Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 1 đến tuần 30

Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 1 đến tuần 30

I. Mục tiêu:

1. Học sinh biết:

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác.

- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.

2. Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.

3. Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác.

II. Chuẩn bị:

- Bài hát, truyện tranh về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác và thiếu nhi.

- Ảnh photo dùng cho hoạt động 1, tiết 1.

 

doc 686 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 1 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 1
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Kính yêu Bác Hồ
Đọc, viết, so sánh, các số có 3 chữ số.
Cậu bé thông minh.
Cậu bé thông minh
3
Chính tả
Toán
Tự nhiên - xã hội
Tập chép: Cậu bé thông minh.
Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
Hoạt động thở và các cơ quan hô hấp.
4
Tập đọc
Luyện từ và câu
Toán
Hai bàn tay em
Ôn từ chỉ sự vật. So sánh.
Luyện tập
5
Toán
Tập viết
Tự nhiên – xã hội
Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
Ôn chữ hoa: A
Nên thở như thế nào.
6
Chính tả
Toán
Làm văn
Chơi chuyền
Luyện tập
Nói về đội TNTP. Điền vào tờ giấy in sẵn.
Thứ 2
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác.
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
3. Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác.
II. Chuẩn bị:
Bài hát, truyện tranh về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác và thiếu nhi.
Ảnh photo dùng cho hoạt động 1, tiết 1.
III. Hoạt động dạy học: Tiết 1
1. Khởi động: 
- Yêu cầu hs hát “ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”.
- Cả lớp hát
2. Giới Thiệu: Các em vừa hát về bác. vậy Bác Hồ là ai? vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác như vậy? bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về điều đó.
* Hoạt động 1: Thảo luận.
- Chia 5 nhóm.
- Các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng tranh.
- Nhóm 1 đặt tên cho tranh 1.
- Các nhóm thực hiện.
- Nhóm 2 đặt tên cho tranh 2.
- Nhóm 3 đặt tên cho tranh 3.
- Nhóm 4 đặt tên cho tranh 4.
- Nhóm 5 đặt tên cho tranh 5.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh. Cả lớp trao đổi.
- Thảo luận lớp:
- Hỏi: em còn biết gì về Bác Hồ? cho ví dụ.
+ Bác sinh ngày tháng nào?
- Ngày 19.5.1890
+ Quê Bác ở đâu?
- Ở Làng Sen, Tỉnh Nghệ An.
+Bác có những tên gọi nào?
- Nguyễn Tất Thành, 
+ Tình cảm giữa Bác và thiếu nhi như thế nào?
- Bác rất yêu thương
+ Bác có công lao như thế nào đối với đất nước?
- Bác hoạt động cách mạng  ra đi tìm đường cứu nước.
- Kết luận: Bác Hồ lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. bác sinh 19.5.1890. quê bác ở làng sen, tỉnh nghệ an. bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , là người có công lớn đối với đất nước. là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, Người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
* Hoạt động 2: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác.
- Giáo viên kể chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận:
Thảo luận nhóm đôi
 Ÿ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào?
- HS trình bày
Ÿ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kình yêu Bác Hồ?
- Kết luận :
Ÿ Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu.
Ÿ Để tỏ lòng kính yêu Bác, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy.
- Gọi HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Mỗi HS đọc 1 điều.
- Chia nhóm và yêu cầu tìm số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều.
- 5 nhóm, các nhóm ghi lại những biểu hiện.
- Giáo viên củng cố lại 5 điều.
Ÿ Đại diện trình bày.
Qua 5 điều Bác Hồ dạy chỉ rõ cho ta là biết yêu quê hương đất nước, đoàn kết thương yêu giữa người với người, biết khiêm tốn và thật thành thà trong việc làm và phải ra sức học tập tốt để không phụ lòng mong mỏi của Bác.
Ÿ Chăm chỉ học hành, yêu lao động, đi học đúng giờ, đoàn kết, yêu thương bạn bè 
--------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ 
CÓ BA CHỨC SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới:
a) Giới thiệu:
- Hôm nay các em sẽ được ôn tập về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Ghi tựa bài.
b) Ôn tập về đọc, viết số:
- Giáo viên đọc cho HS viết các số sau: 456, 227, 134, 506, 609, 780.
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
- Làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài vào sách.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
c) Ôn tập về thứ tự số:
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS làm bài
- Có nhân xét gì về dãy số ở phần a)
- Dãy số xếp theo thứ tự tăng dần, mỗi số trong dãy số bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1.
- Có nhân xét gì về dãy số ở phần b)
- Mỗi số trong dãy số bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1.
d) Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số:
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- So sánh các số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nhám.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Hỏi: Tạo sao điền 303 < 330
- Vì 2 số có hàng chục ở 303 là 0 số 330 là 3 nên điền dấu <
* Bài 4: 
- Gọi HS đọc dãy số của bài.
375, 421, 573, 241, 735, 142.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm vào nháp.
* Bài 5:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào nháp.
* Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
- Nêu kết quả.
--------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CẬU BÉ THÔnG MINH
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, nộp, lo sợ, bình tĩnh, xin sữa, bật cười, mâm cỗ  
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải của bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
B. Kể chuyện:
* Kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điện bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
* Kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá bạn kể: kể tiếp lời kể của bạn.
III. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ cho bài tập đọc.
Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy học:
A. Mở đầu:
- Giới thiệu 8 chú điểm của sách TV1
- Yêu cầu HS mở mục lục của sách
- Gọi HS đọc 8 chủ điểm.
- 2 HS đọc 8 chủ điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay bài học đầu tiên của các em là bài “ Cậu bé thông minh” câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ.
2. Luyện đọc:
a) Giáo viên đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- HS đọc nối tiếp, mỗi HS một câu cho đến hết bài (2 lượt).
- Yêu cầu HS phát âm các từ khó. Giáo viên ghi bảng từ khó: lo sợ, bình tĩnh, xin sữa, bật cười, mâm cỗ, 
- HS phát âm: lo sợ, bình tĩnh, xin sữa 
* Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu HS đọc 3 đoạn
- 3 đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn (đọc 2 lượt)
- Luyện đọc những câu sau:
Ÿ Ngày xưa, /có 1 ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước/./Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng, /nếu không có /thì cả làng phải chịu tội.// (chậm rãi)
- 2 HS đọc
Ÿ Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? (đọc oai nghiêm).
Ÿ Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! (giọng bực tức).
- 1 HS đọc
- Giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- Luyện đọc đoạn: trong nhóm
- Nhóm 3, mỗi HS đọc 1 đoạn.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Cả lớp đọc.
- Hỏi: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
-HS iì gà tróng không đẻ trứng được.
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi ntghe lệnh của nhà vua?
- Cho mỗi làng trong vùng nộp gà trống biết đẻ.
- Đọc đoạn 2:
- HS đọc thầm
+ Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
- Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lý, từ đó vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vô lý.
- Đọc đoạn 3:
- 1 HS đọc
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu vua rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim.
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Thảo luận nhóm.
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
4. Luyện đọc lại:
- Đọc đoạn 2.
- 3 HS đọc
Đọc phân vai.
- 3 HS đọc: người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
- 2 nhóm thi đọc theo vai.
- HS nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1. Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn:
a) Yêu cầu HS quan sát từng tranh
- HS quan sát nhẩm kể
b) Gọi HS kể
- 3 HS kể nối tiếp.
* Giáo viên có thể gợi ý:
* Tranh 1:
Ÿ Quân lính đang làm gì?
Ÿ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
* Tranh 2:
Ÿ Trước mặt vua cậu bé đang làm gì?
Ÿ Thái độ của vua như thế nào?
* Tranh 3:
Ÿ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
Ÿ Thái độ của vua thay đổi ra sao?
c) Sau mỗi lần kể HS và giáo viên nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
- Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao?
- Thích cậu bé ... àn dân tập thể dục.
- Làm đúng các BT phân bịet các âm vần dễ lẫn: s/x, in/inh
II. Chuẩn bị:
- 3 tờ giấy viết nội dung BT:
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra :
- Đọc cho HS viết các từ truyền tinh, thể hình, nhảy xa, nhày sào
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp
2. Bài mới: Hôm nay các em sẽ viết 1 đoạn trong bài TĐ sau đó ta sẽ làm BT chính tả phân biệt các âm vần dễ lẫn
* Hướng dẫn nghe viết
- Giáo viên đọc bài
- 2 HS đọc lại
- Hỏi: Vì sao mỗi người dân phải luyện tập TD
- HS trả lời
- Đoạn văn có mấy câu
- Có 3 câu
- Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
- Luyện viết từ khó
- HS viết bảng con gìn giữ, sức khỏe, khí huyết.
* Đọc cho HS viết bài
- HS viết vào vở
* Chấm bài: (7 – 8 vở)
3. Bài tập:
- Gọi HS đọc bài 2a
- Gọi HS dọc truyện vui
- 1 HS đọc “giảm 20 cân”
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài vào VBT 1 HS làm bảng phụ 
Đáp án
bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút
- Gọi HS đọc bài sau khi làm 
- Truyện gây cười ở chỗ nào?
- Nhận xét
- Cười ỡ chỗ là con ngựa sút giảm 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta, con anh ta chẳng giảm tí nào
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100.000
I. Mục tiêu:
- Giúp HS
Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100.000 (cả đặt tính và thực hiện tính)
Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính, tính diện tích của hình chữ nhật.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra:
- Kiểm BT thêm của tiết 144
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: Hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vị 100.000
b/ Hướng dẫn cách thực hiện 
45732 + 36194
* Hình thành phép cộng
- Nếu bài toán: Tìm tổng của 2 số ta làm thế nào?
- Ta thực hiện phép cộng
* Hướng dẫn đặt tính và tính
- Hãy nêu cách đặt tính 
- HS nêu
- Giáo viên ghi bảng
45732
+
36194
Khi đặc tính em chú ý điều gì?
- Chú ý các hàng thẳng cột với nhau
- Hãy nêu từng bước tính 
- HS nêu như phần bài học
* Nêu quy tắc tính
- Đặt tính: Viết các hàng sao cho thẳng cột với nhau
c/ Luyện đọc:
. Thực hiện tính từ phải sang trái
* Bài 1:
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- HS nêu
- Yêu cầu HS tự làm bài?
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK
- Yêu cầu HS nêu cách tính 
- HS nêu 2 bài đầu.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêucầu 
- 4 HS lên bảng HS cả lớp làm vào nháp
- Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét
* Bài 3:
- Gọi HS làm đề toán
- Hình chữ nhật ABCD có kích thước như thế nào?
- Có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm
- Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
Giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
9 x 6 = 54 (cm2)
ĐS: 54 cm2 
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sau đó làm bài
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vào nháp
Giải
Đoạn đường AC là:
2350 – 350 = 2000 (m)
2000 m = 2 km
Đoạn đường AD dài là:
2 + 3 = 5 km
- Nhận xét
ĐS: 5 km
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, HS viết 1 đoạn văn từ 5 -7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp ghi gợi ý ở SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra:
- Gọi HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã xem
- 2 HS kể
- Nhận xét
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: Hôm nay các em dựa vào bài làm miệng ở tuần 28 để viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu.
b/ Hướng dẫn viết bài:
* Gọi HS nêu yêu cầu
- Giáo viên ghi các câu gợi ý: 
. Đó là môn thể thao nào?
. Em tham gia hay chỉ xem thi đấu?
. Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu? Tổ chức khi nào?
. Em cùng xem với những ai?
. Buổi thi dấu diễn ra như thế nào?
. Kết quả thi đấu ra sao?
. Có thể gọi HS làm bài miệng 
- 3 HS làm bài miệng
- Nhận xét
- Yêu cầu HS viết vào nháp
- Gọi 1 vài HS đọc bài làm của mình.
* HS viết
- HS viết vào vở
- Giáo viên hỏi
- Em viết về môn thể thao nào hãy đọc cho cả lớp cùng nghe bài viết cảu mình
- 1 vài HS đọc
- Giáo viên chấm bài
- Nhận xét chung về bài làm của HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa xong, chưa đạt yêu cầu về nhà viết cho xong, viết lại.
- Về xem viết thư cho bạn nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phím ảnh.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài giảng
2
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Chăm sóc cây trồng vật nuôi (tiếp)
Luyện tập
Gặp gỡ ở Luc – xăm - bua
Gặp gỡ ở Luc – xăm – bua
3
Chính tả
Toán
Tự nhiên xã hội
Liên Hiệp Quốc
Phép trừ các số trong phạm vi 100.000
Trái đất – Quả địa cầu
4
Tập đọc
Luyện từ và câu
Toán
Một mái nhà chung
Ôn cách đặt và TLCH Bằng gì? Đáu hai chấm
Tiền Việt Nam
5
Toán
Tập viết
Tự nhiên xã hội
Luyện tập
Ôn chữ hoa U (tiếp)
Sự chuyển động của Trái Đất
6
Chính tả
Toán
Làm văn
Một mái nhà chung
Luyện tập chung
Viết thư
Thứ 2
ĐẠO ĐỨC
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường 
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
+ Biết phãn đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
+ Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
- BVT đạo đức.
- Tranh ảnh 1 số cây trồng vật nuôi.
- Bài hát trồng cây
III. Hoạt động dạy học: (tiết 2) 
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
- Thảo luận
. Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết?
. Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
- Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.
. Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào?
. Em hãy tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trtồng vật nuôi như thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo một trong các tình huống sau.
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống
+ Tình huống 1: Tuấn định tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới.
Nếu em là tuấn em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2:
Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào.
Nếu là Dương em sẽ làm gì?
+ Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn.
Nếu là Nga em sẽ làm gì?
+ Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần 
Nếu em là Hải em sẽ làm gì?
- Từng nhóm lên đóng vai
- KL:
- HS bổ sung ý kiến
+ Tình huống 1: Tuấn nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu 
+ Tình huống 2: Dương nên đáp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn.
+ Tình huống 3: Nga nên dùng chơi, để cho lợn ăn.
+ Tình huống 4: Hải nên khuyên Chính không đi trên thảm cỏ
* Hoạt động 3: 
- Yêu cầu HS vẽ tranh về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi
- HS vẽ sau đó trình bày
* Hoạt động 4: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
- Chia 4 nhóm
- Giáo viên phổ biến cách chơi
- Các nhóm liệt kê các việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây trồng
- Các nhóm thực hiện trò chơi ghi ra giấy sau đó trình bày
- Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi của các nhóm
KL: Cây trồng vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng các số đến 5 chữ số 
- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài tập luyện tập của tiết 145
- 3hs lên bảng làm
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép cộng các số đến năm chữ số, áp dụng để giải bài toán có lời văn.
b/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm việc 
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Gọi HS nêu các thực hiện phép tính
- 2 HS nêu
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán
- 1 HS đọc
- Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật ABCD?
- HS nêu
- Yêu cầu ý tự làm bài
- 1 HS làm bảng phụ cả lớp làm vào vở
Giải
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
 3 x 2 = 6 cm
Chu vị hình chữ nhật là:
(6 + 3) x 2 = 18 cm
Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 3 = 18 cm2
ĐS: 18 cm2
- Nhận xét bài trên bảng.
* Bài 3:
- Giáo viên vẽ sơ đồ bài toán
- HS quan sát
- Hỏi: Con nặng bao nhiêu kg
- Nặng 17 kg
- Cân nặng của mẹ như thế nào so với cân nặng của con?
- Mẹ gấp 3 lần cân nặng của con.
- Bài toán hỏi gì?
- Hai mẹ con cân nặng bao nhiêu?
- Gọi HS nhìn tóm tắt đọc đề.
- 2 HS đọc đề.
- Yêu cầu HS đọc đề
- 1 HS làm bảng phụ cả lớp làm vào vở
Giải 
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 (kg)
Cân nặng của hai mẹ con là:
17 + 51 = 68 kg
ĐS: 68 kg
- Nhận xét bài trên bảng
- Giáo viên hỏi thêm về cách đặt lời khác cho bài toán
- HS nêu
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L3 tuan 1 - 30 CKT.doc