Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 1

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

1/- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.

2/- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

3/- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1. (tiết 2)

- Vở bài tập đạo đức.

III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1)

 

doc 138 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 1
Thứ ngày
Tiết trong ngày
Môn 
Tiết chương trình
Tên bài dạy
Thứ hai
1
Chào cờ
1
Chào cờ đầu tuần
2
Đạo đức
1
Học tập sinh hoạt đúng giờ
3
Toán
1
Ôn tập các số đến 100
4
Tập đọc
1
Có công mài sắt có ngày nên kim
5
Tập đọc
2
Có công mài sắt có ngày nên kim
Thứ ba
1
Thể dục
1
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
2
Toán
2
Ôn tập các số đến 100
3
Kể chuyện
1
Có công mài sắt có ngày nên kim
4
Chính tả
1
Có công mài sắt có ngày nên kim
5
TNXH
1
Cơ quan vận động
Thứ tư
1
TĐ
3
Tự thuật
2
Toán
3
Số hạng - Tổng
3
LTC
1
Từ và câu
4
MT
1
Vẽ trang trí – Vẽ đậm, vẽ nhạt
5
Thứ năm
1
TD
2
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
2
TV
1
Viết chữ hoa A
3
Toán
4
Luyện tập
4
TC
1
Gấp tên lửa
5
Thứ sáu
1
CT
2
NV: Ngày hôm qua đâu rồi
2
Toán
5
Đề xi mét
3
TLV
1
Tự giới thiệu câu và bài
4
AM
1
Ôn tập bài hát “Nghe quốc ca”
5
HĐTT
1
Luyện viết chữ đẹp
Môn: Đạo đức
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
TIẾT 1
 Học tập, sinh hoạt đúng giờ
I. Mục tiêu:
1/- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
2/- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
3/- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1. (tiết 2)
- Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1.Ổn định:
Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh trình bày
30
3. Bài mới
* Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu:Học sinh có ý kiến bày tỏ trước hành động
Cách tiến hành
1/- Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong tình huống: việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? 
Thảo luận theo nhóm với các tình huống
Tình huống 1:
Trong giờ học toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp.
Việc làm của hai bạn Lan và Tùng đúng hay sai? Sai làn 2 bạn không chú ý mà làm việc riêng, nên 2 bạn không hiểu bài
Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện
Cho các em thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày
Trao đổi tranh luận giữa các nhóm
Giáo viên kết luận
Giờ học toán mà bạn Lan và Tùn ngồi làm việc riêng không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài, như vậy trong giờ học các em đó chưa chú ý theo dõi bài, trách nhiệm của các em và chính điều đó làm ảnh hưởng đến việc học tập
Lan và Tùng nên tập trung làm bài tập cùng bạn 
Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe 
Dương nên ngừng xem truyện cùng ăn cơm với cả nhà
Làm hai việc cùng 1 lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Mục tiêu: Các em lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huôngd cụ thể
Cách tiến hành
Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai
Chia lớp ra thành 4 nhóm và cử nhóm trưởng
Tình huống 1:
Ngọc đang ngồi xem chương trình ti vi rất hay mẹ nhắc Ngọc đến giờ đi ngủ
Ngọc nghe lời mẹ tắt ti vi đi ngủ
Để đảm bảo sức khỏe
Tình huống 2:
Đầu giờ học sinh xếp hàng vào lớp Tịnh và Lai đi chơi muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường
Học sinh thảo luận nhóm trao đổi tranh luận giữa các nhóm
Tịnh rủ bạn “đằng nào cũng bị muộn rồi, chúng mình đi mua bi đi”
Em lựa chọn giúp bạn cách ứng xử cho phù hợp.
Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống luôn có nhiều cáhc ứng xử chúng ta nên biết lựa cho cáhc phù hợp nhất
4’
4. Củng cố: Hoạt động 3:
Gời nào việc nấy
Giúp các em biết việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ 
Cách tiến hành
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các em thảo luận
4 nhóm
Giáo viên đưa câu hỏi cho từng nhóm 
Nhóm 1
Nhóm 2 
Nhóm 3
Nhóm 4
Giáo viên gọi 2 em học sinh 
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày 
Trao đổi giữa các nhóm
1’
5. Dặn dò:
Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi làm việc nhà và vui chơi
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Giáo viên rút ra bài học cho các em đọc
Giời nào việc nấy
Hướng dẫn thực hành ở nhà 
Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu.
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Môn: Toán
Ôn tập các số đến 100
Tiết 1
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về:
- Viết các số từ 0 đên 100: thứ tự các số
- Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số.
II. Chuẩn bị:
-Một bảng có các ô vuông
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới
Bài 1: Củng cố về số có một chữ số
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu các số có một chữ số
2 học sinh đọc từ 0 -> 9
Giáo viên cho học sinh làm phần a
Học sinh nêu bằng lời nói hoặc viết vào vở từ o -> 9
Bài 2: Củng cố về số có 2 chữ số 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm phần a 
Khi chữa bài tập. Giáo viên có thể vẽ sẵn một bảng có các ô vuông (như phần a)
Học sinh lần lượt viết tiếp các số thích hợp vào từng dòng sau đó theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn -> bé 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm phần b và c
Số bé nhất có 2 chữ số là số 10, số lớn nhất của số có 2 chữ số là số 99
Bài 3: 
Giáo viên củng cố về số liền sau, số liền trước
Giáo viên vẽ 3 ô vuông liên sau lên bảng rồi viết 
33 34 35
Giáo viên gọi học sinh lên bảng rồi viết
Một hoặc hai em đọc số liền trước của 34 và liên sau
Trò chơi:
Giáo viên cho các em chơi trò chơi
Học sinh đọc số liền sau hoặc số liền trước của các số mà giáo viên cho trước
Giáo viên hướng dẫn cách chơi
Giáo viên nêu 1 số (chẳng hạn số 72) chỉ vào học sinh ở tổ 1
Học sinh nêu liền số liền sau là 73
Giáo viên cho học sinh làm thay
* Giáo viên nêu luật chơi
Mỗi lần học sinh nêu được điểm đúng thì được 1 điểm sau đến 4 -> 5 lần chơi số tổ nào hơn điểm thì tổ đó thắng 
2.Củng cố: Giáo viên hỏi hôm nay ta ôn tập các số nào?
Học sinh thực hiện
3.Dặn dò:Về các em xem ôn tập bài (tiếp theo)
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Môn: Tập đọc
Tiết 1
 Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
1/- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ)
2/- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa của các từ mới.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Dạy bài mới:
1/- Giới thiệu bài:
Truyện đọc mở đầu em là chủ điểm học sinh có tên gọi: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
Học sinh quan sát trang trong SGK và trả lời câu hỏi
Tranh vẽ những ai?
Tranh vẽ bà cụ, cậu bé
Bà cụ đang làm gì?
Bà cụ đang mài sắt
Muốn biết bà cụ và cậu bé làm gì và nói với nhau những gì? Muốn nhận được lời khuyên gì của bà cụ
Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyền “Có công mài sắt có ngày nên kim”
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng
2/- Luyện đọc đoạn 1 và 2
Giáo viên đọc mẫu 
Học sinh theo dõi và đọc thầm
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt
Lời người dẫn chuyện chậm rãi, thong thả
Lời cậu bé tò mò, ngạc nhiên 
Lời bà cụ ôn tồn hiền hậu
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giảng nghĩa từ 
Học sinh đọc từng câu trong mỗi đoạn
Giáo viên chỉ định em đầu bàn đọc 
Học sinh lần lượt đọc kết bài
Học sinh đọc giáo viên ghi từ mới
Các em đọc đúng các từ khó
Nắn nót, quyển sách, nguệch ngoạc
Các em đọc đi đọc lại nhiều lần (bằng cách đọc thầm)
Các từ ngữ khó phát âm, những từ có thanh hỏi, thanh ngã (đã, bỏ dở, chữ )
Học sinh chú ý đọc
Các âm cuối dễ lẫn như (an, ang, chán, tảng, ngắn, nắn ) c, t (việc, viết, mải miết)
b/- Đọc từng đoạn trước lớp
Cho các em đọc từng đoạn trong bài
Giáo viên hướng dẫn các em ngặt, nghỉ hơi, đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc 
Gọi nhiều em đọc
c/- Hướng dẫn ngắt giọng câu vặn dài
Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọn và tổ chức cho luyện ngắt giọng
3 đến 5 em đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
Mỗi khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc được vài dòng, đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ vở//
Cho nhóm học sinh đọc và theo dõi
Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình các bạn trong lớp sửa lỗi cho nhau
e/- Thi đọc
Tổ chức các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân
Các nhóm cử cá nhân thi đọc các nhóm thi đọc tiếp nối
- Nhận xét cho điểm 
g/- Cả lớp đọc đồng thanh 
 ... t động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Giáo viên hướng dẫn gấp máy bay phản lực
Giáo viên giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực 
