt động 2, tiết 2
III. Các hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 16 Thứ Tiết Môn học PPCT Đầu bài hay nội dung công việc Thứ hai 1 CC 16 Chào cờ đầu tuần 2 ĐĐ 16 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 3 Toán 76 Ngày – giờ 4 TĐ 46 Con chó nhà hàng xóm 5 TĐ 47 Con chó nhà hàng xóm Thứ ba 1 TD 31 Trò chơi vòng tròn, nhóm 3, nhóm 7 2 Toán 77 Thực hành xem đồng hồ 3 KC 16 Con chó nhà hàng xóm 4 CT 16 Con chó nhà hàng xóm 5 TNXH 16 Các thành viên trong nhà trường Thứ tư 1 TĐ 48 Thời gian biểu 2 Toán 78 Ngày tháng 3 LTC 16 Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? 4 MT 16 Tập nặn tạo bóng tự do, nặn hoặc xé dán 5 Thứ năm 1 TD 32 TC: Nhanh lên bạn ở và vòng tròn 2 TV 16 Chữ hoa O 3 Toán 79 Thực hành xem lịch 4 TC 16 Gấp cắt dán biển báo giao thông 5 Thứ sáu 1 CT 32 Trâu ơi! 2 Toán 80 Luyện tập chung 3 TLV 16 Khen ngợi kể ngắn về con vật .. 4 AM 16 Kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc 5 HĐTT 16 Sinh hoạt lớp Thứ hai Môn: Đạo đức Tên bài dạy: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: 1/- Kiến thức: Cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng 2/- Thái độ, tình cảm: Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy quy định về trật tự về sinh nơi công cộng Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơ công cộng 3/- Hành vi Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Không làm những việc ảnh hưởng ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng II. Chuẩn bị: Tranh ảnh cho hoạt động 1, tiết 1 Mẫu phiếu điều tra Nội dung ý kiến chi hoạt động 2, tiết 2 III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ 2/- Giới thiệu bài: Học bài: giã trtaajt tự vệ sinh nơi công cộng Hoạt động 1: Quan sát tranh và bày tỏ thái độ Kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng Hoạt động 2: Xứ lí tình huống Tình huống 1: Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổi. Lan định mang rác ra đầu gõ nhưng em lại nhìn thấy một vài trí rác trước sân mà xung quanh lại không có ai. Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? Nếu em là Lan, em sẽ ra đầu ngõ đổ vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở Nếu em là Lan em sẽ vứt ngay rác ở sân vì đằng nào xe rác cũng phải vào hốt đỡ phải đi đỗ rác Giáo viên kết luận Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi Hoạt động 3:Thảo luận cả lớp Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là gì? Cả lớp thảo luận và tình huống Giữ trật tự, vếinh nơi công cộng sẽ giúp cho quan cảnh đẹp đẽ, tháng mát Giữ vệ sinh nơi công côcngj sẽ giúp ta sôgns thoải mái Giáo viên kết luận Giữ trật tự, vệ sinh nơi côcng cộng là điều cần thiết Nhận xét tiết học Thứ hai Môn: Toán Tên bài dạy: Ngày - giờ Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ Biết cahcs gọi tên giờ trong 1 ngày Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian: Ngày, giờ Củng cố biểu tượng về thời điểm khoảng thời gian, em giờ đúng trên đồng hồ Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Bảng ghi sẵn nội dung bài học 1 cái đồng hồ có thể quay kim 1 đồng hồ diện tử III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Giới thiệu bài: Học toán: Ngày, giờ a/- Giới thiệu ngày, giờ Yêu cầu học sinh nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm? Bây giờ là ban ngày Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? Em đang ngủ Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em làm gì? Em ăn cơm cùng các bạn Bước 2: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày. Một ngày vó bao nhiêu giờ Học sinh đếm trên mặt đồn hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời: 24 tiếng đồng hồ Quay đồng hồ cho học sinh đọc giờ của từng buổi Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng 10 giờ sáng Hỏi: 1 giờ chiều còn gọ là mấy giờ? Tại sao? Còn gọi là 13 giờ. Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 công 1 bằng 13 nên giờ chính là 13 giờ 2/- Luyện tập thực hành Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng Đồng hồ 1 chỉ mấy giờ? Chỉ 6 giờ Điền số mấy vào chỗ chấm? Điền số 6 Gọi học sinh nhận xét bài bạn đúng sai Học sinh làm bài – 1 học sinh đọc chữa bài Bài 2: Đọc đề bài Hỏi: Các em nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ? Lúc 7 giờ sáng Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng? Đông hồ C 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? 5 giờ chiều Bức tranh 4 vẽ điều gì? Em ngủ lúc 10 giờ đêm Đồng hồ nào chỉ 10 giờ đêm? Đồng hồ B Bức tranh cuối Em đọc truyện lúc 8 giờ tối Bài 3: giáo viên giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho học sinh đối chiếu để làm bài Làm bài 3/- Củng cố dặn dò: 1 ngày có bao nhiêu giờ? Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? 1 ngày chia làm mấy buổi. Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ? Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ Nhận xét tiết học Thứ hai Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Con chó nhà hàng xóm Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: 1/- Đọc trơn được cả bài Đọc đúng các từ ngữ: nào, sưng to, khá năng, lo lắng, hôn sau, sung sướng, rồi rít, nô đùa, lành hẵn, thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã, đau, giường, dẫn, hiểu Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ 2/- Hiểu: Hiểu nghĩa các từ: Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng Hiểu nội dung bài: Câu chuyênj cho ta thấy tình yêu thường gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Gọi 3 học sinh lên bảng đọc truyện vui: “bán chó” sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi trong bài này 2/- Giới thiệu bài: Học tập đọc bài: “Con chó nhà hàng xóm ” a/- Đọc mẫu Giáo viên đọc mẫu lần 1 1 học sinh khá đọc, cả lớp đọc thầm 5 – 7 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồn thanh b/- Luyện phát âm Mỗi 1 học sinh đọc 1 câu và nối tiếp nhau đến hết bài c/- Luyện ngắt giọng Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào// Một hôm/ mải chạy theo Cúm,/ bé vấp phải 1 khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy được.// Con nhớ Cúm,/ mẹ ạ!// (giọng tha thiết) nhưng con vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy di chơi được.// d/- Đọc từng đoạn 5 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn Chia nhóm và yêu cầu đọc trong nhóm e/- Thi đọc giữa các nhóm g/- Đọc đồng thanh (Tiết 2) 3/- Tìm hiểu bài Đọc đoạn 1 hỏi Bạn của bé ở nhà là ai? Là Xúm bông. Cúm bông là con chó của bác hàng xóm Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo Cúm? Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được Lúc đó Cún Bông gips bé thế nào? Cún đã chạy đi tìm người giúp bé Yêu cầu đọc đoạn 3: Những ai đến thăm bé? Vì sao bé vẫn buồn? Bạn bé thay nhau đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì bé nhớ Cún mà chưa được gặp Cún Yêu cầu đọc đoạn 4: Cún đã làm cho bé vui như thế nào? Cún mang cho bé khi thì tờ báo, khi thì cái bút chì, khi thì con búp bê Cún luôn ở bên chơi với bé Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy bé vui Cún cũng vui? Đó là hình ảnh bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Yêu cầu đọc đoạn 5: Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai? Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với be s Aâu chuyện này cho em thấy điều gì? Câu cjhuyeenj cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết giữa Bé và Cún Bông Luyện đọc lại truyện 4/- Củng cố, dặn dò Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Thứ ba Môn: Thể dục Tên bài dạy: Trò chơi vòng tròn. Nhóm3, nhóm 7 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Ôn 2 trò chơi “vòn tròn” nhóm ba, nhóm bảy hoặc trò chơi do giáo viên chọn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động II. Đồ dùng dạy học: Địa điểm sân trường Phương tiện: 1 còi và kể vòng tròn. Chuản bị chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần mở rộng 10’ Giáo viên phổ biến nội dung lớp học, yêu cầu giờ học Học sinh quan sát theo dõi Giậm chân tại chỗ xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông ôn động tác đã học 10’ Phần cơ bản Trò chơi vòng tròn Từ hàng ngang chuyển thành hàng dọc Trò chơi nhóm ba, nhóm bảy Giáo viên nêu trò chơi 10’ Phần kết thúc Đứng vỗ tay, hát Cúi lắc người thả lỏng Nhảy thả lỏng Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài Giáo viên nhận xét giờ học Giao bài tập về nhà Thứ ba Môn: Toán Tên bài dạy: Thực hành xem đồng hồ Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Giúp học sinh ... n đường phố người và xe di lại tấp nập Ai đang đứng trên lề đường? Có 1 bà cụ già đang đứng bên lề đường Bà cụ định làm gì? bà làm được việc bằ muốn chưa? Bà cụ địch sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được. Học sinh thực hành kể chuyện theo tranh 1 Yêu cầu học sinh quan sát tranh 2 Theo em, cậu bé sẽ làm gì? nói gì với bà cụ. Hãy nói lại lời bà cụ Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi lại đông quá, bà ki sang được Yêu cầu học sinh xem tranh 3 và nêu nội dung tranh Cậu bé đưa bà cụ qua đường Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện Yêu cầu đặt tên cho truyện Vd: Bà cụ và cậu bé, cậu bé ngoan, qua đường giúp đỡ người già yếu c/- Viết nhắn tin Học sinh đọc yêu cầu Vì sao em phải viết nhắn tin? Vì cả nhà em đi nắng Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự tết Trung Thu? Học sinh làm bài cá nhân Ví dụ:Lan thân mến! Tờ đến nhưng cả nhà đi vắng. Ngày mai, 7 giờ tối, cậu đến nhà văn hóa dự tết Trung Thu nhé! Chào cậu: Hồng Hà Nhận xét tiết học Thứ tư Môn: Mỹ thuật Tên bài dạy: Vẽ màu và hình có sẵn tranh Ngày soạn : Ngày dạy : I/- MỤC TIÊU: Học sinh hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. Học sinh biết vẽ màu vào hình cĩ sẳn. Học sinh nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian. II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: + Tranh dân gian Gà Mái. + Một vài tranh dân gian khác như: Gà Trống, Chăn Trâu... + Một số bài vẽ màu của học sinh năm trước. + Tranh Gà Mái (chưa vẽ màu) được phĩng to. + Màu vẽ. 2/- Học sinh: + Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ các loại. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/- Kiểm tra đồ dùng học tập. 2/- Nhận xét tuyên dương HS. 3/- Giảng bài mới TG Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Giáo viên cho học sinh xem hình vẽ nét Gà Mái để học sinh nhận ra. Hỏi học sinh: + Tranh vẽ cĩ hình ảnh gì? + Gà mẹ vẽ ở đâu và động tác làm gì? + Gà con đang làm gì? động tác ra sao? + Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh. + Giáo viên bổ sung, phân tích và học sinh xem thêm một số tranh dân gian khác, đồng thời giải thích, kết luận. - Học sinh xem hình nhận xét. - Cĩ gà mẹ và đàn gà con. - Gà mẹ vẽ to ở giữa, vừa bắt được con mồi. - Gà con đang quây quần xung quanh gà mẹ, mỗi con cĩ dáng khác nhau. - Học sinh nhận xét. - Học sinh xem tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ màu Hướng dẩn cách vẽ màu + Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu của gà mẹ, gà con giống tranh mẫu hoặc vẽ màu theo ý thích. Sau đĩ chọn màu nền. + Giáo viên cho học sinh xem tranh Gà Mái và một số bài vẽ của học sinh. Học sinh xem tranh. Học sinh nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành: Hướng dẫn thực hành: + Giáo viên gợi ý học sinh tìm màu khác nhau hoặc vẽ màu theo ý thích và trí tưởng tượng - Học sinh thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh. Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá: Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh. Học sinh trưng bày sản phẩm. Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ. 3/- Nhận xét: Nhận xét chung tiết học Động viên khen ngợi HS. 4/- Dặn dị: Về nhà làm bài và xem trước nội dung bài 19, chuẩn bị ĐDTH. Thứ năm Môn: Thể dục Tên bài dạy: Sơ kết học kỳ I Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Hệ thống những nội dung chính đã học trong HK I yêu cầu học sinh biết đã học được những gì, điểm nào cần phát huy điểm nào cần khắc phục trong học kỳ I II. Địa điểm phương tiện: Địa điểm trên sân trường Phương tiện: Chuẩn bị chơi trò chơi vòng tròn III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần mở đầu Giáo viên nhận lớp, phổ biến chugn nội dung yêu cầu giờ học Đi đều và hát (trên địa hình tự nhiên ) Trò hcowi: Diệt các con vật có hại Phần cơ bản Sơ kết học kỳ I Giáo viên cùng học sinh điểm lại những kiến thức đã học Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Phần kết thúc Cúi người thả lỏng 5 – 6 lần Nhảy thả lỏng 5 – 6 lần Đứng vỗ tay và hát 1, 2 phút Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viên chọn ) Nhận xét giờ học Giao bài tập về nhà Tiết 7 I. Mục tiêu: Ôn luyện TĐ và HTL Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật Ôn luyện về viết bưu thiếp II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi tên bài thơi, chỉ định đoạn thơ cần kiểm tra học thuộc III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Học thuộc lòng Ôn luyện các từ chỉ đặc điểm của người và