Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 24, 25

Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 24, 25

I . MỤC TIÊU:

- Bàiết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu bàiết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

II . CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2

- Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 24, 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
	Thứ 2 ngày 22 tháng 02 năm 2010
ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 2)
I . MÀỤC TIÊU: 
- Bàiết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu bàiết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
II . CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2
- Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Kiểm tra
2 . Bài mới : Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt đông 1 : Bày tỏ ý kiến 
*Màục tiêu: HS bàiết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
Cách tiến hành : 
1 GV đọc lần lượt từng ý kiến 
HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (hoặc giơ tay) theo quy ước chung.
- Các ý kiến :
a)Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen bàiết .
b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang .
c)Tôn trọng đám tang là bàiểu hiện của nếp sống văn hoá .
2.Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do của mình 
* Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
- Các ý đúng là b,c 
 Hoạt động 2 : Xử lí tình huống 
Màục tiêu: HS bàiết lựa chọn cáchứng xử đúng trong các tình huông khi gặp đám tang.
Cách tiến hành :Chia nhóm 
GV phát phiếu học tập cho HS 
Nhóm 1: Em nhìn thấy bạn em đao băng tang, đi đằng sau xe tang. 
Nhóm 2: Bên nhà hàng xóm có tang.
Nhóm 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Nhóm 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cời nói, chỉ trỏ.
Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm mình.
Đại diện nhóm báo cáo.
Lớp trao đổi nhận xét.
Hoạt động 3 : Trò chơi nên và không nên
Màục tiêu : Củng cố bài
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm vào hai cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.
HS tiến hành chơi
HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng. 
GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc. 
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một bàiểu hiện của nếp sống văn hoá.
Hướng dẫn thực hành :
Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
Chuẩn bị bài : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
HS nhắc tựa.
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dựng xe đứng dẹp vào lề đường khi gặp đám tang.
+ Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
+ “À con hiểu rồi! Chúng con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang, phải không mẹ?”
+ Tôn trọng đám tang là cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người thân vừa mất.
HS làm việc cá nhân
o a. Chạy theo xem, chỉ trỏ.
o b. Nhường đường.
o c. Cười đùa.
o d. Ngả màũ, nón.
o đ. Bóp còi xe xin đường.
o e. Luồn lách vượt lên trước.
GV kết luận : 
Nhóm 1: Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em đi cùng với bạn một đoạn đường.
Nhóm 2: Em không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
Nhóm 3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
Nhóm 4: Em nên khuyên ngăn các bạn
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2)
I. MÀỤC TIÊU: 
- HS bàiết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật
- Hs yêu thích đan nong.
II. CHUẨN BỊ: 
- Mẫu tấm đan nong đôi có kích thước lớn.
- Tấm đan nong mốt
- Tranh quy trình về sơ đồ đan nong đôi
- Cácnan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định: Điểm danh.
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động3: HS thực hành đan nong đôi
- Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi.
+ Bước1: Kẻ, cắt các nan đan
+ Bước 2: Đan nong đôi (theo cách đan nhấc hai nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang kề sau lệch 1 nan dọc )
+ Bước3: Dán nẹp xunh quanh tấm đan.
- Giáo viên tổ chức cho hs đan. Hs thực hành giáo viên quan sát, giúp đỡ những em còn yếu, lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Giáo viên chọn những tấm đẹp để lưu giữ tại lớp.
- Khen những em có sản phẩm đẹp
- Nhận xét sản phẩm của học sinh
- 1 em nhắc lại
- Hs lắng nghe
- Hs thực hành đan.
- Hs trưng bày sản phẩm theo tổ.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng đan của học sinh
- Về nhà thực hành thêm.
- Chuẩn bị bài tiết tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA R
I. MÀỤC TIÊU: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ viết hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu bằng cỡ chữ nhỏ( 1 lần) .
- Giáo dục HS thính cẩn thận khi khi rèn viết chữ đúng đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ hoa R.
- Gv viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ : Kiểm tra vở viết bài ở nhà
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con : Quang Trung, Quê.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
* Hướng dẫn hs viết trên bảng con
+ Luyện viết chữ viết hoa
- Cho hs tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Cho hs tập viết chữ R trên bảng con
+ Hướng dẫn hs viết từ ứng dụng
- Cho hs đọc từ ứng dụng: Phan Rang
- Giới thiệu Phan Rang là 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- Cho hs tập viết trên bảng con: Phan Rang
+ Hướng dẫn hs viết câu ứng dụng
- Cho hs đọc câu ứng dụng 
- Giúp hs hiểu nội dung câu ca dao
- Cho hs tập viết trên bảng con : Rủ, Bây.
* Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết
- Nêu yêu cầu : 
+ Viết chữ R : 1 dòng
+ Viết chữ Ph, H : 1 dòng.
+ Viết tên riêng Phan Rang : 2 dòng
+ Viết câu ca dao : 2 lần
Chấm – chữa bài : Chấm từ 7-8 bài
3/ Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Tuyên dương những hs viết đúng, đẹp
- Học thuộc lòng câu ca dao
2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
Nghe giới thiệu
- Tìm các chữ hoa có trong bài : P (Ph),R.
- Quan sát chữ mẫu
- Viết bảng con : R
- Đọc từ ứng dụng : Phan Rang
- Nghe giới thiệu
- Viết bảng con : Phan Rang
- Đọc câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
- Viết vào vở
R R R R R R
 Ph Ph H H H 
 Phan Rang Phan 
 Ru nhau đi cấy đi .
 Bây giờ khĩ nhọc .lưu
Nghe nhận xét
Sáng thứ 3 ngày 23 tháng 02 năm 2010
THỂ DỤC: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. MÀỤC TIÊU: 
- Bàiết cách đi nhanh chuyển sang chạy. 
- Bàiết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị một còi, kẻ 2 vạch kẻ thẳng và kẻ ô để HS chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Phần mở đầu: (5 phút)
- GV nhận lớp, phổ bàiến nội dung yêu cầu giờ học .
- Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Ôn các động tác  bài TD phát triển chung.
- Nghe GV hướng dẫn và thực hiện.
2. Phần cơ bản: ( 20 phút)
a. GV làm mẫu từng động tác 
- Cho lần lượt từng HS thực hiện theo hàng (tổ)
- CS điều khiển, GV quan sát uốn nắn sửa chữa
b. Học “Đi nhanh – chuyển sang chạy”
- GV làm mẫu – phân tích 
- (Cho cán sự điều khiển cả lớp chơi
c. Ôn trò chơi “Kết bạn”
- Nhắc lại cách chơi.
- Cho cán sự điều khiển cho lớp chơi
{ { { { { . . . . . . . 
{ { { { { . . . . . . . 
‹
{ { { { { . . . . . . . { { 
{ { { { { . . . . . . . { {
3. Phần kết thúc: ( 3 phút)
- Thành đội hình hàng ngang, cúi người thả lỏng ( 5 -> 6 lần); nhảy thả lỏng (5 -> 6 lần
ÂM NHẠC : ƠN TẬP BÀI HÁT CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
I. MÀỤC TIÊU: 
- Bàiết hát theo giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, rõ lời
- Bàiết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Bàiết gỗ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thuộc bài hát. Nhạc cụ quen dùng. Nhạc cụ gõ, băng nhạc.
Học sinh: Sgk,thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 hs hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương”
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
- Giới thiệu: Ơn tập bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương”
+ Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: “Chú chim nhỏ dễ thương”
- GV hướng dẫn hs luyện tập bài hát
- GV y/c hs hát
- GV theo dõi và nhắc nhở thêm
+ Hoạt động 2: Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát
- GV hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách
- Vừa hát vừa gõ đệm theo phách
 + Lại đây hỡi chú | chim nhỏ xinh dễ thương này 
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca
 + Lại đây hỡi chú | chim nhỏ xinh dễ thương này 
+ Hoạt động 3:
- GV chọn một số bài hát cho hs ... 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh c¸ch nhËn xÐt vµ t×m bµi vÏ ®Đp theo c¶m nhËn riªng.
- Gi¸o viªn bỉ sung vµ chØ ra c¸c bµi vÏ ®Đp (h×nh vÏ võa ph¶i, râ ®Ỉc ®iĨm, cã thªm h×nh ¶nh phơ, ...)
* DỈn dß: 
- Quan s¸t, nhËn xÐt c¸c con vËt (h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm, mµu s¾c);
- S­u tÇm tranh, ¶nh vỊ c¸c con vËt.
- HS lắng nghe.
+ Con tr©u: th©n dµi, ®Çu cã sõng, ...
+ Con voi: th©n to, ®Çu cã vßi.
+ Con thá: th©n nhá, tai dµi, ...	
- HS thực hành bài vẽ con vật
- HS vÏ con vËt theo ý thÝch vµo phÇn giÊy ®· chuÈn bÞ hoỈc ë vë tËp vÏ.
Thứ 6 ngày 26 tháng 02 năm 2010
THỂ DỤC: ĐI KIỄNG GĨT HAI TAY CHỐNG HƠNG
TRỊ CHƠI: KẾT BẠN
( Đã soạn thứ 5 tiết 2)
THỦ CÔNG:
Ơn tập chương II: Phối hợp gấp, cắt, dán hình
( Đã soạn thứ 5 tiết 3)
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
( Đã soạn thứ 5 tiết 4)
TUẦN 25:
Thứ 2 ngày 01 tháng 03 năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
 Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× II
I. MỤC TIÊU:
 - RÌn luyƯn kü n¨ng ®¸nh gi¸ c¸c hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc ë gi÷a HKII.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - ChuÈn bÞ hƯ thèng c©u hái tr¾c nghiƯm.
 - PhiÕu häc tËp.
 - Mét sè dơng cơ chuÈn bÞ cho HS ®ãng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KiĨm tra: 
- Sù chuÈn bÞ cđa HS.
- NhËn xÐt.
2. Bµi míi: 
* Giíi thiƯu: - Nªu mơc tiªu cđa bµi. 
Hoạt động 1: Cđng cè hµnh vi ®¹o ®øc.
- Ph¸t phiÕu cho HS.
- HS lµm phiÕu.
- Gäi HS tr×nh bµy.
- NhËn xÐt.
- KÕt luËn ý ®ĩng.
Hoạt động 2: Liªn hƯ.
- Yêu cầu kĨ nh÷ng viƯc ®· lµm, ®· chøng kiÕn hµnh vi ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ, t«n träng kh¸ch n­íc ngoµi vµ ®¸m tang.
- KÕt luËn chung, tuyªn d­¬ng.
Hoạt động 3: §ãng vai.
- HS chän mét t×nh huèng thuéc hµnh vi ®· häc ®Ĩ ®ãng vai.
- NhËn xÐt.
- Tuyªn d­¬ng.
Hoạt động nối tiếp: 
- C¸c em võa «n nh÷ng hµnh vi ®¹o ®øc nµo?
- VỊ thùc hiƯn tèt c¸c hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- C¶ líp.
- HS theo dâi.
- HS theo dâi.
§Ị bµi: H·y khoanh trßn vµo ch÷ tr­íc ý em cho lµ ®ĩng.
A. TrỴ em cã quyỊn ®­ỵc tù do kÕt giao b¹n bÌ.
B. ChØ cÇn kÕt b¹n víi thiÕu nhi trong n­íc m×nh.
C. Kh«ng cÇn ®Ĩ ý, quan t©m ®Õn kh¸ch n­íc ngoµi v× hä lµ ng­êi kh«ng quen biÕt.
D. T«n träng, lÞch sù khi gỈp kh¸ch n­íc ngoµi lµ tá lßng mÕn kh¸ch.
E. T«n träng ®¸m tang lµ t«n träng ng­êi ®· khuÊt, t«n träng gia ®×nh hä.
G. Khi gỈp ®¸m tang ch¹y theo xe c­êi ®ïa.
- HS lµm phiÕu.
- Vµi HS tr×nh bµy, nªu lÝ do.
- 1 sè HS nhËn xÐt.
- C¸c nhãm thùc hiƯn.
- Vµi HS.
- HS theo dâi.
THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Häc sinh biÕt c¸ch lµm lä hoa g¾n t­êng.
 - Lµm ®­ỵc lä hoa g¾n t­êng. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ®Ịu, th¼ng, ph¼ng. Lä hoa t­¬ng ®èi c©n ®èi.
- Høng thĩ víi giê häc lµm ®å ch¬i.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - MÉu lä hoa g¾n t­êng lµm b»ng giÊy thđ c«ng ®­ỵc d¸n trªn tê b×a.
- Mét lä hoa g¾n t­êng ®· ®­ỵc gÊp hoµn chØnh nh­ng ch­a d¸n vµo b×a.
- GiÊy thđ c«ng, tê b×a khỉ A4, hå d¸n, bĩt mµu, kÐo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
+ GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng dẫn quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sác các bộ phận của lọ hoa mẫu.
* Hoạt động 2 : 
Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 26 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm lọ hoa (H1)
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt(ở lớp 1) cho đnế hết tờ giấy. 
Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (H5) Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các ếnp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ Vàng (H6)
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường 
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ bìa.
- Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa (H8) 
* Nhận xét – Dặn dò 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ HT 
- Giờ sau mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán để học bài “Làm lọ hoa gắn tường (tt)“ 
- HS quan sát
- HS nhận xét
- HS theo dõi GV gấp
TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA S 
I. MỤC TIÊU:
- ViÕt ®ĩng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa S (1 dßng), C, T (1 dßng); viÕt ®ĩng tªn riªng: SÇm S¬n (1 dßng) vµ c©u øng dơng : Côn Sơn nước chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
- GD häc sinh ý thøc ch¨m chØ luyƯn ch÷.
II . CHUẨN BỊ: 
- Mẫu các chữ S 
- Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên viết trên dòng kẻ ô li 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
- GV nhận xét.
3 . Bài mới :
- Giới thiệu bài ôn chữ hoa S 
- Luyện viết chữ hoa 
- GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài 
- GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :
 S, C, T.
* GV giới thiệu chữ mẫu 
- GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét.
- GV hướng dẫn HS viêt bảng con .
- GV nhận xét 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
GV giới thiệu : Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
c) Luyện viết câu ứng dụng .
GV giúp các em hiểu nội dung câu thơ của Nguyễn Trãi : Ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa  ở huyện Chí Linh tỉnh Hải dương. * - - Hướng dẫn tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ :
+ Viết chữ S 1 dòng 
+ Viết chữ C, T : 1 dòng 
+ Viết tên riêng : Sầm Sơn 
 2 dòng 
+ Viết câu thơ : 2 lần .
GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi HS viết bài 
- GV thu vở chấm nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò 
-Về nhà viết bài ở nhà 
- Chuẩn bị bài sau
- HS nộp vở tập viết để kiểm tra bài ở nhà.
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Hai HS viết bảng lớp các tư ø:
 Phan Rang, Rủ
- HS lắng nghe 
- HS quan sát chữ mẫu – 3 HS nhắc lại 
- HS viêt bảng con chữ : S
- HS đọc từ ứng dụng : 
Sầm Sơn
- HS viết bảng con : Sầm Sơn
- HS đọc câu ứng dụng 
- HS quan sát từng con chữ .
- HS viết bảng con : 
Cơn Sơn, Ta.
- HS đọc đúng câu ứng dụng :
Cơn Son nước chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai 
- Lớp lắng nghe .
- HS lấy vở viết bài 
- HS ngồi đúng tư thế khi viết bài 
- HS nộp vở tập viết 
Sáng thứ 3 ngày 02 tháng 03 năm 2010
THỂ DỤC:
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB-TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG - NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU : 
- Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. ĐỊA ĐIỂM :
- Một còi để tổ chức trò chơi , kẻ ô vuông cho trò chơi mỗi ô vương có kích thước 0,6 - 0,8m 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Đứng tại chỗ xoay đầu gối , xoay hông ,vai , xoay cổ chân .
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình 80 - 90 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . 
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 
2 lần x 8 nhịp .
2.Phần cơ bản :
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 - 2 lần 15m
- Đội hình tập như các bài trước đã học . GV hoặc cán sự lớp điều khiển .
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 lần 10 m
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 2 lần 10 - 15 m
- Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 18 - 20 m
- Trước khi đi nhắc nhớ HS không đặt chân chạm đất phía trước bằng gót bàn chân . Chạy xong không dừng lại đột ngột mà chạy giảm dần tốc độ .
- Cho học sinh tập thành nơi vạch xuất phát , mỗi đợt chạy xong vòng sang hai bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng chờ lần tập tiếp theo . GV và lớp nhận xét , nếu cần Gv có thể làm mẫu và giải thích thêm để HS nắm được động tác sau đó cho HS chạy lần 2 .
 Trò chơi : “ Nhảy đúng - nhảy nhanh” :2 - 3 lần
- GV nêu tên trò chơi vừa làm mẫu và nhắc lại cách chơi sau đó cho một số em thực hiện thử , GV nhận xét giải thích thêm cho tất cả các em đều biết cách chơi . Tiếp theo cho cả lớp lần lượt chơi thử một lần . Từ lần 2 đến lần 3 GV cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhanh hơn .Khi học sinh trước nhảy vào ô số 1 , thì học sinh tiếp theo từ vạch chuẩn bị vào vạch xuất phát , khi có lệnh mới được nhảy , nhảy xong đi thường về tập hợp ở cuối hàng . 
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp điều khiển .
- Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần . Nhảy thả lỏng 
 ( 6 - 10 lần )
- Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi : “ Tự chọn”
- Giáo viên hệ thống bài học 
- HS thực hiện.
-HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 2425.doc