Giáo viên cho học sinh so sánh mẫu gấp phản lực và mẫu gấp máy bay của bài 1. từ đó nhận xét giống nhau và khác nhau
2/- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu
Bước 1: gấp tạo mũi thâm, cánh máy bay phản lực
Gấp giống như gấp tên lửa 
Chỉ học sinh theo Bộ Đ DDH
Bước 2: Tạomays bay phản lực và sử dụng 
Gọi 1 hoặc 2 học sinh lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực
Giáo viên nhận xét và kết luận
Giáo viên cho học sinh tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp.
Thứ sáu
Môn: Chính tả
Tên bài dạy:
 Gọi bạn
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
. Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi, tỏng 15 -> 18’ 2 khổ thơ cuối bài gọi bạn
. Biết trình bày một bài thơ 5 chữ, chữ đầu dòng viết hoa, tên riêng viết hoa.
. Biết phân biệt phụ âm: người/ngh, ch/tr, dấu ~/?
II. Đồ dùng dạy học:	
Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 học sinh 
2 em lên bảng viết các từ mà tiết trước viết sai, hoặc cần chú ý phân biệt, trung thành, chung sức.
Nhận xét việc học bài
2/- Dạy học bài mới
2.1/- Giới thiệu bài 
Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe cô đọc và các em viết lại hai khổ thơ cuối bài tập chính tả
2.2/- Hướng dẫn viết chính tả
a/- Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
Treo bảng phụ, đọc thơ cần viết 
Cả lớp đọc đồng thanh
Giáo viên hỏi học sinh 
Sau khi nghe giáo viên đọc các em trả lời theo yêu cầu của cô
b/- Hướng dẫ cách trình bày 
Đoạn thơ cí mấy khổ thơ 
Có 3 khổ thơ
Một khổ thơ có mấy câu thơ?
Hai khổ thơ đầu mỗi khổ có 4 cau thơ và khổ cuối có 6 câu thơ
Trong bài có người chữ nào viết hoa? Vì sao?
Đọc các chữ viết hoa và rútra kết luận, chữ đầu dòng thơ và tên phải viết hoa
Lời gọi của Bê trắng được ghi với dấu gì?
Đặt sau dâis hai chấm và tỏng ngoặc kép
Thơ 5 chữ chúng ta nên viết thế nào cho đẹp
Viết khổ thơ vào giữa trang giấy cách lề 3 ô
c/- Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu học sinh đọc các từ khó
Chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
Cả lớp đọc đồng thanhkeops, nẻo, đường, hoài, lang thang
d/- Viết chính tả
Đọc từng dòng thơ. mỗi dòng đọc 3 lần. Đọc rõ
Nghe giáo viên đọc và viết lại
c/- Soát lỗi, chấm bài
Tương tự như các tiết trước
2.3/- Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2:
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 
Đọc yêu cầu
Gọi 2 học sinh làm mẫu 
2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
Đúng/ sai
3/- Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý
Dặn học sinh về nhà chép lại bài chính tả.
Thứ sáu
Môn: Toán
Tên bài dạy:
 9 cộng với một số 9 + 5
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh 
. Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc lòng các công thức 9 cộng với 1 số (cộng qua 10)
. Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25
II. Đồ dùng dạy học:	
- 20 que tính
- Bảng gài que tính
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Giới thiệu phép cộng 9 + 5
Giáo viên nêu bài toán 
Nghe và phân tích bài toán
Có 9 que tính thêm 5 que 
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả
Học sinh thao tác trên que tính và trả lời 
Giáo viên hỏi
Học sinh trả lời theo yêu cầu của cô
Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không
Thực hiện phép cộng 9 + 5
Sử dụng bảng gài que tính 
Hướng dẫn thực hiện tính viết
9
+ 
5
14
Gọi 1 em lên bảng đặp tính và nêu cách đặt tính
Yêu cầu các em nhắc lại
9 cộng 5 bằng 14
Viết 4 thẳng cột 
với số 9 và 5 viết 
số 1 ở cột chục
2.2/- Lpaaj bảng công thức
9 cộng với 1 số
Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tính kết quả các phép cộng trong phần bài học
Học sinh tự lập công thức
9 + 2 = 11
Gọi 2 em lên lập công thức 9 cộng với 1 số
9 + 3 = 12
9 + 4 = 13
9 + 5 
Yêu cầu học sinh thuộc lòng bảng công thức
9 + 9 = 18
Giáo viên xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu đề học sinh học thuộc lòng
2.3/- Luyện tập thực hành
Bài 1
Yêu cầu học sinh nhớ lại bảng các công thức vừa học và tự làm bài 
Học sinh tự làm bài. sau đó 2 học sinh ngồi cạnh đổi chéo vở để KT bài của nhau.
Bài 2:
Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì?
Tính viết theo cột dọc
Ta phải lưu ý điều gì?
Viết số sau cho cột với đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng vột chục
Yêu cầu học sinh tự làm bài trong vởi BT
Học sinh làm bài
Bài 3:
Yêu cầu học sinh nêu đầu bài 
Tính 
Viết lên bảng 9 + 6 + 3
Có thể tính 9 + 6 = 15
Và yêu cầu học sinh nêu các cách tính 
15 cộng 3 = 18
Hoặc cộng 3 + 6 + 5 = 18
Gọi học sinh chữa bài 
Bài 4:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Học sinh đọc đề bài 
Bài toán cho biết gì?
Học sinh trả lời 
Học sinh làm bài
2.4/- Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học bểu dương các em học tốt, chú ý nghe giảng 
Dặn dò học sinh học thuộc lòng bảng công thức 9 cộng với 1 số
Thứ sáu
Môn: TLV
Tên bài dạy:
 Sắp xếp câu trong bài tập. Lập DS - HS
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
. Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện
. Biết nói nội dung mỗi bức tranh = 2 -> 3 câu
. Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh
. Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu
II. Đồ dùng dạy học:	
. Tranh minh họa bài 1
. Thẻ có ghi sẵn câu ở bài 2
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 em đọc lại bài tự thuật về mình 
3 học sinh đọc lần lượt, học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét
Nhận xét cho điểm 
Nhẫn ét phần bài làm học sinh về nhà
2/- Dạy học bài mới
2.1/- Giới thiệu bài
Trong tiết làm văn hôm nay các em cùng nhau kể lại câu chuyện Bạn của Nai nhỏ, dưới các hình thức khác nhau
2.2/- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Học sinh đọc yêu cầu của bài
Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát tranh 
Học sinh quan sát 
Gọi 3 học sinh lên bảng 
3 học sinh lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh 
Học sinh 1 chọn tranh
Học sinh 2 đưa tranh cho bạn
Học sinh 3 treo tranh
Học sinh dưới lớp theo dõi các bạn làm bài trên bảng
Gọi học sinh nhận xét xem treo đã đúng thứ tự chưa?
Gọi 4 học sinh nói lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 ->2 câu 
Học sinh nói và nhận xét thứ tự đúng 1 – 4- - 3 – 2
Gọi học sinh khác nhận xét và bổ sung
Bức tranh 1
Hai chú bê vàng và Dê trắng sống cùng nhau 
Bức tranh 2:
Trời hạn, suối cạn, cỏ không mọc được.
Bức tranh 3:
Bê vàng đi tìm cỏ quên mất đường về
Bức tranh 4: Dê trắng đi tìm bạn và luôn gọi Bê ! Bê
Gọi 1 - > 2 em kể lại đợi bạn
Học sinh kể. Học sinh nhận xét
Ai có cách đặt tên khác cho câu chuyện này?
Bê vàng và Dê trắng tình bạn
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh đọc yêu cầu
Nối lại yêu cầu cho học sinh hiểu
Gọ 4 học sinh chia làm 2 đọi 
Lênbangr thực hiện yêu cầu như bài tập 1
Gọi học sinh dưới lớp thực hiện và nhận xét 
Nhận xét câu văn
b d a c
Nhận xét và yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh
Bài 3
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
Đọc yêu cầu của bài
Bài tập này giống với bài tập đọc nào đã học?
Bảng: Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A
Yêu cầu làm bài tập theo thứ tự bảng chữ cái
Học sinh làm bài vào vở BT
Gọi 1 số em đọc bài làm
Một số học sinh đọc, cả lớp theo dõi nhận xét
Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh em nào chưa làm xong thì về nhà hoàn thnahf bài tập 
3/- Củng cố dặn dò
Hôm nay lớp mình đã kể lại câu chuyện gì?
Thứ sáu
Môn: Hát
Tên bài dạy:
 Ôn bài “Thật là hay”
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ họa theo nội dung của bài 
Trò chơi dùng nhạc đệm với một nhạc cụ gõ
Tập biểu diễn
II. Địa điểm phương tiện:	
Một số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài thát 
Nhạc cụ quen thuộc
Bài tập hát
III. Các hoạt động dạy học: 
1/- Ổn định hát: KTSS
2/- KTBC: Ôn lại bài hát
3/- Bài mới: Ôn tập bài hát “Thật là hay
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
25’
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Thật là hay”
Giáo viên ngắt giọn cho học sinh hát 
Lần 1: Tốc độ vừa phải
Lần 2: Tốc độ nhanh hơn
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh nhịp 2/2 một phách mạng, một phách nhẹ cho học sinh tậpđánh nhẹ nhịp
Học sinh tập đánh nhịp
Giáo viên gọi 1 vài em lên điều khiển cho học sinh hát
Hoạt động 3: Cho từng nhóm 4 học sinh sử dụng nhạc cụ gõ 
Em thứ I: song luân
 II: trống con
 III: mõ 
Tất cả tập gõ theo âm hình tiết tấu 
Tập biểu diễn từng nhóm một nhóm hát, 4 em gõ đệm
4/- Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
Dặn học sinh về nhà tập hát lại bài hát cho người thân nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docQuyen 1 - 1.doc