vật Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm Sự vật được nói đến trong câu Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì? Là thời tiết Càng về sáng tiết trời như thế nào? Càng lạnh giá hơn Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm? Lạnh giá Câu b và c tương tự b/- Vàng tươi, sáng trưng, xanh mát c/- Siêng năng, cần cù Ôn luyện về cách viết bưu thiếp 2 học sinh đọc thánh tiếng, cả lớp đọc thầm Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 Học sinh tự làm bài các nhân vào VBT Giáo viên nhận xét và cho điểm Tiết 8 I. Mục tiêu: Ôn luyện TĐ và HTL Ôn luyệnc ách nói câu đồng ý, không đồng ý Ôn luyện cách viết đoạn văn ngắn (5 câu) theo chủ đề cho trước II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi tên đoạn thơ cần kiểm tra học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Giới thiệu bài Ôn luyện tập đọc và HTL Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm Yêu cầu 2 học sinh làm mẫu Tình huống 1. Học sinh 1: Vai bà: Hà ơi, xâu giúp bà cái kim Học sinh 2: vai cháu. Vâng ạ! Cháu sẽ giúp bà ngay đây ạ! Tình huống 2. Học sinh 1: Ngọc ơi! Em nhặt sau giúp chị với Học sinh 2: Chị chời em một lát. Em là xong bài tập sẽ giúp chị ngay Tình huống 3: Học sinh 1: Hà Ơi! Bài khó qua, cậu làm giúp tờ với Học sinh 2: Đây là bài KT, mình không thể làm giúp bạn được, bạn thông cảm Tình huống 4: Học sinh 1: Ngọc ơi1 Cho tờ mượn cái gọt bút chì Học sinh 2: Đây, cậu lấy mà dùng Giáo viên nhận xét và cho điểm Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi một số em đọc bài làm và chỉnh sửa lỗi cho các em Chấm điểm một số bài tốt Nhận xét tiết học Thứ năm Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập chung Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khác sâu về Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính Giải bài toán về kém hơn Tính chất giao hoán của phép cộng Ngày trong tuần, ngày trong tháng II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Giới thiệu bài: Luyện tập chung Bài 1: Yêu cầu học sinh đặt tính rồi thực hiện tính. 3 học sinh lên bảng làm bài 3 học sinh lên bảng trả lời Nhận xét cho điểm Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có đến 2 phép tính rồi giải Thực hành tính từ trái sang phải 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10 51 – 19 – 18 = 32 – 18 = 14 Nhận xét và cho điểm học sinh Bài 3: Bài toán thuộc dạng toán gì? vì sao? Bài toán về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít hơn Bài 4: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Điền số thích hợp vào ô trống quan sát Viết lên bảng: 75 + 18 = 18 + £ Điền số nào vào ô trống? Vì sao? Điền số 75. vì 75 + 18 = 18 + 75 khi đổi chỗ các số hạng tỏng một tôgnr thì tổng không thay đổi Yêu cầu học sinh làm tiếp bài 44 + £ = 36 + 44 Các bài khác tương tự Bài 5: Giáo viên cho học sinh tự trả lời Giáo viên hỏi thêm: Hôm qua là thứ mấy? Ngày mấy của tháng nào? Ngày mai là thứ mấy? .v.v Nhận xét tiết học Kiểm tra đọc I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc, hiểu văn bản Ôn tập về cặp từ cùng nghĩa Củng cố mẫu câu Ai, thế nào? II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Giới thiệu bài Ôn tập tiết 9 a/- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học b/- Học sinh mở SGk và đọc thầm văn bản cò vạc vạc c/- Yêu cầu mở vở bt và làm bài cá nhân d/- Chữa bài e/- Thu và chấm một số bài sau đó nhận xét kết quả bài làm của học sinh Nhận xét tiết học Kiểm tra viết I. Mục tiêu: Luyện kỹ năng viết chính tả Luyện kỹ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Nêu nội dung và yêu cầu tiết học 2/- Đọc bài Đàn gà mới nở 3/- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại sau đó cả lớp đọc đồng thanh 4/- Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ 5/- Đọc bài thong thả cho học sinh viết 6/- Đọc bài cho học sinh soát lỗi 7/- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài trong vở BT tiếng việt tập 1 8/- Chấm và nhận xét bài làm của học sinh Thứ sáu Môn: Toán Tên bài dạy: Kiểm tra định kỳ cuối HK I Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ sáu Môn: Hát Tên bài dạy: Tập biểu diễn Ngày soạn : Ngày dạy : Giáo viên cho học sinh ôn tập 6 bài hát, trong khi hát kết hợp gõ đệm, làm động tác phụhos, hoặc tổ chức trò chơi sau đó biểu dương những em hát tốt, nắhc nhỡ những em hát chưa tốt
Tài liệu đính kèm: