I/ MỤC TIÊU :
-Hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ và vẽ tranh Đề ti về mẹ hoặc Cô giáo.
-Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích
II/ CHUẨN BỊ :
-Hình minh họa hướng dẫn vẽ.
- Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
PHIẾU BÁO GIẢNG - Tuần 23 Thứ TIẾT MƠN TÊN BÀI DẠY Thứ hai 1/ 2/ 10 1 2 3 4 5 MT Tốn Tập đọc Tập đọc SH Vẽ tranh : Đề tài mẹ hoặc cơ giáo Số bị chia- Số chia - Thương Bác sĩ sĩi Bác sĩ sĩi Thứ ba 2/ 2/ 10 1 2 3 4 Kể chuyện Chính tả Tốn Thể dục Bác sĩ sĩi Tập chép : Bác sĩ sĩi Bảng chia 3 Đi th ường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng - Tr ị ch ơi “ Kết bạn ” Thứ tư 3/ 2/ 10 1 2 3 4 5 Tập đọc TNXH Tốn Thủ cơng Thể dục Nội quy Đảo Khỉ Ơn t ập : Xã hội Một phần ba Ơn tập chương II : Phối hợp gấp, cắt , dán hình Đi nhanh chuyển sang chạy -Tr ị ch ơi “ Kết bạn” ( TT) Thứ năm 4/ 2/ 10 1 2 3 4 ÂN Tốn Tập viết Chính tả Luyện tập Chữ hoa : Nghe viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Thứ sáu 5/ 2/10 1 2 3 4 5 Đạo đức LTVC Tập làm văn Tốn SHL Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( T 1 ) Từ ngữ về muơn thú . Đặt v à TLCH NTN ? Đáp lời khẳng định.Viết nội quy T ìm một th ừa số của phép nhân Tổng kết tuần Thư ù hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Tiết 1 Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI – MẸ HOẶC CÔ GIÁO. I/ MỤC TIÊU : -Hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - Biết cách vẽ và vẽ tranh Đề tài về mẹ hoặc Cô giáo. -Vẽ được tranh về mẹ hoặc cơ giáo theo ý thích II/ CHUẨN BỊ : -Hình minh họa hướng dẫn vẽ. - Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 30’ 1. HĐ 1 : Kiểm tra Kiểm tra vở vẽ. Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 2. HĐ 2 : QS – NX a/ Giới thiệu bài. b/ Tìm chọn nội dung đề tài. Mục tiêu : Biết tìm chọn nội dung đề tài. Gợi ý học sinh kể về mẹ hay cô giáo. Tranh.Gợi ý cho học sinh quan sát và TLCH. Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ? Hình ảnh chính trong tranh là gì ? Em thích bức tranh nào nhất ? -Mẹ và cô giáo là những người thân rất gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh đẹp. Hoạt động 3 : Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo .Mục tiêu : Biết cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo. - GV nêu yêu cầu để học sinh nhận biết : muốn vẽ một bức tranh đẹp về mẹ hay cô giáo cần nhớ : -Hình ảnh mẹ, cô với đặc điểm : khuôn mặt, màu da, tóc . Màu sắc kiểu dáng quần áo. -Những công việc của mẹ, cô thường làm. -Tranh vẽ mẹ, cô là chính, các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm cho sinh động. -Chọn màu theo ý thích để vẽ. Nên vẽ kín tranh tô màu đậm, nhạt. -Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. Hoạt động 4 : Thực hành. Mục tiêu : Thực hành đúng cách vẽ về mẹ hoặc cô giáo. - GV cho học sinh xem một số bài vẽ về mẹ, cô. - GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. -GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ . -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. Hoạt động 5 : Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu - Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ. -Vẽ trang trí đường diềm. -Vài em nhắc tựa. -HS kể về mẹ, hay cô giáo. -Quan sát và TLCH / 3 em. -Theo dõi. -Theo dõi. -Quan sát. -Quan sát. -Cả lớp thực hành vẽ. -Vẽ cá nhân. -Hoàn thành bài vẽ. -Tiếp tục làm bài ở nhà. ********************* Tiết 2 Toán Tiết 111: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được sè bÞ chia – sè chia – th¬ng - BiÕt c¸ch t×m kết quả trong phép chia. - Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các thẻ ghi số bị chia - chia - thương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ dạy HĐ học A.H Đ 1 : KIỂM TRA - Thực hành phép chia 2 - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức 1. Giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng. 2. Giới thiệu “số bị chia- số chia-thương”: a, GV giới thiệu phép chia 6 : 2 =? - Yêu cầu HS làm bảng con để tìm kết quả của phép chia 6 : 2 = - GV nêu: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương số vừa nêu và gắn thẻ từ vào bài học như SGK. - Gọi HS tiếp nối nêu lại tên gọi trong phép tính 6 : 2 = 3 b, GV nêu rõ thuật ngữ " Thương" * 6 : 2 = 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6: 2 cũng là thương trong phép chia này. - Yêu cầu HS đọc lại 6 : 2 cũng gọi là thương - Số bị chia là số đứng ở vị trí nào trong phép chia? - Số chia là số như thế nào trong phép chia? - Thương là gì trong phép chia? - Hãy nêu thương trong phép chia 6: 2= 3 c, GV ghi một số phép chia: 8 : 2 = 4 9 : 3 = 3 10 : 2 = 5 2 : 2 = 1 - Yêu cầu HS gọi tên từng số trong phép tính - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - HD bài mẫu - đọc bảng chia 2 - Yêu cầu HS thực hiện chia nhẩm và nêu kết quả - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia? - Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ra sao? - Gọi HS nhận xét bài bảng. - Nhận xét và cho điểm. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nêu lại bảng nhân, chia 2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng - GV nhận xét và cho điểm. 4. H Đ 4 : Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại các phép chia trong bài 3, và nêu tên gọi thành phần và kết quả của từng phép tính - Về nhà học bài và làm bài tập vở bài tập - 3 HS làm bài bảng lớn, lớp làm bảng con - Đọc cá nhân. - HS tìm ra và nêu kết quả 6 : 2 = 3 - Đọc - HS nêu: 6 là sồ bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - HS đọc lại 6 : 2 cũng gọi là thương - Là số đứng trước dấu chia - Là số đứng sau dấu chia - Kết quả trong phép chia - 3 là thương, 6 : 2 cũng là thương. - HS nêu tên gọi thành phần trong phép chia. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS đọc - HS thực hiện chia nhẩm và nêu kết quả 8 : 2 = 4 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương. - Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương số. - HS nêu yêu cầu - HS nêu - 3 HS làm bảng lớn, lớp làm vở. - HS nêu miệng. - Lớp nhận xét. ********************* Tiết 3, 4 Tập đọc BÁC SĨØ SÓI I. MỤC TIÊU: -§äc tr«i ch¶y tõng ®o¹n, tồn bµi . NghØ h¬i dĩng chç. - Hiểu nội dung bài: Sãi gian ngoan bµy mu lõa Ngùa ®Ĩ ¨n thÞt, kh«ng ngê Ngùa th«ng minh dïng mĐo trÞ l¹i(trả lời CH 1,2,3,5) -HS kh¸, giái biÕt t¶ l¹i c¶nh Sãi bÞ Ngùa ®¸ (c©u hái 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.HĐ 1 : KIỂM TRA: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cị và Cuốc - Nhận xét và cho điểm 2. HĐ 2 : Luyện đọc a. Giới thiệu - Ghi đề bài. b. Luyện đọc: a, GV đọc mẫu: GV HD cách đọc. b, Luyện đọc và giải nghĩa từ Đọc từ khĩ * Đọc từng câu: - GV HD ngắt nhịp câu khĩ - Thấy sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm sói bật ngữa,/ bốn cẳng huơ giữa trời,/ kính vỡ tan, mủ văng ra// - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu - GV sửa sai – NX * Đọc đoạn: + Bài tập đọc này gồm mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào? + Trong bài tập đọc có những lời ai? - GV HD ngắt nhịp câu khĩ - Gọi HS đọc đoạn 1. - Khoan thai nghĩa là gì? - GV nhận xét, gọi HS đọc cá nhân. + Em hiểu thế nào là làm phúc? - Gọi 1 số em đọc đoạn 2; 3. + Cú đá trời giáng nghĩa là như thế nào? - GV nhận xét cách đọc . * Đọc trong nhóm Thi đọc giữa các nhĩm - GV theo dõi và nhận xét. Đọc ĐT đoạn 1, 2 - Nêu ND bài Chốt : Sãi gian ngoan bµy mu lõa Ngùa ®Ĩ ¨n thÞt, kh«ng ngê Ngùa th«ng minh dïng mĐo trÞ l¹i 3. HĐ 3 : Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài . Câu 1: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? Câu 2: Vì thèm rõ dãi nên Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào? Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? Câu 4: Sói đã làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa? Câu 5: Sói định lừa Ngựa nhưng bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại Sói bị Ngựa đá . Câu 6: Chọn tên gọi khác cho câu truyện và giải thích tại sao lại chọn tên gọi đó? - Câu truyện này khuyên chúnh ta điều gì? 4.HĐ 4 : Luyện đọc lại - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - GV tổ chức cho HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai. - Gọi đại diện các nhóm đọc bài 5 . HĐ 5 : Củng cố - dặn dò - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Chốt lại ND bài - 2 -3 HS đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi - 1 HS đọc ,lớp đọc thầm - CN – ĐT - HS đọc từ khó - HS đọc - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Chia làm 3 đoạn: - Lời dẫn truyện Sói và Ngựa - HS đọc - Đọc cá nhân. - Nghĩa là thong thả, không vội. - Đọc cá nhân - HS trả lời - Đọc cá nhân đoạn 2; 3. - Đá rất mạnh. - HS đọc ngắt giọng nghỉ. - HS đọc - Đại diện nhóm đọc bài - HS đọc - HS nêu * Gợi ý TLCH - Lớp đọc thầm. - Sói thèm rõ dãi. - Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa ngựa. - Khi biết Sói đang đến gần. Ngựa biết cuống lên là chết liền giả đau nhờ Sói khám bệnh. - Sói định lựa miếng đớp chân cho ngựa hết đường chạy. - HS tả. - HS thảo luận theo cặp. Đại diện nêu tên gọi . - Sói và Ngựa /chú Ngựa thông minh/ lừa người lại bi người lừa. - Tác giả khuyên chúng ta hãy bìmh tĩnh đối phó với kẻ ác. - Cả lớp đọc thầm - HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai trong nhóm. - Đại diện các nhóm đọc bài - 1 HS đ ọc Thư ù ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Tiết 1 Kể chuyện BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu truyện . - HS kh¸, giái biÕt ph©n vai ... cho thõa sè kia. - BiÕt c¸ch t×m thõa sè x trongc¸c bµi tËp d¹ng: x x a = b ; a x x = b (víi a, b lµ c¸c sè bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoỈc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc). - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh chia(trong b¶ng chia 2) - Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các tấm bìa, mỗi tấm gắn 2 chấm tròn. - Thẻ từ ghi sẵn : thừa số – thừa so á- tích. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ DẠY HĐ HỌC A.HĐ 1 : KIỂM TRA - Thực hành nhân , chia 3 - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. HĐ 2 : Hình thành kiến thức 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. 2 Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Yêu cầu HS lấy những tấm bìa có 2 chấm tròn - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? - Nêu phép tính để tìm chấm tròn? - Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân? - GV gắn các thẻ từ vào phép tính: 3 x 2 = 6 Thừa số Thừa số tích - Dựa vào phép nhân lập các phép chia tương ứng. * GV nêu: Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 ta lấy tích trong phép nhân chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ 2 - Tương tự giới thiệu phép chia 6 : 3 = 2 - 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6? * Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết Hoạt động 2: Giới thiệu tìm thừa số x chưa biết: GV nêu phép tính nhân và ghi bảng X x 2 = 8 - X là thừa số chưa biết trong phép nhân - X x 2 = 8 ta sẽ học cách tìm ra số X chưa biết này. - X là gì trong phép nhân X x 2 = 8? - Muốn tìm thừa số X trong phép nhân ta làm như thế nào? - GV giải thích và nêu cách trình bày(SGK) - Yêu cầu HS thực hiện viết và tính - vậy X bằng mấy? - GV ghi X = 4 * Tương tự: 3 x X = 15 - Gọi 1 HS làm bảng lớn. Cả lớp làm bảng con - GV nhận xét kết luậnvề lời giải đúng. - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Nêu lại bảng nhân , chia 2, 3 - HS tự nhẩm từng cột và nêu kết quả Bài 2: - bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HD bài mẫu + X là gì trong phép tính của bài? + Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài tập - Nhận xét và cho điểm Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài tóm tắt bài - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng - Thu một số bài chấm. 4. H Đ 4 : Củng cố - dặn dò - Gọi 1 số HS nêu lại quy tắc tìm thừa số. - Về học thuộc qui tắc và làm bài tập VBT - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên B , lớp làm BC - Theo dõi - HS lấy những tấm bìa có 2 chấm tròn - 3 tấm bìa có 6 chấm tròn - HS nêu 2 x 3 = 6 - 2 và 3 là các thừa số, 6 là tích - Có 6 chấm tròn - 6 : 2 = 3; 6 : 3 = 2 - HS nghe và nhắc lại. - 2 và 3 là thừa số. - Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn kia(2). - HS nêu X = 8 : 2 X = 4 - X là thừa số trong phép nhân - Ta lấy tích chia cho thừa số - HS thực hiện viết và tính - Đọc cá nhân X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 - X = 4 - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con 3 x X = 15 X = 15 : 3 X = 5 - HS nhận xét bài bảng - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Đọc cá nhân phần ghi nhớ - HS nêu YC - 2-3 HS nêu - HS tự nhẩm từng cột và nêu kết quả - Bài tập yêu vầu chúng ta tìmX - Theo dõi - X là thừa số chưa biết - 2 HS nêu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. - HS nhận xét bài trên bảng. - 1 HS đọc đề bài tóm tắt bài - HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng - 1 -2 HS nêu ********************* SINH HOẠT ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHỐI TRƯỞNG XEM .... .. ... .... .. BGH DUYỆT .... .. . .. .. .. .
Tài liệu đính kèm: