*Hoạt động 1: Trò chơi” Tìm nguyên nhân- kết quả của hành động”.
Yêu cầu:
- Mỗi dãy là 1 đội chơi cữ ra 1 đội trưởng điều hành dãy. GV sẽ là người đưa ra các câu là nguyên nhân hoạt động kết quả vủa 1 hành động.
- Nhiện vụ của các đội chơi là phải tìm ra kết quả hoạt động. Sao đó tìm cách khắc phục
- Cả lớp và giáo viên cùng làm ban giám khảo.
- Đội nào chơi trả lời nhanh( bằng cách giơ tay) va đúng thì sẽ là đội thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi mẫu.
- Tổ chức cho HS chơi theo phần chuẩn bị của GV.
1/-Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm kém. Phần trả lời các em dự đoán.
Nam chưa học bài.
Nam mãi chơi nên quên học bài.
2/-Nga luôn bị cô giáo phê bình vì luôn đến lớp muộn. Nga đi học muộn vì bị ngủ quên.
Nga la cà trên đường đi học.
3/-Bài tập toán của Hải bịncô cho điểm thấp. Hải không học bài.
Hải chưa học bài.
4/-Hoa đưỡc cô giáo khen vì đạt học sinh giỏi. Hoa chăm chỉ học tập.
Hoa luôn thuộc bài, làm bài trước khi đến lớp.
Hoa luôn đi học đúng giờ.
5/-Bắc mãi xem phimquên không làm bài tập. Bắc bị cô giáo phê bình và cho điểm thấp.
6/-Hiệp,Toàn nói chuyện riêng trong lớp. Hiệp, Toàn sẽ không nghe được cô giáo giảng, không làm được bài và kết quả học tập sẽ kém.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN- 10 Thứ Tiết Môn học PPCT Đầu bài hay nội dung công việc Thứ hai 1 CC 10 Sinh hoạt dưới cờ. 2 ĐĐ 10 Chăm chỉ học tập(T2). 3 T 46 Luyện tập 4 TĐ 28 Sáng kiến của bé Hà 5 TĐ 29 Sáng kiến của bé Hà Thứ ba 1 TD 19 Ôn tập 2 T 47 Số tròn chục trừ đi 1 số 3 KC 10 Sáng kiến của bé Hà 4 CT 19 Ngày lễ 5 TNXH 10 Ôn tập: Con người và sức khỏe Thứ tư 1 TĐ 30 Bưu thiếp 2 T 48 11 trừ đi 1 số 3 LT_C 10 Từ ngữ về họ hàng. Dấu., dấu ? 4 MT 10 Vẽ tranh đề tài tranh chân dung 5 - - Thứ năm 1 TD 20 Điểm số 1, 2 theo đội hình 2 TV 10 Viết chữ hoa H 3 T 49 31-5, 51-15 4 TC 10 Gấp thuyền phẳng đáy có mui(T2) 5 Thứ sáu 1 CT 20 Ông cháu 2 T 50 Ôn lại bài 51-15 3 TLV 10 Kể về người thân. 4 AN 10 Ôn bài hát “Chúc mừng sinh nhật” 5 SH 10 Sinh hoạt lớp. Thứ hai Môn: Đạo đức Tên bài dạy: Chăm chỉ học tập Ngày soạn : Ngày dạy : *Hoạt động 1: Trò chơi” Tìm nguyên nhân- kết quả của hành động”. Yêu cầu: Mỗi dãy là 1 đội chơi cữ ra 1 đội trưởng điều hành dãy. GV sẽ là người đưa ra các câu là nguyên nhân hoạt động kết quả vủa 1 hành động. Nhiện vụ của các đội chơi là phải tìm ra kết quả hoạt động. Sao đó tìm cách khắc phục Cả lớp và giáo viên cùng làm ban giám khảo. Đội nào chơi trả lời nhanh( bằng cách giơ tay) va đúng thì sẽ là đội thắng cuộc. Tổ chức cho HS chơi mẫu. Tổ chức cho HS chơi theo phần chuẩn bị của GV. 1/-Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm kém. Phần trả lời các em dự đoán. Nam chưa học bài. Nam mãi chơi nên quên học bài. 2/-Nga luôn bị cô giáo phê bình vì luôn đến lớp muộn. Nga đi học muộn vì bị ngủ quên. Nga la cà trên đường đi học. 3/-Bài tập toán của Hải bịncô cho điểm thấp. Hải không học bài. Hải chưa học bài. 4/-Hoa đưỡc cô giáo khen vì đạt học sinh giỏi. Hoa chăm chỉ học tập. Hoa luôn thuộc bài, làm bài trước khi đến lớp. Hoa luôn đi học đúng giờ. 5/-Bắc mãi xem phimquên không làm bài tập. Bắc bị cô giáo phê bình và cho điểm thấp. 6/-Hiệp,Toàn nói chuyện riêng trong lớp. Hiệp, Toàn sẽ không nghe được cô giáo giảng, không làm được bài và kết quả học tập sẽ kém. -GV nhận xét và làm trọng tài cho các câu trả lời của các đội chơi. *Hoạ động 2: Xử lý tình huống bằng đóng vai -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, dưa ra cách xữ lí tình huống và đóng vai Các cặp đôi xử lí tình huống, đưa ra hướng giải quyết và chuẩn bị đóng vai. Tình huống. Chẳng hạn. 1/-Sáng nay mặc dù bị sốt cao ngoài ttời đang mưa Hải vẫn nằng nặc đòi mẹ cho đi học. -Bạn Hải làn vậy có phải chăn học không? Mẹ bạn Hải sẽ không cho bạn Hải đi học vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Bạn Hải không phải là chăm chỉ học tập. -Các em thử xem nếu là mẹ Hải thì sẽ làm gì? 2/-Giờ ra chơi Lan ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thời gian xem ti vi. Lan làm như thế chưa đúng, không phải là chăm chỉ học tập. Vì giờ ra chơi là để Lan giải toả được căng thẳng học tập. Đại diện vài em lên trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung. *Kết luận: Không phải lúc nào cũng học tập chăm chỉ, phải học tập nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt kết quả như mong muốn. *Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. -Yêu cầu 1 vài em kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của các em. Một vài em HS đại diện trình bày. GV nhận xét học sinh. Cả lớp xem bạn có thực hiện chăm chỉ học tập chưa. - GV đã khen những em đã chăm chỉ học tập ở trong lớp học và nhắc nhơ những em chưa chăm chỉ cần noi gương tốt các bạn trong lớp. *Kết luận: Chăm chỉ học tập là 1 đức tính tốt mà các em phải học tập và rèn luyện. Thứ hai Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Tìm số hạng trong 1 tổng. Phép trừ trong phạm vi 10. Giải bài toán có lời văn. Bài toán trắc nghiện có lựa chọn. II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng phục vụ trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Ổn định. 2/-Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 em lên bảng làm bài tập và phát biểu qui tắc. Tìm x: x+8=19 x+12=38 41+x=75 -Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng. 1 HS trả lời qui tắc. -GV gọi 1 em HS. -GV nhận xét cho điểm. 1 em nhận xét bài bạn. 3/-Dạy học bài mới. 3.1/-Giới thiệu bài. -Hôm nay các em học toán Luyện tập. -GV ghi lên bảng: Luyện tập. 3.2/-Luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài. HS làm bài, 3 HS lên bảng Hỏi: a/-Vì sao x=10-8 Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta lấy tổng(10) trừ đi số hạng đã biết(8). -Nhận xét cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS nhẫm và ghi ngay kết quả vào bài. Làm bài, 1 HS chữa bài. HS dưới lớp dò theo đề sữa Hỏi: Khi đã biết 9+1=10 ta co thể ghi ngay kết quả của 10-9 và 10-1 được không?Vì sao? Khi đã biết 9+1=10 ta có thể ghi ngay kết quả 10 trừ 9 là 1 và 10 trừ 1 là 9. Vì 1 và 9 là 2 số hạng trong phép cộng 9+1=10. Lấy tổng trừ số hạng này ta được số hạng kia. Bài 3: -Yêu cầu HS nhẫm và ghi ngay kết quả. Hỏi: hãy giải thích vì sao 10-1-2 và 10-3 có kết quả bằng nhau? HS làm bài ca nhân. 1 HS đọc chữa bài. HS tự kiểm tra bài mình. Vì 3=1+2 Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì? Cam và Quýt có 45 quả, trong dố có 25 quả Cam. -Bài toán hỏi gì? Hỏi số Quýt? -Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm như thế nào? Tạo sao? Thựïc hiện phép tính 45-25. Vì 45 là tổng số Cam và Quýt, 25 là số Cam. Muốn tính số quýt ta phải lấy tổng 45 trừ đi số Cam đã biết (25) -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Sau đó kiểm tra và cho điểm. HS làm bài, 2 HS xem tập lẫn nhau để sữa bài. Bài 5: -Yêu cầu tự làm bài. c)x=10 3/-Củng cố dặn dò: -GV cho HS chơi trò chơi. -Lớp cbia thành 2 đội : Đội A và Đội B. Từng đội lên bàn cô bóc thăm đọc to bài tìm x, sau khi đọc xong trả lời ngay kết quả đúng. Nếu đội nào trả lời đúng thì được 1 điểm, đội nào trả lời sai không tính. Đội nào trả lời nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc Thứ hai Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Sáng kiến của bé Hà Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: 1/-Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật: Hà, Ông, Bà. 2/-Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu. Hiểu nội dung ý nghhĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm đối với ông bà. III. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK phóng to III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: 2/-Giới thiệu bài. -HS hỏi về tên các ngày lễ trong năm: 1-6,1-5,8-3,20-11 HS trả lời. -Có em nào biết có ngày lễ của ông bà không? Chưa có ngày lễ của ông bà. -Để toả lòng kính trọng và biết ơn của mình đối với ông bà bạn Hà đã đưa ra sáng kiến chọn 1 ngày lễ cho ông bà. Diễn biến câu chuyện ra sao, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Luyện đọc đoạn 1. a/-Đọc mẫu. -GV đọc mẫu toàn bài. 1 HS khá đọc lại đoạn 1, cả lớp theo dõi đọc thầm. b/-HD phát âm từ tiếng khó, dễ lẫn. Đọc những từ đã giới thiệu ở mục tiêu. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. Mỗi HS đọc nối tiếp từng câu cho đến khi hếùt bài. c/-HD ngắt giọng. -Yêu cầu HS đọc từng câu rèn luyện. Luyện đọc các câu sau theo yêu cầu của bài ở bảng phụ. -Yêu cầu HS đọc chú giải. Đọc chú giải, tìm hiêu nghĩa các từ mới. d/-ĐoÏc cả đoạn. 2 em lần lượt đọc trước lớp, cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm. e/-Thi đọc. g/-Đọc đồng thanh 2.3/-Tìm hiểu đoạn 1. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 1 HS đọc thành tiếng. Bé Hà có sáng kiến là chọn 1 ngày là ngày lễ cho ông bà. -Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào? Ngày lập đông. -Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào đối với ông bà? Bé rất kính trọng yêu quý ông bà. (Tiết 2) 2.3/-Luyện đọc đoạn 2,3. a/-Đọc mẫu. -GV đọc mẫu đoạn 2,3. 1 em khá đọc đọc 2,3 Cả lớp đọc thầm. b/-HD phát âm từ, tiếng khó, dễ lẫn. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. Mỗi HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. c/-HD ngắt giọng. -Yêu cầu các em đọc từng câu rèn luyện. Luyện đọc ở bảng phụ. Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy./ 2.4/-Tìm hiểu đoạn 2,3. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. -Bé Hà băn khoăn điều gì? Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì. -Nếu là em, em sẽ tặng ông bà csi gì? Trả lời theo suy nghĩ. VD: chăm học, ngoan ngoãn. 2.4/-Thi đọc truyện theo vai. -GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS. Tổ chức đọc theo vai và thi đọc. 3/-Củng cố dặn dò: -Em thích nhân vật nào nhât? Vì sao? -Em có muốn chọn ngày lễ nào cho ông bà mình không?Đó là ngày nào? -Tổng kết tiết học: Tuyên dương những em đọc tốt Dặn dò: Về nhà các em đọc lại ... ọc biết thở sâu 6 – 8 lần 6 – 8 lần Đưa hai tay lên cao, hít vào bằng mũi, buông tay xuống thở ra bằng miệng Ôn bài TD phổ biến chung 1 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp Theo dõi hình vòng tròn do lớp trưởng điểu khiển Phần cơ bản Trò chơi hình tập chung thành vòng tròn nhỏ, nêu tên trò chơi Trò chơi nhóm ba, nhóm bảy Giản rộng hàng vòng Đi đều hát trên địa hình tự nhiên 8 phút (lớp trưởng điều khiển) Phần kết thúc Cúi người thả lỏng 5 – 6 lần Nhảy thả lỏng 1 – 6 lần Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 1 – 2 phút Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà 1 phút Thứ năm Môn: Tập viết Tên bài dạy: Viết chữ hoa K Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ. Biết viết chữ K hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết ứng dụng cụm từ: Kề vai sát cánh theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đề nét. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ K trên khung chữ. Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Cho cả lớp viết lại chữ I HS thực hiện. 2/-Dạy học bài mới: Giới thiệu: Hôm nay các em tập viết hoa chữ K. 2.1/-HD viết chữ hoa. -HS quan sát kĩ chữ K. HS quan sát chữ trong khung. -Giúp HS nắm được cấu tạo chữ K, cao 5 li, gồm 3 nét. HS chú ý lắng nghe. 2.2/-HD viết vào bảng con. GV nhận xét uốn nắn. HS tập viết chữ K trên không trung. Viết vào bảng con. 3/-HD viết cụm từ ứng dụng. 3.1/-Giới thiệu cụm từ ứng dụng 2 em đứng đọc cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh. Đoàm kết bên nhau để gánh vác 1 vật gì đó. -GV uốn nắn cho các em. HS viết chữ Kề vào bảng. -Độ cao, cách đặt dấu. Cho các em viết 2-3 lượt. 4/-HD viết vào vở TV. HS viết vào vở TV. -GV theo dõi giúp đỡ những em viết kém. 5/-Chấm chữa bài. 6/-Củng cố dặn dò: -GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết chữ đẹp. Dặn dò về nhà luyện viết tiếp trong vở TV phần về nhà. Thứ năm Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: *Giúp HS củng cố về: Các phép trừ có nhớ dạng: (13-5) (33-5) (53-15). Giải các bài toán có lời văn(toán đơn giản bằng 1 phép tính trừ). Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II.Đồ dùng dạy học: Đồ dùng phục vụ trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Giới thiệu bài. -Hôm nay các em học toán tiết luyện tập. 2/-Dạy học bài mới: Bài 1: -Yêu cầu HS tự nhẫm và ghi kết quả. HS làm sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Đặt tính rồi tính. Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý điều gì? Phải chú ý viết cho thẳng hàng, đơn vị theo đơn vị, chục theo chục. -Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài. Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính. -Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 33-8, 63-35, 83-27. 3 em lần lượt trả lời, lớp nhận xét. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -Yêu cầu HS tự làm bài. Làm bài và thông báo kết quả. -Yêu cầu so sánh: 4+9 và 13. Ta có 4-9=13. -Yêu cầu so sánh: 33-4-9 và 33-13 Có cùng kết quả là 20. -Kết luận: vì 4+9=13 nên 33-9-4=33-13 -Hỏi các em làm tương tự. HS trả lời theo những câu hỏi của cô. -Nhận xét cho điểm. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. Đọc đề bài. Hỏi: Phát cho nghĩa là thế nào? Là bớt đi, lấy đi. -Muốn biết còn bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì? Thực hiện phép tính: 63-48. Bài giải. Số quyển vở còn lại là: 63-48=15 (quyển) Đáp số: 15 quyển. -Nhận xét cho điểm. Bài 5: Đọc đề bài. -Gọi HS đọc yêu cầ bài. HS tự làm. 3/-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Các em còn yếu về cố gắng làm theo những bài tập. Các em giỏi cố gắng hướng dẫn bạn. Thứ năm Môn: Thủ công Tên bài dạy: Ôn tập chương I Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ sáu Môn: Chính tả Tên bài dạy: Mẹ Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Chép chính xác đoạn từ “lời ru ..suốt đời” trong bài Mẹ. Trình bày đúng hình thức thơ lục bát. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iê/yê/ ya, phân biệt r/g, thanh hỏi, thanh ngã. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung đoạn chép. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng thực hiện. HS1 viết: sữa mẹ, con trai. HS2 viết: cái chai, trồng cây. Nhận xét phần kiểm tra. Cả lớp viết vào giấy nháp. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Giới thiệu bài. -Hôm nay các em viết chính tả bài Mẹ. 2.2/-HD viết chính tả. a/-Ghi nhớ nội dung. -GV tóm tắt 1 lượt. 2 em đọc bài, cả lớp đọc thầm theo dõi. Hỏi: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? Mẹ được so sánh với ngôi sao, ngọn gió. b/-HD cách trình bày. -Yêu cầu các em đếm số chữ trong các câu thơ. -HD HS nắm nội dung bài. -Hỏi người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? HS trả lời. -Nêu cách viết hoa của mỗi dòng thơ. Viết hoa chữ cái đầu câu. c/-HD viết từ khó. -Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai cho HS. Đọc và viết từ khó: lời ru, gió quạt, thức giấc tròn, ngọn gió. d/-Viết chính tả. e/-Soát lỗi. g/-Chấm bài. 2.3/-HD cách làm bài tập. a/-Cách tiến hành. -Gọi 1 HS đọc đề bài. 1 HS làm bài trên bảng. -Yêu cầu cả lớp làm bài tập trong vở. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. Bài giải. Đêm đã khuya, bốn bề yên tĩnh, ve đã lặng yên,vì mệt và gió cũng đã thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẹt, tiếng mẹ ru con. Bài tập 3: Lựa chọn. Cho nhóm làm việc. -GV chia mỗi bàn là 1 nhóm. HS thực hiện. 3/-Củng cố dặn dò: -GV nhận xét. -Củng cố về cách viết: iê, yê, ya gi :gió, giấc r :rồi, ru, cũng, vậy, kẽo, cả, chẳng, của. Thứ sáu Môn: TLV Tên bài dạy: Gọi điện Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc và nói. Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được 1 số thao tác khi gọi điện, tính hiệu điện Thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. Rèn kĩ năng viết. Viết được 4-5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi về lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ đặt câu đúng, trình bày sánh toả qua điện thoại. II.Đồ dùng dạy học: Máy điện thoại đồ chơi III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1-2 em len làm BT1. Đọc tình huống trả lời. 2-3 em đọc bức thưu ngắn thăm hỏi ông bà (BT3). HS đọc. 2/-Dạy học bài mới: 2.1/-Giới thiệu bài. -Các em đọc bài TĐ Điện thoại, đã biết được 1 số điều cần ghi nhớ khi gọi điện thoại HS chú ý lắng nghe. -Sau đó các em sẽ đọc viết vài câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể. 2.2/-HD làm bài tập. Bài tập 1: (miệnng) -Các em tập nói thôi chứ không kĩ như bài tập đọc. 1-2 em đọc thành tiếng bài gọi điện. -GV HD HS trả lời đúng từng câu hỏi. HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô. a/-Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi. 1/-Tìm 1 số máy trong sổ. 2/-Nhấc ống nghe lên. 3/-Nhấn số. b/- Em hiểu ác tín hiệu sau nói điều gì? Tút ngắn liên tục: máy đang bận, người đầu dây bên kia đang nói chuyện. Tút dài ngắt quãng: chưa có ai nhấc máy lên. c/- Nếu bố mẹ của bạn, em sẽ xin gặp bạn như thế nào? Các em rả lời miệng. 2.3/-Viết và lựa chọn. -Gọi 1em đọc yêu cầu tình huống a. 1 em đọc to tình huống. -GV cho HS đọc tình huống a. Bạn gọi cho em nói về tình huống gì? Rũ em đi thăm 1 bạn trong lớp bị ốm. -Bạn đang gọi điện thoại cho em lúc đang làm gì? Lúc em đang học bài. -Bạn rũ em đi đâu? Rũ em đi chơi. -Em có hình dung bạn nói với em như thế nào không? Alô! Thành đây phải không? Tôi là Quân đây, cậu đi thả diều với tôi đi. -Cho HS đọc chọn 1,2 tình huống. (a hoặc b) HS viết từ 4-5 câu qua điện thoại Ghi dấu gạch ngang đầu dòng trước lời nhân vật. -Gọi 4-5 em đọc lại bài viết và các bạn góp ý. 4-5 em HS khá đọc lại bài của mình. -GV nhận xét. 3/-Củng cố dặn dò: -Gọi 1-2 em nhắc lại 1 số việc làm khi gọi điện thoại và cách giao tiếp qua điện thoại. Thứ sáu Môn: Hát Tên bài dạy: Ôn bài Cộc cách tùng cheng Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Hát chính xấc và tập biểu diễn Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc II.Đồ dùng dạy học: 1/- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc máy nghe 2/- Hình ảnh một số nhạc của goc dân tộc III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Cốc cách tùng cheng Cả lớp cùng hát Từng nhóm hoặc từng dãy bàn hát Chia nhóm, hát kết hợp trò chơi Hoạt động 2:Giới thiệu một số nhạc gõ dân tộc Giáo viên cho học sinh xem nhạc cụ hoặc xem qua hình ảnh Học sinh hiểu bài hát Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo Giáo viên giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ dân tộc Thanh la, mõ, song loan Trống cái, trống con, thanh phách sêng tiền Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dặn học sinh về hát lại bài hát cho người thân nghe, xem trước bài hát Chiến sĩ tí hon
Tài liệu đính kèm: