I . Mục tiêu : -Đọc lưu loát được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.- Ngắt , nghỉ hơi đúng theo dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ.
-Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.
-Hiểu nghĩa từi : Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng nhỏ tuổi, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
II . chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 Chủ đề : Aên trông nồi, ngồi trông hướng. THỨ MÔN Hai CC TĐ T ĐĐ Bóp nát quả cam. Ôn tập các số trong phạm vi 1000. Dành cho địa phương. Ba TD T CT KC Chuyền cầu và TC: Ném bóng trúng đích. Ôn tập các số trong phạm vi 1000. N-V: Bóp nát quả cam. Bóp nát quả cam. Tư LTVC TV T MT Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Chữ hoa V ( kiểu 2) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước. Năm TC TD TĐ T TNXH Oân tập thực hành – Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. Chuyền cầu : TC ; Con cóc là cậu ông trời. Lượm Oân tập về phép cộng và phép trừ (TT) Mặt Trăng và các vì sao. Sáu TLV T CT AN SHTT Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến. Ôn tập về phép nhân và phép chia. N-V. Lượm. Dành cho địa phương. Tập đọc : Bóp Nát Quả Cam. I . Mục tiêu : -Đọc lưu loát được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.- Ngắt , nghỉ hơi đúng theo dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ. -Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện. -Hiểu nghĩa từi : Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu. -Hiểu nội dung : Ca ngợi trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng nhỏ tuổi, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. II . chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra: - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu . - GV nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi tựa . - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ ai ? -Người đó đang làm gì? b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . * Đọc từng câu. GV nghe và sửa sai cho HS. * Đọc từng đoạn trước lớp. Bài này chia làm mấy đoạn? Gọi HS nối tiếp đọc đoạn và nêu nghĩa của từ. - Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu. * Đọc đoạn trong nhóm : - GV nghe HS đọc bài . - Thi đọc giữa các nhóm : - GV nhận xét – tuyên dương . - Đọc đồng thanh Tiết 2 Tìm hiểu bài: **HS đọc bài và trả lời các câu hỏi ? -Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? -Tìm từ ngữ nói lên TQT rất nóng lòng gặp vua? -Câu nói của TQT thể hiện điều gì? -TQT đã làm điều gì trái với phép nước? -Vì sao khi tâu vua “Xin đánh “ TQT lại để gưôm lên gáy? -Vì sao vua không những tha tội mà còn thưởng TQT quả cam quý? -Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? c. Luyện đọc lại : HS đọc bài. - GV nhận xét cho điểm . 3. củng cố , dặn dò : Em biết gì về TQT? - GV giáo dục tình cảm cho HS . - Nhận xét tiết học . Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000. Mục tiêu : Giúp HS : Giúp Hs ôn luyện về đọc các số, viềt số,so sánh số,thứ tự số trong phạm vi 1000. II. Đồ dùng dạy học : Viết bài tập 2 ở bảng. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra: nhận xét bài kiểm tra.- - Nhận xét chung . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi tựa . b. luyện tập : - Bài 1Yêu cầu làm gì ? nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS tự làm theo nhóm. Gọi Hs đọc bài của nhóm. - Tìm các số tròn trăm, tròn chục có trong bài. - Bài 2 : Gọi HS đọc đề . - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Các số được xếp theo thứ tự nào? Bài 3 : ( giảm tải theo CV 986)- cho Hs nêu miệng. - Bài 4 Gọi HS đọc Y/C bài . HS làm bài vở + bảng lớp Chấm bài vở + bảng. Bài 5: Gọi HS đọc Y.C bài tóan. Học sinh tự làm bài vở + bảng. GV- cho HS nhận xét và sửa bài. 3. dặn dò :- Nhận xét tiết học. Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BÀI: .. Thứ ba: THỂ DỤC Thể dục : Bài 65 chuyền cầu - Trò chơi “ ném bóng trúng đích “ A/ Mục tiêu : - Tiếp tục ôn chuyền cầu nhóm 2 người . Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu chính xác . Tiếp tục học trò chơi " Ném bóng vào đích " . Yêu cầu nâng cao khả năng ném bóng trúng đích . B/ Địa điểm : - Một còi để tổ chức trò chơi , Chuẩn bị mỗi đội từ 3 - 10 quả bóng , một xô hoặc rổ để làm đích , kẻ vạch giới hạn cho trò chơi " Ném bóng vào đích " Mỗi em chuẩn bị một quả cầu và bảng gỗ để tâng cầu. C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1.Bài mới a/Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp từ 1- 2 phút . - Xoay đầu gối , xoay hông ,vai , xoay cổ chân . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường : 90 - 100 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung ,mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp . b/ Phần cơ bản -Chia tổ tập luyện : - Các tổ chuyền cầu theo nhóm hai người . Tổ chức HS luyện tập ở các địa điểm khác nhau theo hai nội dung (Chuyền cầu theo nhóm hai người và trò chơi " Ném bóng trúng đích ") . Sau khoảng thời gian 10 phút thì đổi vị trí và nội dung luyện tập cho nhau . - GV giúp các tổ ổn định đội hình tập , sửa động tác sai và chẩn chỉnh kỉ luật tập luyện khi cần thiết . Tổ chức cho HS tập có kỉ luật tuyệt đối an toàn. c / Phần kết thúc: - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp điều khiển . -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần . Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) - GV cho chơi trò chơi hồi tĩnh . -Giáo viên hệ thống bài học và giao bài tập về nhà cho học sinh . 1 phút 2phút 2phút 8 phút 12 phút 2phút 2phút 1 phút Giáo viên GV CHÍNH TẢ ( N-V ) BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu : -Nghe và chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện bài bóp nát quả cam. -Làm đúng các bài tập chính ta phân biệt s/x , iê/i II. chuẩn bị :.Bảng chép sẵn 2 nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra: - hai HS bảng làm bài. - GV gọi HS lên bảng đọc và viết các từ khó . - GV nhận xét – Ghi điểm . - Nhận xét chung . 2. Bài mới :a. Giới thiệu bài : Ghi tựa b. Hướng dẫn tập chép -GV đọc mẫu. Đoạn này nói về ai? Kể về chuyện gì? - Hướnh dẫn cách trình bày . - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? -HD viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết . - GV chữa lỗi cho HS . - GV đọc cho HS viết bài. - Soát lỗi - Chấm bài- GV chấm 3-5 bài. - Nhận xét – Sửa chữa. c. Bài tập. - (Bài2) GV yêu cầu HS đọc bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV Nhận xét – Sửa chữa – Ghi điểm. ( Bài 2b ). GV yêu cầu HS đọc đề bài Các từ cần điền: .chim, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến. 3. dặn dò : Nhận xét tiết học. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000. I. Mục tiêu : - Giúp Hs ôn luyện về đọc các số, viềt số,so sánh số,thứ tự số trong phạm vi 1000. II . Chuẩn bị : Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa b.HD luyện tập - Bài 1 Đọc Y.C bài - tổ chức cho HS thảo luận và làm bài tập theo nhóm. - Nối các s61 với cách đọc tương ứng. - Bài 2 bài tập làm vở + bảng. Đọc mẫu: 842= 800+40+2 Nhận xét và chấm bài làm của Hs . - Bài 3-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn xếp theo thứ tự các số ta cần phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. Bài 4 GV yêu cầu HS đọc đề bài.( bỏ câu c) Thảo luận cặp đôi - Cho 2 dãy thi đua HS cần điền các số như sau: 462; 464; 466;468; b. 353; 355; 357; 359; GV chữa bài – Ghi điểm. 3.Củng cố , dặn dò :Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu : -Dựa vào tranh minh hoạ sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự. Dựa vào gợi ý của GV -Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. -Biết thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , cử chỉ , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn. -Biết theo dõi , nhận xét và đánh giá lời bạn kể. II . chuẩn bị : Tranh minh hoạ trong SGK.-Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện. III . Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra bài cũ : - Tiết học trước chúng ta kể chuyện gì ? - GV gọi HS kể lại câu chuyện “chuyện quả bầu”. - GV Nhận xét – Ghi điểm. - Nhận xét chung. 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa. b.HD kể chuyện. 1.. Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự. Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Dán các bức tranh lên bảng như SGK. -HS thảo luận nhóm tìm ra các tranh theo đúng thứ tự. -Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp tranh theo đúng thứ tự. -Gọi 1 Hs nhận xét. - GV chốt lời giải đúng. 2. Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Bước 1 : Kể trong nhóm GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. Bước 2: Kể trước lớp. Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bàytrước lớp. -Gọi HS # nhận xét. _ GV có thể gợi ý như sau. + Đoạn 1 Bức tranh vẽ những ai? Thái độ của TQT ra sao? Vì sao TQT có thái độ như vậy? + Đoạn 2 Vì sao TQT lại giằng co với lính canh. -QT gặp vua để làm gì? -Khi bị quân lính vây kín TQT nói gì, làm gì? + Đoạn 3 Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? -TQT nói gì vói vua? -Vua nói gì và làm gì với TQT? Đoạn 4. Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên? - Lí do nào mà TQT lại bóp nát quả cam? 3. Kể toàn bộ câu chuyện . -yêu cầu HS kể theo vai. -Gọi 2 HS kể toàn truyện. ... ïc tiêu : - Ôn phép cộng ,trừ có nhớ trong trong phạm vi 100 ( tính nhẩm và tính viết) -Ôn luyện phép cộng, phép trừ kgông nhớ trong phạm vi 1000 ( nhẩm và viết). -Ôn cách tìm số hạng và số bị trừ. -giải bài toán có lời văn. III. Các hoạt động dạy - học : 2.Bài mới :a.Giới thiệu : Ghi tựa. b.HD làm bài tập - Bài 1Tính nhẩm . - Tổ chức cho Hs Thảo luận theo cặp đôi. - Hs TL trong 2 phút. -Gv nhận xét – Tuyên dương - Bài 2 Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. HS làm bài vở + bảng lớp. -Nhận xét bài bảng và chấm vở. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài toán cho em biết gì? ( HS khá + giỏi). - anh cao bao nhiêu cm? -em như thế nào so với anh? ( HS TB- yếu ) - Gọi HS lên bảng tóm tắt. - LơÙp làm bài vở+ HS làm bảng. Bài 4(giảm tải CV 986 -HS về nhà xem và tập làm thêm) Bài 5 Tìm x. Đọc yêu cầu bài. - nêu cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết? 3.Củng cố , dặn dò : - Các em vừa học bài gì ? - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội : Bài 33 Mặt trăng và các vì sao . A/ Mục đích yêu cầu :ª Học sinh có hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì saoảòen luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh ; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng . B/ Chuẩn bị : ª Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , các vì sao . Tranh vẽ trang 68 ,69 SGK . - Giấy , bút vẽ . 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Mặt Trời và các phương hướng “ -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . -Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Buổi tối những hôm trời không mây ta nhìn thấy những gì ? -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Mặt Trăng và các vì sao . -Hoạt động 1 :Quan sát tranh trả lời câu hỏi * Bước 1 :Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi . - Bức ảnh chụp về cảnh gì ? -Em thấy Mặt Trăng hình gì ? -Mặt Trăng xuất hiện mang lại ích lợi gì ? - Ánh sáng của Mặt Trăng có giống Mặt Trời không ? - Treo tranh 1 giới thiệu về Mặt Trăng , hình dạng , ánh sáng và khoảng cách so với Trái Đất . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về hình ảnh Mặt Trăng - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi - Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình gì ? - Mặt Trăng tròn nhất vào ngày nào ? - Có phải đêm nào cũng có trăng hay không ? - Sau 4 phút gọi 1 nhóm lên trình bày. */ Kết luận : - Mặt Trăng có nhứng hình dạng khác nhau khi thì tròn nhưng có lúc lại khuyết hình lưỡi liềm .Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng , có đêm có trăng cũng có những đêm không có trăng . - Cung cấp cho học sinh bài thơ . Hoạt động3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi . -Trên bầu trời ban đêm ngoài Mặt Trăng ta còn nhìn thấy những gì ? - Hình dạng của chúng như thế nào ? - Ánh sáng của chúng ra sao ? - Nhận xét các câu trả lời của học sinh . * Tiểu kết : - Các vì sao có dạng như đốm lửa là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất .Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác Hoạt động 4 “ Ai vẽ đẹp “ - Phổ biến cách vẽ đến học sinh . - Phát giấy cho từng em và yêu cầu vẽ bầu trời vào ban đêm theo sự tưởng tượng . - Sau 5 phút mời học sinh trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn và giáo viên nghe về bức tranh của mình . - Nhận xét bức vẽ của học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . Thứ sáu TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI AN ỦI - KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨÙNG KIẾN I. Mục tiêu : -Biết đáp lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp. - Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. - Theo dõi nhận xét đánh giá lời bạn kể. II. Đồ dùng: tranh minh họa bài tập 1- các tình huống ghi sẵn. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi HS lên nói về ND trang 1 trong sổ liên lạc. - GV Nhận xét – Ghi điểm. - Nhận xét chung. 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa. b.HD làm bài - Bài 1Treo tranh minh họa và hỏi?- Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Khi thấy bạn bị ốm , bạn áo hồng đã nói gì? - Lời nói của bạn áo hồng là lời an ủi. Khi nhận được lời nói an ủi này thì bạn bị ốm sẽ nói gì? - Nếu là em , em sẽ nói như thế nào? Tuyên dương – nhận xét. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài yêu cầu chung ta làm gì? - Gọi HS đọc các tình huống có trong bài . - TL theo cặp đôi các tình huống và sắm vai các tình huống đó. - GỌi một số cặp lên trình bày trước lớp. - Gv nhận xét tuyên dương. - Chốt các ý đúng. Bài 3. Đọc yêu cầu bài. Gợi ý : - Việc tốt hàng ngày của em (banem ) là việc gì? -Việc đó diễn ra vào lúc nào? -Em ( bạn em ) đã làm việc ấy như thế nào? -Kết quả của việc làm đó? - Em ( bạn em ) càm thấy thế nào khi làm xong việc đó? * HS làm bài – GV theo dõi nhắc nhoở các em yếu. *Gọi HS trình bày. * GV nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Luôn biết đáp lại lới an ủi một cách lịch sự. CHÍNH TẢ ( N– V) LƯỢM I. Mục tiêu : -Nghe viết đúng, đẹp 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt S/X, in/ iên. II. Chuẩn bị -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra - Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi HS viết các từ sau : rơi xuống, cầu khiến, lao xao. - GV Nhận xét – Ghi điểm. - Nhận xét chung. 2.Bài mới :a.Giới thiệu : Ghi tựa. Giờ chính tả hôm nay , chúng ta sẽ viết bài tập đọc “Lượm” và làm các bài tập. b.HD viết chính tả - Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV yêu cầu HS đọc đoạn cần viết. - Đoạn thơ nói về ai ? Chú bé liên lạc có gì đáng yêu ngộ nghĩnh? *HD trình bày bài - Bài thơ có mấy khổ thơ? - Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? - HD viết từ khó - GV HD HS viết các từ khó sau : loắt choắt, nhgênh nghênh, thoăn thoắt, đội lệch, huýt sáo, - GV Nhận xét – sửa chữa. - Viết chính tả- GV đọc bài. - Soát bài - GV đọc bài viết. - Chấm bài - Nhận xét chung . c.Luyện tập Bài 2a - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét – Sửa chữa. GV ghi điểm. Bài 3 tổ chức trò chơi thi tìm tiếng theo yêu cầu. -Chia lớp 4 nhóm HS TL và làm. -Gọi các nhóm lên trình bày. 3.Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I Mục tiêu : -Thực hành tính trong bảng nhân và bảng chia đã học. -Nhận biết số lượng thông qua hình minh họa. - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính. - Tìm số bị chia, thừa số. II. Các hoạt động dạy học. 2.Bài mới :a.Giới thiệu : Ghi tựa. b.HD làm bài tập - Bài 1Tính nhẩm . - Tổ chức cho Hs Thảo luận theo cặp đôi. - Hs TL trong 2 phút. -Gv nhận xét – Tuyên dương - Bài 2 Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. HS làm bài vở + bảng lớp. - Trong dãy tính có nhân chia cộng trừ ta làm ở đâu trước ? -Nhận xét bài bảng và chấm vở. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài toán cho em biết gì? ( HS khá + giỏi). - HS lớp 2a xếp ? hàng? -mỗi hàng có ? HS? ( HS TB- yếu ) - Gọi HS lên bảng tóm tắt. - LơÙp làm bài vở+ HS làm bảng. Bài 4(giảm tải CV 986 -HS về nhà xem và tập làm thêm) Bài 5 Tìm x. Đọc yêu cầu bài. - nêu cách tìm số bị chia và thừa số chưa biết? 3.Củng cố , dặn dò : - Các em vừa học bài gì ? - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học. ___________________________oOo___________________________ Sinh hoạt tập thể TUẦN 33 A/ Mục tiêu: - Đánh giá công việc thực hiện trong tuần về các mặt: - Đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ. - Đề ra phương hướng tuần tới. B/ Chuẩn bị: - Mội dung của buổi sinh hoạt C/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: - Hát tập thể +hoạt động 1: - Sinh hoạt tập thể + Bước 1: - Đánh giá công tác tuần qua. Lớp trưỡng đánh giá về các mặt. Học tập. Sinh hoạt. Chuyên cần. Vệ sinh. Tham gia các phong trào do nhà trường phát động. Đại diện các tổ báo cáo. Yù kiến của học sinh. Yù kiến của giáo viên sau khi nghe các tổ đánh giá. Tổng kết. + Bước 2: - Trao giải thưởng. - Cá nhân điển hình. - Đồng đội xuất sắc. + Bước 3: - Kế hoạch tuần 34. - Đôi bạn cùng tiến. - Phong trào diểm 10 môn chính tả. - Duy trì chuyên cần, tác phong, vệ sinh, sỉ số, nề nếp lớp, truy bài. 2) Kết thúc nhận xét giời sinh hoạt: - Chuẩn bị tuần sau. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________oOo__________________________
Tài liệu đính kèm: