Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 3 - Tuần 23 năm 2009

Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 3 - Tuần 23 năm 2009

 Tập đọc – Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

 I/Mục tiêu : A/ Tập đọc:

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : Ê - đi - xơn, đèn điện , lóe lên , miệt mài , móm mém ,

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới :SGK

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi nhà bác học Ê - đi - xơn giàu trí sáng tạo luôn mong muốn đưa khoa học phục vụ cho mọi người .

 B/Kể chuyện:

 1. Rèn kĩ năng nói :Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyệntheo cách phân vai ( người ẫn chuyện , Ê- đi –xơn và bà cụ)

 2 . Rèn kĩ năng nghe

 - Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

 II/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ

 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần h/dẫn học

doc 107 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 3 - Tuần 23 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ 2 ngày 16 tháng 2 năm 2009
Soạn ngày:15/ 2 / 2009
 Tập đọc – Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ 
 I/Mục tiêu : A/ Tập đọc :
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Chú ý các từ ngữ : Ê - đi - xơn, đèn điện , lóe lên , miệt mài , móm mém , 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới :SGK
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi nhàø bác học Ê - đi - xơn giàu trí sáng tạo luôn mong muốn đưa khoa học phục vụ cho mọi người . 
 B/Kể chuyện :
 1. Rèn kĩ năng nói :Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyệntheo cách phân vai ( người ẫn chuyện , Ê- đi –xơn và bà cụ)
 2 . Rèn kĩ năng nghe
 - Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
 II/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ 
 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần h/dẫn học sinh l/đọc .
III/ Các hoạt động dạy học : TẬP ĐỌC.
 1/Kiểm tra bài cũ:(4’).
 - Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ 
 - Nhận xét , ghi điểm 
 2/Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:Giới thiệu bài(1’)
HĐ2: Luyện đọc (10’) 
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Gợi ý cách đọc
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó . 
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.
Đặt câu với từ móm mém.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài (8’)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? 
+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo.
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?
HĐ4: Luyện đọc lại (12’)
 - Đọc mẫu đoạn 3.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. 
- Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. 
- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. 
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất .
 KỂ CHUYỆN 
 HĐ6: Giáo viên nêu nhiệm vụ (3’) 
 - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
HĐ7 H/dẫn kể.(16’) 
- 2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện 
- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .
- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai .
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó phát âm.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu:
 Bà em cười móm mém.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích về Ê - đi - xơn để trả lời:
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó.
- 1HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm.
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 3 em đọc phân vai toàn bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lắng nghe.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện .
- Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện 
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
 3/ Củng cố dặn dò : (3’)
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài “ 
 Tiết thể dục GV bộ môn dạy
Toán: THÁNG , NĂM (tt)
 I/ Mục tiêu : 
 - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
 - Củng cố về kĩ năng xem lịch.
II/Đờ dùng dạy học : 
III/ Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ(5’) :- Một năm có mấy tháng ? Nêu tên những tháng đó.
 - Hãy nêu số ngày trong từng tháng ?
 - Nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:(1) Giới thiệu bài: 
 - Nêu mục tiêu tiết học 
HĐ2: Luyện tập (25’) 
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
- Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1 câu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 .
- Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 và tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Một học sinh nêu đề bài.
- Xem lịch và tự làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
+ Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28.
- Một em nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp xem lịch năm 2005 và làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư .
+ Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu .
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật .
+ Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
- Một học sinh nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
+ Trong một năm : 
a/ Nhữùng tháng có 30 ngày là: tư, sáu, chín và tháng mười một .
b/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm , bảy, tám mười và mười hai. 
- Tháng mười một có 4 thứ năm, là các ngày: 3, 10, 17, 24.
 3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
 - Xem lịch 2005, cho biết: Tháng 11 có mấy thứ năm, đó là những ngày nào ?
 - Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị compa cho tiết học sau.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
 	 Thứ 3 ngày 17 tháng 2 năm 2009
Ngày soạn: 15/2/2009 	 
 Chính tả: Ê – ĐI - XƠN
 I/ Mục tiêu : - Rèn kĩ năng viết chính tả :
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài Ê - đi - xơn. 
 - Làm đúng bài tập điền các âm và thanh dễ lẫn (thanh hỏi / ngã).
 II/Đồ dùng dạy học- Bảng phụ viết ( 2 lần ) nội dung của bài tập 2b.
 III/ Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
 - Mời 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 4 tiếng có dấu hỏi và 4 tiếng có dấu ngã.
 - Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài .(1’)
 - Nêu mục tiêu bài học
HĐ2 : Hướng dẫn nghe viết : 
 a/Hướng dẫn chuẩn bị(4’)
 - Giáo viên đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hai em đọc lại, cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Tên riêng Ê - đi - xơn được viết như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 b/Viết chính tả.(15’)
 -Đọc cho HS viết vào vở 
 -Đọc lại để HStự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề vở..
 *Thu vở chấm và nhận xét.
 HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập (6’)
 Bài 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Giáo viên mở bảng phụ .
- Mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài và đọc câu đố.
- Cùng với cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại các câu đó đã điền dấu hoàn chỉnh.
-Lớp lắng nghe 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
+ Viết hoa những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch ngang giữa các tiếng. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con một số từ như : Ê - đi - xơn, sáng kiến ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Học sinh làm bài vào VBT.
- Hai em lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: Chẳng , đổi , dẻo , đĩa - là cánh đồng. 
- Bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất.
- 2HS đọc lại câu đố sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh.
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. 
3/ Củng cố - Dặn dò (3’) 
- Cho HS nêu những từ viết sai và lên bảng viết lại cho đúng.
 - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và xem trước b ... u màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay...
+ Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia 
 3) Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá tiết học. 
 - Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết).
 Toán: TIỀN VIỆT NAM
 I/Mục tiêu: - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. 
 - Bước đầu biết đổi tiền. 
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
 II/Đờ dùng dạy học: 
 - Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học.
III/Các hoạt đợng dạy học chủ yếu .
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
 - Nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1 : Giới thiệu bài(1);
 Nêu mục tiêu bài học
HĐ2 : Khai thác: (10’)
 * Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc. 
HĐ3 : Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Nghe GV giới thiệu.
+ Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. 
- Quan sát và nêu về: 
+ Màu sắc của tờ giấy bạc, 
+ Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và số 2000.
+ “ Năm nghìn đồng “ số 5000 
+ “ Mười nghìn đồng “ số 10000. 
- Một em đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm.. 
- 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
+ Con lợn a có: 6200 đồng 
+ Con lợn b có: 8400 đồng 
+ Con lợn c có: 4000 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Cả lớp tự làm bài. 
- 3 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung
A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Nêu điều bài toán cho biết, điều bài toán hỏi và cách làm.
- Lớp làm vào vở. 
-1HS lên chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
Giải Mẹ mua hết số tiền là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
 Cô bán hàng phải trả lại là:
 10000 - 9000 = 1000 đồng
 ĐS: 1000 đồng
3) Củng cố - Dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
 Tự nhiên xã hội: CÔN TRÙNG
 I/Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 - Quan sát để chỉ và nói đúng các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Kể tên một số loại côn trùng có ích và có hại đối với con người. 
 - Nêu được một số cách diệt côn trùng có hại
II/Đờ dùng dạy học: 
 - Các hình trong SGK trang 96, 97. 
 - Sưu tầm các loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh mang đến lớp.
III/Các hoạt đợng dạy học chủ yếu .
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - 2HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của các loại động vật.
 - Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1 : Giới thiệu bài(1);
 Nêu mục tiêu bài học
HĐ2 : Quan sát và thảo luận.(10’) 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 96, 97 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình ? Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ? 
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng).
+ Côn trùng có đặc điểm gì chung ?
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
HĐ3 : Thảo luận theo nhóm(15’)
Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận với yêu cầu: 
+ Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người.
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. 
 Bước 2: 
Mời đại diện các nhóm lên trưng bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết trình trước lớp. 
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu KL chung.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt.
- 1 vài nhắc lại KL.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng theo 3 nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
 3/ Củng cố - Dặn dò (3’)
 - Kể tên các côn trùng có lợi và những côn trùng có hại ?
- Nhận xét giờ học - Xem trước bài mới 
SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. 
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp sinh hoạt.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 - Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học,trang phục thực hiện tốt.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi. 
 -Tham gia thi HSG cấp trường
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: Nhật , ,Anh,Linh ,Hùng , Thiện 
- 1 số em còn thiếu vở bài tập :Phúc ,Thắng không thuộc bài :Điền, Nhật .
 3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc cuối tuần
 - Tổ : 2
- Quý , Phú , Oanh
4. Kế hoạch thời gian tới 
- Duy trì và ổn định nề nếp học tập , sinh hoạt
 - Bồi dưỡng HS thi tiếng hát tuổi thơ
TUẦN 26
Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009
Soạn ngày:15 / 3 / 2009
Tập đọc – Kể chuyện SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TƯû 
 I/Mục tiêu : A/ Tập đọc :
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
Chú ý các từ ngữ : du ngoạn, khóm lau, hiển linh, Chử Đồng Tử, quấn khố, boàng hoàng.. 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ :
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiêú, chăm chỉ có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêuvà ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằn năm ở nhiều nơiở bên sông Hồnglà sự thể hiện lòng biết ơn đó.
 B/Kể chuyện :
 1. Rèn kĩ năng nói : Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện theo tranh minh họa. Kể lại từng đoạn theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung
 2 . Rèn kĩ năng nghe
II/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ 
 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần h/dẫn học sinh l/đọc .
III/ Các hoạt động dạy học : TẬP ĐỌC.
 1/Kiểm tra bài cũ:(4’).
 - HS đọc bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét ghi điểm. 
 2/Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:Giới thiệu bài(1’)
 - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài mới
HĐ2: Luyện đọc (10’) 
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Gợi ý cách đọc : giọng nhẹ nhàng
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó . 
- Đọc từng câu
Giáo viên phát hiện, sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Học sinh đọc
+ Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa một số từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhĩm
- Đọc ĐT
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài (8’)
- Học sinh đọc thầm đoạn 1
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khĩ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 2:
+ Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao cơng chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3:
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân là những việc gì?
- Học sinh đọc thầm đoạn 4:
+ Nhân dân làm gì để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử?
HĐ4: Luyện đọc lại (12’)
 - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1, 2, Hướng dẫn đọc.
- Một số học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên nhận xét
 KỂ CHUYỆN 
 HĐ6: Giáo viên nêu nhiệm vụ (3’) 
 - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn chuyện và các tình tiết, học sinh đặt tên cho từng đoạn, sau đĩ kể lại từng đoạn.
HĐ7 H/dẫn kể.(16’) 
a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn.
- Học sinh đặt và nêu tên cho từng đoạn.
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện:
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh tiếp nối đọc.
- Học sinh sửa, phát âm
- 4 Học sinh tiếp nối tiếp mỗi em đọc một đoạn.
- Học sinh đọc chú giải
- Từng cặp đọc
- Cả lớp đọc
- Học sinh đọc
Mẹ mất sớm hai cha con chỉ cĩ một chiếc khố mặc chung. Khi cha chết Chử Đồng Tử quấn khố chơn cha.
- Chử Đồng Tử vùi mình trong cát, Tiên Dung vây màn tắm đúng nơi đĩ
Cơng chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử
- Học sinh đọc
Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuơi tằm, dệt vải
- Lập đền thờ, mùa xuân, làm lễ, mở hội
- 2 học sinh thi đọc đoạn
- học sinh đọc
- lắng nghe
- Học sinh đọc và nêu tên từng đoạn
- Học sinh tiếp nối kể mỗi em một đoạn

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3(15).doc