A/ Mục tiêu: - Trẻ cĩ bổn phận tham gia lm những việc nh ph hợp với kh năng.
- Chăm làm nhà là thể hiện tình yu thương ông bà, cha mẹ.
B/ Chuẩn bị: - Phiếu học tập.
C/ Các hoạt động dạy học
CHỦ ĐỀ : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Thứ 2 Đạo đức Toán Tập đọc Chăm làm việc nhà 36 + 15 Người mẹ hiền Thứ 3 Thể dục Chính tả Toán Kể chuyện Aâm nhạc Động tác điều hoà - Trò chơi Bịt mắt bắt dê Người mẹ hiền Luyện tập Người mẹ hiền Oân ba bài hát: thật là hay, Xòe hoa, Múa vui Thứ 4 Luyện từ và câu Toán Mĩ thuật Tập đọc Từ chỉ hoạt động , trạng thái , dấu phẩy báng cộng Xem tranh tiếng dàn bầu Bàn tay dịu dàng Thứ 5 Thể dục Thủ công Toán Chính tả Tập viết Oân bài thể dục phát triển chung Gấp thuyền phẳng đáy không mui Phép cộng có tổng bằng 100 Nghe viết : Bàn tay dịu dàng . Chữ hoa G Thứ 6 Tập làm văn Toán TNXH Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị: Kể ngắn theo câu hỏi. Phép cộng có tổng bằng 100 Aên ,uống sạch sẽ ____________________oOo____________________ Thứ hai: Đạo đức CHĂM LÀM VIỆC NHÀ A/ Mục tiêu: - Trẻ cĩ bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khã năng. - Chăm làm nhà là thể hiện tình yêu thương ơng bà, cha mẹ. B/ Chuẩn bị: - Phiếu học tập. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì. Kết quả của cơng việc đĩ. 2.Bài mới: ª Hoạt động1: 10’ - Xử lí tình huống - Yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó cử người lên đóng vai để xử lí tình huống theo phiếu bài tập . -Tình huống1: - Lan đang giúp mẹ trông em thì có các bạn đến rủ đi chơi . Lan sẽ làm gì ? - Tình huống2: - Mẹ đi làm muộn chưa về. Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả . Nam phải làm gì bây giờ ? - Tình huống 3 :Ăn cơm xong mẹ bảo Hoa đi rửa bát Trên ti vi đang có phim hay bạn hãy giúp Hoa đi . - Tình huống 4 : - Sơn đã hẹn các bạn đến nhà mình chơi nhưng hôm nay bố mẹ lại đi vắng mà bà lại đang bị ốm em hãy làm gì để giúp bạn Sơn ? - Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất . - Kết luận : -Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào , em cần phải làm xong công việc đó rồi mới làm việc khác . ª Hoạt động2: 10’ Trò chơi Điều này đúng hay sai . - Phổ biến cách chơi . Nêu lần lượt từng ý kiến -Yêu cầu học sinh đưa hình vẽ theo qui ước : - Đưa mặt cười : Đúng. - Đưa mặt mấu : Sai . a. Làm việc nhà là trách nhiệm người lớn . b. Trẻ em không phải làm việc nhà . c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như không có mặt người lớn . d. Tự giác làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân là thương yêu cha mẹ . -Nhận xét đánh giá về việc làm của các nhóm . ª Hoạt động3: 7’ Thảo luận cả lớp . - Nêu câu hỏi với học sinh . -Ở nhà các em đã làm được những việc gì ? kết quả ra sao ? - Những công việc em làm do bố mẹ phân công hay em tự giác ? - Trước công việc em làm bố mẹ đã tỏ thái độ như thế nào ? - Em thích làm những công việc nào ?Vì sao ? -Nhận xét câu trả lời của học sinh . * Kết luận : - Hãy chọn những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ . 3. Củng cố dặn dò : 3’ -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học ____________________oOo____________________ Toán 36 + 15 A/ Mục tiêu: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 3 + 15. -Aùp dụng kiến thức để tính tổng các số hạng đã biết, giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. - Làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. B/ Chuẩn bị : - Que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - Yêu cầu đặt tính và thực hiện 46+ 4 và 48 + 6, nêu cách làm đối với phép tính 47 + 6 - HS2 : Tính nhẩm : 36 + 5 + 4 ; 96 + 7 + 2 -Giáo viên nhận xét đánh giá 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 . + hoạt động1: 10’ Hướng dẫn tính và đặt tính. + Tiến hành: + B1:- Nêu bài toán : có 36 que tính thêm 15 que tính . Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? + B2: Tìm kết quả : - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả . - Hỏi :- 36 que tính thêm 15 que tính bằng bao nhiêu que tính . -Yêu cầu nêu cách làm (K, G, TB, Y). + B3: Đặt tính và tính : - Gọi một em lên bảng đặt tính và tính, lớp, bảng con. - Yêu cầu nêu lại cách làm của mình . + Hoạt động 2: Luyện tập : -Bài 1: (Y) - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 1 em lên bảng làm . - Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách tính : 26 + 38 -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: (K) - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Muốn tính tổng các số hạng đã biết như thế nào? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn . Bài 3: (lớp) - Yêu cầu đọc đề và nêu cách hiểu . - Bao gạo nặng bao nhiêu kilôgam ? - Bao ngô nặng bao nhiêu kilôgam ? - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Ghi tóm tắt đề lên bảng. Tóm tắt: - Gạo : 46 kg - Ngô : 27 kg - Cả hai bao : ... kg ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở * Giải : - Số kilôgam cả hai bao nặng là: 46 + 27 = 73 ( kg ) Đ/S: 73 kg Bài 4: (TB) - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Ghi bảng phép tính -Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . -Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . ____________________oOo____________________ Tập đọc NGƯÒI MẸ HIỀN A/ Mục tiêu: 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như:- cổng trường, ra chơi, nén nổi tò mò, trốn ra sao đượ, chỗ tường thủng, cố lách ra, nắm chặt, vùng vẫy, cổ chân, lấm lét - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc giọng kể với lời nhân vật. 2. Rèn kỉ năng đọc – hiểu -Hiểu nghĩa các từ mới như:gánh xiếc, tò mò, lấm lét, thập thò. - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh. Cô vừa yêu thương các em hết mực, vừa nghiêm khác dạy bảo các em nên người. C/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’ - Kiểm tra 2 học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Hai em đọc bài “ Cô giáo lớp em “ và trả lời câu hỏi của giáo viên. 2.Bài mới Phần giới thiệu -Cho lớp hát bài cô giáo như mẹ hiền . -Để biết tình cảm cô giáo đối với học sinh thế nào Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Người mẹ hiền ” + Hoạt động 1: 20’ Luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . * Hướng dẫn phát âm : - Yêu cầu đọc từng câu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết. * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. - Giờ ra chơi ,/ Minh thì thầm với Nam :// “ Ngoài phố có gánh xiếc .// Bọn mình ra xem đi!”//... * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp giải nghĩa từ: gánh xiếc, tị mị, lấm lem, thập thị. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân (15)’. -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài Tiết 2 : + Hoạt động 2: 15’ Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : -Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?(Y) - Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào?(TB) -Chuyện gì xảy ra khi hai bạn chui qua chỗ tường thủng . Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài - Gọi một em đọc đoạn 2 và 3 . - Ai phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng?(TB) - Khi đó bác làm gì?(K) - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã làm gì?(K) - Những việc làm của cô giáo cho em thấy cô là người như thế nào? (K) - Cô giáo làm gì khi Nam khóc? -Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào? - Còn Minh thì sao ? Khi được cô giáo gọi vào em đã làm gì?(K) - Người mẹ hiền trong bài là ai? -Theo em tại sao cô giáo được ví là người mẹ hiền?(G) * Luyện đọc lại truyện : 20’ -Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em . - Chú ý giọng đọc từng nhân vật . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3. Củng cố dặn dò: 5’ - Cất cho học sinh hát bài “ Mẹ của em ở trường “ - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________oOo____________________ Thứ ba: Thể dục ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ - TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” A/ Mục tiêu: - Ôn 7 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đú ... đoạn trong bài “ Bàn tay dịu dàng “ Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi vần ao / au, uôn /. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 ,3 C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc . - Lớp thực hiện viết vào bảng con . xấu hổ , đau chân , trèo cao , con dao , tiếng rao , giao bài tập về nhà , muông thú -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Bàn tay dịu dàng “ + Hoạt động 1: 20’ Hướng dẫn nghe viết : Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết yêu cầu đoc. -Đoạn trích này ở bài tập nào ? - An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài ? - Lúc đó thầy có thái độ như thế nào ? Hướng dẫn cách trình bày : -Tìm những chữ phải viết hoa trong bài ? -Từ “ An “ là gì trong câu ? - Còn các chữ còn lại thì sao ? -Những chữ nào thì phải viết hoa ? - Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết thế nào ? Hướng dẫn viết từ khó: -Đọc và yêu cầu viết các từ khó . -Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm được . - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . Đọc viết – Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm - Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần . Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. + Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : (TB,Y) - Yêu cầu đọc đề . - Mời một em lên làm mẫu . - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn . -Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3 : - Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm - Phát thẻ từ cho các nhóm yêu cầu thực hiện. -Lần lượt mời các nhóm lên gắn từ đúng . - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Nhận xét chốt ý đúng . 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ____________________oOo____________________ Thứ sáu: Tập làm văn MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ - KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI A/ Mục tiêu: - Biết nói những câu mời, nhờ, đề nghị, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp. Làm quen với bài tập làm văn trả lời câu hỏi. Dựa vào câu hỏi trả lời và viết được một bài văn ngắn khoảng 4-5 câu nói về thày giáo cũ ( lớp 1 ). B/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa, bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. C/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’ -Gọi hai em lên làm bài tập đọc về thời khóa biểu hôm sau . - Ngày mai có mấy tiết đó là những tiết gì ?Em cần mang những quyển sách gì đến trường ? - Nhâïn xét cho điểm 2.Bài mới: - Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ thực hành tập nói lời mời , yêu cầu , đề nghị đối với bạn . + Hoạt động 1: 10’ Thực hành nĩi lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị *Bài 1 (lớp) - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . -Gọi một em đọc tình huống a . - Yêu cầu suy nghĩ và nói lời mời với bạn . - Nêu : Khi đón bạn đến nhà chơi hoặc đón khách đến nhà các em cần mời chào sao cho thân mật , tỏ rõ lòng hiếu khách của mình . - Yêu cầu từng cặp đóng vai theo tình huống một bạn đến chơi và một bạn là chủ nhà -Gọi một số em lên bảng thực hành . * Các tính huống còn lại tiến hành tương tự . - Lời đề nghị . - Lời yêu cầu . - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt . *Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Treo bảng phụ yêu cầu HS trả lời câu hỏi . - Mời 2 học sinh trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi . - Theo dõi nhận xét bài làm học sinh. + Hoạt động 2: 15’ Viết đoạn văn về thầy cơ giáo lớp 1 * Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 5 - 7em nối tiếp đọc bài viết . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau ____________________oOo____________________ Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 A/ Mục tiêu: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có 2 chữ số ( tròn chục và không tròn chục )có tổng bằng 100 . Aùp dụng phép cộng có tổng bằng 100 để giải các bài tập có liên quan. B/ Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi: Mẫu: 60 + 40 + ? Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chụ; 10 chục = 100. Vậy 60 + 40 = 100. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - Tính nhẩm : 40 + 20 + 10; 50 + 10 + 30 10 + 30 + 40; 42 + 7 + 4 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: - Giới thiệu bài -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng có kết quả ghi đến 3 chữ số : “ Phép cộng có tổng bằng 100” *) Giới thiệu phép cộng 83 + 17 + B1: - Nêu bài toán : có 83 que tính thêm 17 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? + B2: Tìm kết quả : - Yêu cầu 1 em lên bảng thực hiện phép cộng trên . + B3: - đặt tính và tính . - Yêu cầu nâu lại cách làm của mình . + Hoạt động 2: 15’ Luyện tập : -Bài 1: (Y) - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 1 em lên bảng làm . -Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính tính 99 + 1 ; 64 + 36 -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: (TB) - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Viết lên bảng 60 + 40 và hỏi xem có em nào nhẩm được không . -Hướng dẫn nhẩm : - 60 là mấy chục ? -40 là mấy chục ? - 6 chục cộng 4 chục là mấy chục ? - 10 chục là bao nhiêu? -Vậy 60 chục cộng 40 chục bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . -Mời 1 em đọc chữa bài . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3: (K) - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu nêu cách làm câu a ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Mời hai em lên làm bài trên bảng . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Bài toán thuộc dạng toná gì? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tóm tắt bài toán và giải vào vở . - Mời một em lên bảng làm bài . -Mời em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét và ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . ____________________oOo____________________ Tự nhiên xã hội ĂN - UỐNG SẠCH SẼ A/ Mục tiêu: - Học sinh biết : - Phải làm gì để ăn uống sạch sẽ. Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột. B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ trang 18 , 19. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài “Ăn uống đầy đủ“ Vì sao chúng ta cần ăn uống đày đủ ? Nếu bị bỏ đói , bị khát thì có tác hại gì ? 2.Bài mới: - Giới thiệu bài * Cho cả lớp hát bài : “ Thật đáng chê “ Giáo viên nêu tựa bài học -Hoạt động 1 : 10’ -Phải làm gì để ăn sạch + MT: Biết được việc cần làm để ăn sạch Tiến hành: *Bước 1 : Động não . -Đưa ra các câu hỏi để học sinh trả lời . - Để ăn uống sạch sẽ chúng ta phải làm những việc gì ? - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh và ghi nhanh ý kiến học sinh lên bảng . * Bước 2 : Làm việc với SGK theo nhóm : - Yêu cầu quan sát tranh trong SGK trang 18 và tập đặt câu hỏi và trả lời trong nhóm . -Hình 1 : - Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh ? -Hình 2 : - Rửa quả như thế nào là đúng ? -Hình 3 : - Bạn gái trong hình đang làm gì ? -Hình 4 : - Tại sao thức ăn phải để trong lồng bàn ? -Hình 5 : - Bát , đĩa , thìa , đũa sau khi ăn phải làm gì ? * Bước 3 : Làm việc cả lớp . - Yêu cầu đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo kết quả . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . * Giáo viên rút kết luận như sách giáo khoa . + Hoạt động2 : 10’ - Thảo luận nhóm phải làm gì để uống sạch * Bước 1 : làm việc trong nhóm . - Yêu cầu thảo luận nêu tên những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích . *Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Yêu cầu một số em lên trả lời và đưa ra nhận xét loại nước uống nào nên uống , loại nào không nên uống . * Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh . - Gv gợi ý để học sinh rút ra vấn đề vệ sinh đồ uống . - Ghi bảng bài học , mời nhiều em nhắc lại . -Hoạt động 3 : 10’ Ích lợi của việc ăn sạch , uống sạch . -Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi : - Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?. - Yêu cầu các nhóm trao đổi . - Mời đại diện các nhóm trả lời trước lớp . * Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng nhất . 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào cuộc sống . - Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài mới . ____________________oOo____________________
Tài liệu đính kèm: