Bài: : Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( Tiết 1,2 )
I.Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện :Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ kiêu căn xem thường người khác
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc,bảng phụ ghi câu luyện đọc
-Học sinh : SGK
III.Các họat động dạy học :
Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010 Môn:: TẬP ĐỌC Bài: : Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( Tiết 1,2 ) I.Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện :Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ kiêu căn xem thường người khác II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc,bảng phụ ghi câu luyện đọc -Học sinh : SGK III.Các họat động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (3’) 2. Bài cũ: (5’) Gọi HS đọc và trả lời Tìm tên các loài chim được kể trong bài ? - Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm ? 3. Bài mới: (3’) -Giới thiệu bài. ²Hoạt động1 : (25’) Luyện đọc - GV: Đọc mẫu toàn bài ( đọc diễn cảm ) - Luyện đọc câu + luyện phát âm * GV cho HS đọc từng câu -Luyện đọc :Cuống quýt, buồn bã, quẳng,thình lình,, nhảy vọt. -Luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ * GV cho HS đọc từng đoạn -Luyện đọc câu - GV cho đọc phần chú giải SGK * GV cho đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm ²Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu bài GV cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà rừng ? *. HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. Khi gặp nạn Chồn như thế nào ? 3. Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? 4. Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi ra sao ? 5. Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý: Hoạt động 3: (12’) Luyện đọc lại Thi đọc theo nhóm (phân vai) - Cẩ lớp nhận xét nhóm đọc hay. 4. Củng cố,dặn dò: (5’) - Em thích con vật nào trong truyện ?Vì sao ? - Nhận xét tiết học tuyên dương, nhắc nhở - Dặn về đọc bài và chuẩn bị bài sau Cò và Cuốc -2 HS học thuộc lòng và trả lời câu hỏi * Gà con, sáo,liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo,khách,chim sẻ,chim sâu, tu hú, cú mèo. * Chạy lon ton, vừa đi, vừa nhảy, nói linh tinh..hay nghịch hay tếu,đớp mồi... - học sinh mở sách theo dõi - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đoc: CN - ĐT - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc CN - ĐT -Chợt thấy một người thợ săn,/chúng......... hang// -Chồn bảo Gà Rừng:/ một trí khôn.......... mình// - 1 HS đọc phần chú giải - HS đọc nhóm đôi + 3 nhómø thi đọc ( từng đoạn, cả bài) -Cả lớp đồng thanh - 1HS đọc đoạn 1 - HSTB trở lên trả lời: Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm - 1 HS đọc đoạn 2 và nhiều em trả lời - Chồn sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì. -1 HS đọc đoạn 3 và trả lời: Gà rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang. * HS khá, giỏi trả lời: Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm lần trí khôn của mình. - HS cả lớp thảo luận- Đại diện trả lơi * Cả 3 tên nào cũng đúng a. Nói lên được nội dung chính và ý nghĩa của câu chuyện b. Câu chuyện nói về tình bạn của hai con vật c.Ca ngợi Gà rừng là một con vật thông minh.... - 3 nhóm thi đọc theo vai * Người dẫn chuyện, Gà rừng, Chồn) -2 HS trả lời : Em thích Gà rừng vì Gà rừng thông minh...... - 1 HS trả lời: Em thích Chồn vì Chồn hiểu ra sai lầm của mình,đã biết khiêm tốn,quý trọng bạn Môn: Tập đọc Bài: Cò và Cuốc I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nội dung : Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Tranh minh hoạ,SGK,bảng phụ ghi câu luyện đọc. -Học sinh : SGK III.Các họat động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định; (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi: 1. khi gặp nạn Chồn như thế nào ? 2. Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? - 3. Bài mới: (2’)Giới thiệu bài. Hoạt động 1: (10’):Luyện đọc - GV Đọc mẫu toàn bài ( đọc diễn cảm ) -Luyện đọc câu + luyện phát âm ( vất vả, vui vẻ, bẩn , kiếm ăn, trắng tinh, cất cánh ) -Luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ - Đoạn 1: Từ đầu......hở chị - Đoạn 2: Phần còn lại - Đọc câu: Em sống trong bụi rậm......thế này. ²Hoạt động2;: (12’)Tìm hiểu bài 1.Thấy Cò lội ruộng,Cuốc hỏi thế nào? 2.Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? +Cò trả lời Cuốc như thế nào? +Câu trả lời của Cò chứa 1 lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì? ²Hoạt động 3; (8’) Luyện đọc lại Thi đọc theo nhóm (phân vai) 4. Củng cố, dặn dò: (2’)ÕNhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau;Bác sĩ Sói - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - ...Chồn sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì. - Gà rừng giả về chết........ - HS mở sách theo dõi - HS đọc nói tiếp từng câu - HS đọc: CN - ĐT - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc CN - ĐT - HSTB trở lên trả lời -Chị bắt tép vất vả thế,chẳng sợ bùn bắn bẩn..... -Vì Cuốc nghĩ áo Cò..... -Phải có lúc vất vả....... - - Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi,sung sướng. - 3 Nhóm thi đọc theo vai (Người kể,Cò , Cuốc) Môn: Tập làm văn Bài: Đáp lời xin lỗi – Tả ngắn về loài chim I.Mục tiêu: -Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đôn giản( BT1,BT2) - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.(BT3) II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Tranh minh họa bài tập 1/39,SGK -Học sinh : SGK,VBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn dịnh; (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Y/C HS đọc bài viết về loài chim em thích. -NX và ghi điểm. 3. Bài mới: (3’) Giới thiệu bài ²Hoạt động1: (15’) HDHS làm BT1 và 2 -Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh -Giáo viên giới thiệu tranh +Tranh vẽ gì? +Bạn làm rơi sách nói gì? +Lúc đó bạn kia nói gì? +Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi? -Kết luận : Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi,chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ -Bài 2:Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau -Y/C HS thực hành đáp lời xin lỗi. -Gọi đại diện các nhóm thực hành. -GVNX và ghi điểm. Hoạt động 3; (10’) Viết - Bài 3:Các câu dưới đây tả con chim gáy.Hãy sắp xếp lại thứ tựcủa chúng để tạo thành một đoạn văn +Đoạn văn tả về chim gì? -Y/C HS làm bài. -Gọi HS đọc bài làm -GVNX và ghi điểm 4. Củng cố,dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau -Hát. - 2 HS đọc bài tiết trước - 1 HS đọc Y/C . -HS quan sát tranh -1 bạn làm rơi sách -Xin lỗi tớ vô ý quá -Không sao - Thông cảm -HS đọc Y/C. -Thảo luận nhóm đôi- trả lời a2. Mời bạn, xin mời.. b2.Không sao, có sao đâu... c2. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé d2. Không sao, mai cũng được mà. -1 HS đọc Y/C. -Chim Gáy. - HS làm bài vào vở (b,a,d,c ) - 3 đén 5 HS đọc bài Môn: CHÍNH TẢ Bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn I.Mục đích: -Nghe - viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn“Một trí khôn hơn trăm trí khôn” - Làm được BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung,bài tập 3 để hướng dẫn học sinh làm -Học sinh : VBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (2’) 2. Bài cũ: ( 4’)GV đọc: uống thuốc, trắng muốt, bắt buộc, chuộc lỗi 3. Bài mới; (2’) Giới thiệu bài ²Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn nghe-viết.. - GVđọc . +Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi? +Tìm câu nói của người thợ săn? -GV cho HS viết bảng từ khó: buổi sáng, cuống quýt, nấp, thợ săn, thọc -Đọc cho HS viết. -Đọc lần cuối toàn bài cho HS soát laị -Chấm chữa bài. -Chấm 5, 7 bài và nhận xét ²Hoạt động2:: (8’) Làm bài tập - Bài tập 2:Tìm tiếng bắt đầu bằng r,d,g -GV gọi HS đọc Y/C bài -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Bài tập 3: (a) -GV giúp HS nắm Y/C BT -Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: (4’) Nhặn xét tiết học,dặn về viết lại những chữ viết sai -Hát. - 2 HS viết bảng- lớp viết B/C .-2, 3 HS đọc lại- Cả lớp đọc thầm. - gặp người thợ săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. - Có mà trốn đằng trời. -HS viết vào bảng con. -HS viết vở. -HS tự chữa lỗi. -1 HS đọc . -2 HS đọc lại kết quả. a) r / d / gi : reo, giật, gieo b) thanh hỏi hay thanh ngã: + giả + nhỏ + ngõ hoặc hẻm. -Cả lớp làm vào VBT.(a) Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim Vòm cây xanh đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung. Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2010 Môn: Chính tả Bài: Cò và Cuốc I.Mục tiêu: -Nghe - viết lại chính xác đoạn văn xuôi có lời nhân vật : “Cò đang.....hở chị” -Làm được BT (2)a/b hoặc BT (3) a/b II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : SGK , bảng phụ -Học sinh : VBT. b/c... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (2’) -2. Bài cũ: (4’)“Một trí khôn hơn trăm trí ..... -Y/C HS viết l từ : cuống quýt,nấp,cánh đồng. -GVNX – Ghi điểm. 3. Bài mới: (2’) Giới thiệu bài ²Hoạt động1: (20’) Hướng dẫn nghe- viết. -GV đọc mẫu. Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai? -HDcách trình bày +Bài chính tả có mấy câu +Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào? +Những chữ nào viết hoa? - ... ào tả hoạt động của chim gáy? - Cuối câu nào có ý kết thúc? * Chấm vở 1số em, nhận xét chữa lỗi. vHoạt độn3: Nối tiếp vMT: Củng cố - Dặn dò vHT: Cả lớp - NX tiết học - DD -Hát. - Lắng nghe . - Viết vào vở. + Một chú chim gáy sà xuống. + Cổ chú điểm.. + Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi.. + Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy” cúc cù...cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. - HS đocï bài làm của mình. - NXBS. - Tiếp thu noi gương. -Lắng nghe thực hiện Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT2 Ngày dạy: aavbb Tiết : ÔN TẬP : CHÍNH TẢ A/ Yêu cầu: - HS nghe - viết bài chính tả Chim rừng Tây Nguyên- Đoạn đầu. - Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ²HĐ1: Khởi động. ÕMục tiêu: KTBC, tạo tâm thế học tập. ÕHình thức: Cá nhân, cả lớp. ²HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết vMT: Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp vHT: Cá nhân - Đọc bài chính tả 1 lần. - Gọi 2HS đọc lại. + Bài chính tả gồm mấy câu? + Trong bài còn có những chữ nào viết hoa? - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả ghi nhớ những từ khó dễ lẫn. * Đọc cho HS viết vào vở. * Chấm vở 1số em, nhận xét chữa lỗi. ²HĐ3: Nối tiếp vMT: Củng cố - Dặn dò vHT: Cả lớp -NX tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai, viết mỗi chữ 1 dòng. - Hát. - Lắng nghe. - 2HS đọc lại bài. - Có2 câu. - Viết hoa các chữ đầu câu. - Đọc thầm bài ghi nhớ chính tả. - Nghe - viết vào vở. - Tiếp thu noi gương. -Lắng nghe thực hiện Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT2 Ngày dạy: aavbb Tiết : ÔN TẬP: CHÍNH TẢ A/ Yêu cầu: - HS nghe - viết bài chính tả Một trí khôn hơn trăm ngàn trí khôn– Đoạn 1 - Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò vHĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết vMT: Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp vHT: Cá nhân - Đọc bài chính tả 1 lần. - Gọi 2HS đọc lại. + Bài chính tả gồm mấy câu? + Chữ đầu câu được trình bày như thế nào? + Trong bài còn có những chữ nào viết hoa? - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả ghi nhớ những từ khó dễ lẫn. * Đọc cho HS viết vào vở. * Chấm vở 1số em, nhận xét chữa lỗi. vHoạt động2: Nối tiếp vMT: Củng cố - Dặn dò vHT: Cả lớp - Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai, viết mỗi chữ 1 dòng. - Lắng nghe. - 2HS đọc lại bài. - Có 4 câu. - Viết lùi vào 1ô và viết hoa. - Viết hoa các chữ đầu câu. - Đọc thầm bài ghi nhớ chính tả. - Nghe - viết vào vở. - Tiếp thu noi gương. -Lắng nghe thực hiện Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT Ngày dạy: aavbb Tiết : ÔN TẬP : TẬP ĐỌC A/ Yêu cầu: - HS luyện đọc bài tập đọc Chim rừng Tây Nguyên - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ²HĐ1: Khởi động. ÕMục tiêu: KTBC, tạo tâm thế học tập. ÕHình thức: Cá nhân, cả lớp. vHĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc vMT: đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm vHT: Cá nhân - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bài TĐ :” Chim rừng Tây Nguyên” -Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, cá nhân. - Yêu cầu HS nêu dung từng bài. - Theo dõi NX tuyên dương những em đọc tốt. vHoạt động3: Nối tiếp vMT: Củng cố - Dặn dò vHT: Cả lớp -NX tiết học. -Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc đã học chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT. - HS luyện đọc theo nhóm. - 2 nhóm - mỗi nhóm 3HS thi đọc . - 3 HS thi đọc . - Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. - Tiếp thu noi gương. -Lắng nghe thực hiện. Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT Ngày dạy: aavbb Tiết : ÔN TẬP : TẬP ĐỌC A/ Yêu cầu: - HS luyện đọc bài tập đọc đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ²HĐ1: Khởi động. ÕMục tiêu: KTBC, tạo tâm thế học tập. ÕHình thức: Cá nhân, cả lớp. vHĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc vMT: đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm vHT: Cá nhân - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài TĐ + Chim rừng Tây Nguyên. + Một trí khôn hơn trăm ngàn trí khôn. + Cò và Cuốc. -Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, cá nhân. - Yêu cầu HS nêu dung từng bài. - Theo dõi NX tuyên dương những em đọc tốt. vHoạt động3: Nối tiếp vMT: Củng cố - Dặn dò vHT: Cả lớp -NX tiết học. -Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc đã học chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT. - HS luyện đọc theo nhóm. - 2 nhóm - mỗi nhóm 3HS thi đọc . - 3 HS thi đọc . - Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. - Tiếp thu noi gương. -Lắng nghe thực hiện. Ngày soanï: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT 2 Ngày dạy: aavbb Ôn Tập:Luyện từ và câu A/ Yêu cầu: Giúp HS nhận biết: - Tên gọi 1 số loài chim - Từ ngữ chỉ đặc điểm của các loài chim. - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ²HĐ1: Khởi động. ÕMục tiêu: KTBC, tạo tâm thế học tập. ÕHình thức: Cá nhân, cả lớp. vHĐ2: Hướng dẫn HS làm BT vMT: Tên gọi 1 số loài chim - Từ ngữ chỉ đặc điểm của các loài chim. vHT: Cá nhân - Yêu cầu HS làm các BT sau: 1/ Viết tên các loài chim theo yêu cầu sau: - Những loài chim có giọng hót hay: - Những loài chim biết bắt chước tiếng nói của người: - Những loài chim hay ăn quả chín trên cây: 2/ Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy để điền vào dấu chấm trong đoạn văn sau: Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết khác nhau Cò thì ngoan ngoãn chăm chỉ học tập sách vở sạch sẽ luôn được thầy yêu bạn mến còn Vạc thì lười biếng suốt ngày chỉ nằm ngủ. Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. vHĐ2: Nối tiếp vMT: Củng cố- dặn dò vHT: Cả lớp - NX tiết học. -về nhà xem lại các BT đã làm và ghi nhớ. - Họa mi, sáo, sơn ca, chích chòe , khướu.. - Sáo, vẹt, uyển - Tu hú, chào mào. Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết khác nhau . Cò thì ngoan ngoãn, chăm chỉ , học tập, sách vở sạch se,õ luôn được thầy yêu bạn mến .Còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. - Cả lớp tự làm bài. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - Tiếp thu ghi nhớ. - Lắng nghe thực hiện. Thứ 6 Ngày15.Tháng 1.năm 2010 Mơn: Thể dục. Bài : Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang *Trị chơi : Nhảy ơ I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Bước đầu thực hiện được đi thường theo kerthawn thẳng hai tay chống hơng và dang ngang. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi: Nhảy ơ.. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường . 1 cịi , dụng cụ trị chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ PHẦN MỞ ĐẦU: (8’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi Ơn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ PHẦN CƠ BẢN: (22’) a.Đi thường theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hơng G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét b.Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét *Các tổ thi đua đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Nhận xét Tuyên dương c.Trị chơi : Nhảy ơ G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ PHẦN KẾT THÚC: (5’) Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ơn bài tập RLTTCB Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010 Mơn: Thể dục Bài : DI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG *Trị chơi : Nhảy ơ I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi: Nhảy ơ II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường . 1 cịi , dụng cụ trị chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ PHẦN MỞ ĐẦU: (8’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi Ơn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Trị chơi : Làm theo hiệu lệnh Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ PHẦN CƠ BẢN: (22’) a.Đi thường theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hơng G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét b.Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét *Các tổ thi đua đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Nhận xét Tuyên dương c.Trị chơi : Nhảy ơ G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ PHẦN KẾT THÚC: (5’) Đi đều. bước Đứng lại.đứng Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ơn bài tập RLTTCB Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Tài liệu đính kèm: