I.Mục tiêu:
1/-Kiến thức:
- Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Biết giữ gìn trường lớp lôn sạch đẹp.
2/-Thái độ tình cảm.
- Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Không đồng tình với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp.
3/-Hành vi.
- Thực hiên 1 số công việc cụ thể giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN- 13 Thứ Tiết Môn học PPCT Đầu bài hay nội dung công việc Thứ hai 1 CC 13 Sinh hoạt dưới cờ. 2 ĐĐ 13 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3 T 61 14 trừ đi 1 số: 14-8. 4 TĐ 37 Bông hoa niềm vui. 5 TĐ 38 Bông hoa niềm vui. Thứ ba 1 TD 25 Trò chơi Bỏ khăn 2 T 62 34-8, 54-18. 3 KC 13 Bông hoa niềm vui. 4 CT 25 Bông hoa niềm vui. 5 TNXH 13 Giữ sạch xung quanh nhà ở. Thứ tư 1 TĐ 39 Quà của bo.á 2 T 63 Luyện tập. 3 LT_C 13 Công việc gia đình, ai làm gì? 4 MT 13 Vẽ tranh trong vườn hoa công viên 5 - - Thứ năm 1 TD 26 Điểm số 1, 2 theo đội hình vòng tròn 2 TV 13 Viết hoa chữ L. 3 T 64 Ôn tập 4 TC 13 Cắt dán hình tròn(T1). 5 Thứ sáu 1 CT 26 Quà của bố. 2 T 65 15,16,17,18 trừ đi 1 số. 3 TLV 13 Kể về gia đình. 4 AN 13 Học hát “Chiến sĩ hon 5 SH 13 Sinh hoạt lớp. Thứ hai Môn: Đạo đức Tên bài dạy: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: 1/-Kiến thức: Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết giữ gìn trường lớp lôn sạch đẹp. 2/-Thái độ tình cảm. Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Không đồng tình với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp. 3/-Hành vi. Thực hiên 1 số công việc cụ thể giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.Chuẩn bị: Tranh minh họạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Tham gia trường lớp học. -GV cho HS quan sát sân trường, lớp học của HS. HS quan sát theo sự HD của GV. GV đưa ra 1 số câu hỏi theo SGK HS trả lời. *Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữu gìn trường lớp sạch đẹp. -Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi ra giấy những việc làm cần để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HS các nhóm thảo luận và đọc kết quả thảo luận. Hình thức mỗi thành viên trong lớp đứng lên để trình bày. -GV cho các nhóm trao đổi nhận xét. HS trao đổi nhận xét bổ sung. Kết luận: -Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp ta cần làm những công việc sau: -Không vứt rác ra sân. -Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường. -Luôn kê bàn ghế ngay ngắn. -Vứt rác đúng nơi qui định. -Quét dọn lớp học hằng ngày. *Hoạt động 3:Thực hành vệ sinh trường lớp: -Tùy theo lớp chúng ta mỗi ngày trực nhật trong lớp, ngoài sân, trang trí trong lớp học luôn sạch đẹp. Thứ hai Môn: Toán Tên bài dạy: 14 trừ đi một số Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: *Giúp HS: Biết thực hiện phép trừ có dạng 14-8. Tự lập và học thuộc lòng các công thức14 trừ đi 1 số. Aùp dụng phép trừ có dạng 14-8 để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: Que tính. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Trong giờ học toán hôm nay chúng ta cùng học về cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14-8. Lập và học thuộc lòng các công thức 14 trừ đi 1 số, sau đó để áp dụng giải các bài toán có liên quan. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Nêu vấn đề. Nghe và phân tích bài. -Đưa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính? 2 em nhắc lại đề bài. 2.2/-Bước 2: Tìm kết quả. -Yêu cầu HS lấy 14 que tính ra và tìm cạh bớt đi 8 que tính sau đó tính xem còn bao nhiêu que. Thao tác trên que tính và trả lời còn lại 6 que tính. -Yêu cầu HS nêu cách bớt hợp lí nhất. 14-8=6. 2.3/-Đặt tính và thực hiện phép tính. -Yêu cầu HS lên bảng đặt tính, nêu lại cách làm của mình. 14 8 6 HS trả lời và nói tương từ như bài 11 trừ đi 1 số. 3/-Lập bảng công thức 14 trừ đi 1 số. -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. Thao tác trên que tính đê tìm kết quả tìm được vào bài học. *Luyện tập thực hành, Bài 1: -Yêu cầu HS tự nhẫm ghi ngay kết quả vào. HS làm, 3 em lên bảng mỗi em 1 cột tính. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu. Đọc đề bài và trả lời câu hỏi. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Gọi 1 em đọc đề. 1 em lên tóm tắt. 1 em giải bài tập 3. Bài 4: Về nhà làm. -GV HD sơ qua cho HS hiểu. HS lắng nghe. 4/-Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi 1 số. Ghi nhớ cách thực hiện. Nhận xét tiết học. Thứ hai Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Bông hoa niềm vui Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: 1/-Đọc. Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó: chần chừ, ngắm vẻ đẹp, khỏi bệnh. Nghỉ hơi đúng sau dâu phẩy, dấu chấm. Đọc đúng giọng của nhân vật: người hướng dẫn truyện thong thả, chậm trãi. Giọng cầu khẩn. 2/-Hiểu. Hiểu những từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dụi cơn đau. Nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 em đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ và trả lời câu hỏi. GV nhận xét cho điểm vào cở TĐ của HS. HS thực hiện. -Nhận xét chung. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Giới thiệu bài. -GV chỉ cho HS xem tranh trong SGK. HS xem tranh. -Tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời. -Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn nhỏ được hái hoa trong vường trường qua bài tập đọc: “ Bông hoa niềm vui”. -Viết tựa bài lên bảng. 2.2/-Luyện đọc đoạn 1,2. a/-GV đọc mẫu toàn bài. -GV chia đoạn TĐ trong SGK. -GV nói tiết 1 ta đọc kĩ đoạn 1,2 mà thôi. HS theo dõi SGK và đọc thầm theo. HS chú ý đọc đoạn 1,2. b/-HD phát âm từ khó trên bảng phụ. Luyện đọc các từ khó. GV ghi trên bảng. c/-HD HS ngắt giọng đọc trong 1 câu. Ngắt giọng trong 1 câu. -Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt giọng câu dài. GV ghi sẵn. 5-6 em đọc. d/-HS đọc theo đoạn. -Chia nhóm nhỏ, cho HS đọc theo nhóm. HS đọc câu, đọc đoạn( đọc nhóm, cả đoạn). e/-Thi đọc giữa các nhóm. Các nhóm đọc theo bàn -GV cho cả nhóm đứng lên đọc đồng thanh. Nhóm đọc đồng thanh, cả nhóm khác đọc thầm. -GV nhận xét phân thi đọc nhóm. g/- Cả lớp đọc 1 lần đồng thanh đoạn 1,2. 2.3/-Tìm hiểu đoạn 1,2. -GV cho HS đọc đoạn 1. HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời theo yêu cầu. -Hỏi câu hỏi như trong SGK. -GV cho HS đọc đoạn 2. HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời theo yêu cầu. (Tiết 2) 2.4/-Luyện đọc đoạn 3,4. -GV cho HS đọc. Mỗi em đọc 1 câu cho hết 2 đoạn 3, 4. -Cho các em đọc nhóm. HS đọc nhóm đoạn 3,4. -HS đọc đoạn 3,4. HS đọc trước lớp, đọc cá hân, đồng thanh của nhóm. -GV kết hợp đặt câu hỏi trong SGK của đoạn 3,4. HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn 3,4. 2.5/-Thi đọc truyện theo vai. -Gọi 3 em đọc theo vai chú ý các em đọc theo yêu cầu của bài. HS đóng vai người dẫn truyện. Cô giáo và Chi GV hỏi đoạn 1. GV hỏi đoạn 2. GV hỏi đoạn 3. Vì tấm lòng hiếu thảo của bạn Chi. Ý thức về nội quy của Chi. Tình cảm giữa cô và trò. GV hỏi đoạn 4. Tình cảm của bố Chi, cô giáo và nhàø trường. 3/-Củng cố dặn dò: Thứ ba Môn: Thể dục Tên bài dạy: Trò chơi Bỏ khăn Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Ôn đriểm số 1, 2 theo vòng trong, yêu cầu điểm đúng số rõ ràng, không mất trật tự PPn trò chơi “Bịt mắt bắt dê” yeu cầu biết cách chơi và them gia vào trò chơi tương đối chủ động II.Đồ dùng dạy học: Địa điểm: trên sân trường, vê sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Chuẩn bị 5 khăn bịt mắt và 1 còi III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần mở đầu Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung Yêu cầu giơ fhocj 1, 2 phút Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 60 – 80m ,sau đó đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) vừa đi khẩu lệnh cho học sinh đứng lại quay vào tâm giản cách 1 xảy tay Ôn bài TD phát triển chung 1 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp do cán sự điều khiển Phần cơ bản Điểm sô 1, 2 theo vòng tròn 2 lần Trò chơi: Bịt mắt bắt de Trên cơ sở đội hình vòng tròn đã có Giáo viên chọn 3 em đóng vai Phần kết thúc Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát Đi đều và hát 2 – 3 phút Do giáo viên cán sự điều khiển Giáo viên cùng hệ thống bài Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà Thứ ba Môn: Toán Tên bài dạy: 34 – 8, 54 - 18 Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: *Giúp HS: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 34-8, 54-18. Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng: 34-8 để giải cac bài tập có liên quan. Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ. Củng cố biểu tượng về hình tam giác. II.Đồ dùng dạy học: Que tính. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng thực hiện các yêu cầu sau. HS1: Đặt tính rồi tính. 74-6, 44-5. 1 em đọc thuộc bảng công thức 14-8. Nêu cách tính và thực hiện phép tính 74-6. HS2: Tìm x. x+7=54. -Nhận xét và cho điểm. Nêu cách thực hiện phép tính. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Giới thiệu bài. -Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng nhau học về cach thực hiện pheop tính trừ: 34-8, 54-18. HS chú ý lắng nghe. Bước 1: Nêu vấn đề. -Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi ... iết lại trong khung chữ Học sinh quan sát và lắng nghe b/- Viết bảng con Học sinh viết bảng con c/- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Giới thiệu Quan sát và nhận xét Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? 4 tiếng: nghĩ, trước, nghĩ sau Khi viết chữ N với chữ g ta, nối như thế nào? Từ điển cuối của chữ , lia bút viết chữ g Viết bảng 3/- hướng dẫn viết vào VBT. Thu chấm bài 4/- Củng cố dặn dò Về nhà viết gấp vào vở tập viết Giáo viên nhận xét Thứ năm Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100 Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ Vẽ đường thảng đi qua 1, 2 điểm cho trước II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: Học sinh 1: Vẽ 2 điểm đi qua đường thẳng cho trước AB và nêu cách vẽ Học sinh 2: Vẽ đường thảng đi qua 2 điểm cho trước CD và chấm điểm Giáo viên nhận xét cho điểm 2/- Giới thiệu bài Bài 1: yêu cầu học sinh tự nhân ghi kết quả vào VBT rồi sau đó báo cáo kết quả Bài 2:Cũng tự làm bài và gọi 5 em học sinh lên bảng làm bài Mỗi em làm 2 con tính Làm bài Nhận xét và cho điểm Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Tìm X X trong ý a, b là gì trong phép trừ Là số trừ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Lấy số bị trừ trừ đi hiệu 32 – x = 18 x = 32 – 18 x = 14 Bài 4:Yêu cầu học sinh nêu đề bài ý a Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm Gọi học sinh đọc ý b Gọi 1 em lên vẽ 1 học sinh vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở BT Kết luận: Qua 1 điểm có nhiều đường thẳng Gọi học sinh nêu ý c Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm ABC Thực hiện theo thao tác nối Yêu cầu kể tên các đoạn thẳng có trong hình Đoạn AB, BC, CA Mỗi đoạn thẳng đi qua mấy điểm Đi qua 2 điểm Ta có 3 đường thẳng đó là: Đường thẳng AB, BC, CA 3/- Củng cố dặn dò Về làm bài vào VBT Nhận xét tiết học Môn: Thủ công Tên bài dạy: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông I. Mục tiêu: Xem tiết 1 II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Giới thiệu bài Học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều Cho học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều một cách ngắn gọn Giáo viên nêu các bước trong quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều 2/- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành và chú ý quan sát uốn nắn, gợi ý, giúp đỡ các em còn lúng túng để hoàn thành sản phẩm Giáo viên tổ chức trưng bày, đánh giác sản phẩm 3/- Củng cố, dặn dò Dặn học sinh giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi Giáo viên nhận xét tiết học Thứ sáu Môn: Chính tả Tên bài dạy: Bé Hoa Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Nghe viết đúng đoạn đầu trong bài: Bé Hoa Củng cố quy tắc chính tả: ai/ ây; s/x; ât/âc II. Đồ dùng dạy học: Bảng ghi các quy tắc chính tả: ai/ây; s/x; ât/âc III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bàid cũ Học sinh viết bảng con các từ mắc lỗi như: sản xuất, xuất sắc, cái tai, cây đa, bậc thang Nhận xét từng học sinh 2/- Giới thiệu bài Viết chính tả nghe đọc bài: Bé Hoa a/- Ghi nhớ nội dung đoạn viết Đoạn văn kể về ai? Bé Bụ Bé Bụ có những nét nào đáng yêu? Môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy Bé Hoa yêu em như thế nào? Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ b/- Hướng dẫn cách trình bày c/- Hướng dẫn viết từ khó Học sinh đọc và viết: Nụ, lớn lên, hồng yêu, ngủ, mãi, võng d/- Viết chính tả e/- Soát lỗi g/- Chấm bài 3/- Hướng dẫn làm BT chính tả. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu Tìm các tiếng có vần ai hoặc ay Từ chỉ sự di chuyển tiên không? Bay Từ chỉ nước tuôn thành dòng? Chảy Giáo viên nhận xét Từ trái nghĩa với đúng? Sai Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tự làm Đáp án: sắp xếp, xếp hàng, sang sủa, xôn xao giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên 4/- Củng cố dặn dò Dặn học sinh về nhà làm BT chính tả Nhận xét tiết học Thứ sáu Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập chung Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: + Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 + Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong một hiệu + Giải bài toán có lời văn (bài căn ít hơn) II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bàid cũ Gọi học sinh làm bài tập 2/- Giới thiệu bài :Luyện tập chung Bài 1:Cho học sinh tự làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài Đặt tính rồi tính Khi đặt itnhs ta phải chú ý điều gì? Đặt tính sau cho các hàng thẳng cột với nhau Gọi học sinh nhận xét bài bạn Học sinh làm bài Bài 3: Bài toán yêu cầu làm gì? Yêu cầu tính Viết lên bảng 42 – 12 – 8 =? Gọi 1 học sinh nhẩm kết quả Tính lần lượt từ trái sang phải 42 trừ 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22 Chẳng hạn 58 – 24 – 6 = 34 – 6 = 28 Nhận xét cho điểm Nhận xét bạn làm đúng sai. Bài 4: Cho học sinh lần lượt nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng rồi làm câu a, b và c gọi học sinh nêu cách tìm số bị trừ và số trừ a/- x + 14 = 40 x = 40 – 14 x = 26 b/- x – 22 = 38 x = 38 + 22 x = 60 Bài 5: Học sinh đọc đề Bài toán thuộc dạng toàn gì? vf sao? Dạng ít hơn Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn Học sinh làm bài vào VBT Tóm tắt 65cm Đỏ: 17cm Xanh: ?cm Giải Băng giấy màu xanh dài là 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm Nhận xét chung Thứ sáu Môn: TLV Tên bài dạy: Kể chia vui. Kể về anh chị em Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp Nghe và nhận xét ý kiến của các bạn ỏng lớp Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh (chị em) của em II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong bài Một số tình huống về học sinh nói lời chia vui III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/- Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh đọc bài tập 2 của mình Từ 3 – 5 học sinh đọc Nhận xét, cho điểm 2/- Giới thiệu bài: Học bài: Chia vui, kể về anh (chị em) của em Bài 1, 2 Giáo viên treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Bé trai đang ôn hoa tưangj chị Gọi học sinh đọc yêu cầu Chị Liên có niềm vui gì? Đạt giải nhì tỏng kì thi học sinh giỏi của tính Nam chúc mừng chi Liên như thế nào? Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất Nếu là em, em sẽ niois gì với chị Liên để chúc mừng chị? Em xin chúc mừng chị. Chúc chị giỏi hơn nữa. Mong chị đạt thành tích cao hơn. Mong chị đạt thành tích cao hơn. Em rất khâm phục chị Bài 3: Gọi 1 học sinh yêu cầu Hãy viết từ 3 – 4 câu kể về anh chị, em ruột (hoặc anh chị, em họ của em) Giáo viên cho học sinh tự làm Học sinh đọc: Em rất yêu bé Nam. Nam năm nay 2 tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh Nhận xét chấm điểm từng học sinh 3/- Củng cố dặn dò Yêu cầu học sinh nói lời chia vui trong một số tình huống sau: Em sẽ nói gì khi biết bố bạn đi công tác xa về? Dặn về nhà làm bài tập Nhận xét tiết học Thứ sáu Môn: hát Tên bài dạy: Ôn 3 bài hát”Chúc mừng sinh nhật’ Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu: 1/- Kiến thức: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2/- Kỹ năng: Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động 3/- Thái dộ: yêu thích, thoải mái, thư giản và trật tự trong khi hát II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: băng nhạc, máy nghe Học sinh: học thuộc lòng các bài hát. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát 1/- Ôn tập bài hát. Chúc mừng sinh nhật Tập hát thuộc lời ca Hát theo nhóm cá nhân Hát kết hợp vỗ tay Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Tập hát nối tiếp từng câu ngắn Học sinh hát nối tiếp nhau Tập biểu diễn đơn ca, tốp ca Vừa thể hiện lời và có phụ hoạ 5’ 2/- Ôn tập bài hát: Cọc cách tùng chen Tập hát thuộc lời ca Học sinh hát theo nhóm, đơn ca Tập hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ Vừa hát vừa vỗ tay 3’ 3/- Ôn tập bài hát: chiến sĩ tí hon Học sinh hát theo nhóm, tốp ca Tập hát thuộc lời ca Hát thuộc lòng bài hát Tập hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2 Hát theo yêu cầu Tập hát đối đáp từng câu ngắn Hát theo nhóm Hát thầm, tay go theo lời hát Hoạt động 2: nghe nhạc Chia nhóm chi học sinh chơi trò chơi:”Đoán lời bài hát” Nhóm A và B (2 dãy bàn) 15’ Nhóm A: thể hiện bằng động tác Đố qua đố lại: đội nào đoán đúng nhiều là thắng cuộc Nhóm B: Đoán tựa bài hát và tên tác giả Cả lớp nhận xét Kết hợp tiết học: gọi 3 học sinh lên hái hoa dân chủ Hái được bài hát nào là thể hiện bài hát do Cả lớp nhận xét cho điểm
Tài liệu đính kèm: