Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 22

Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 22

A/ Mục tiêu : - Cần nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống thích hợp. Vì như thế mới thể hiện được sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình. Quí trọng và học tập những người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu đề nghị không phù hợp. Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể.

B/ Chuẩn bị : - 15 tình huống` cụ thể cho HĐ 2.

C/ Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 5 - HS trả lời câu hỏi. Khi nào chúng ta cần nói lơì yêu cầu đề nghị? Em muốn mượn bạn cái bảng. Xin bạn viên phấn.

2.Bài mới: Giới thiệu bài: trong tiết học đạo đức này các em cùng nhau luyện tập về cách nói yêu cầu đề nghị sao cho lịch sự.

Hoạt động1: 10 Kể chuyện: Hai tiếng kỳ diệu.

Mục tiêu: HS biết khi nói lời yêu cầu đề nghị với người khác cần thể hiện lịch lịch sự.

Giáo viên kể chuyện. Tìm hiểu truyện.

- Nam muốn đề nghị bà và chị Nga điều gì?

- Vì sao lúc đầu bà và chị không đồng ý với đề nghị của bạn Nam?

- theo em 2 tiếng kỳ diệu trong bài muốn nói tới là 2 tiếng nào? ( Vui lòng) Vì sao đây là 2 tiếng kỳ diệu? Bài học mà câu chuyện muốn gửi đến chúng ta là gì?

Kết luận : Khi nói lời yêu cầu đề nghị với người khác em cần nói với thái độ tôn trọng và lịch sự.

HOẠT ĐỘNG 2: 7 Làm việc theo cặp.

Mục tiêu: HS biết nói lời yêu cầu đề nghị trong một số tình huống cụ thể.

Tiến hành : Giáo viên pát cho mỗi nhóm một tình huống cụ thể.

- Học sinh thảo luận theo cặp đôi. Các nhóm trình bày trước lớp – các nhóm khác nhận xét. Giáo viên tổng kết và tuyên dương các nhóm .

 Bày tỏ thái độ “VỞ BÀI TẬP”– bài 3/ 33

- Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. Kết luận ý kiến

- Kết luận : Khi cần sự giúp đỡ, dù nhỏ của người kha , chúng ta cần nói lời yêu cầu lịch sự.

 Hoạt động 3: 10 Trò chơi “ Làm người lịch sự “

- Yêu cầu lớp tham gia trò chơi. - GV;Làm người quản trò .

- Lớp lắng nghe khi quản trò nói đề nghị một hành động việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như : “ xin mời , làm ơn , giúp cho ,.” thì người chơi làm theo . Khi câu nói không có các từ trên mà người chơi cũng làm theo là sai .

 -Cho lớp nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả trò chơi.

3. Củng cố dặn dò : 5-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học

 

doc 25 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề: KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ. CHỈ SỢ LÒNG KHÔNG BỀN 
Thứ 2
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Biết nói lời yêu cầu đề nghị 
 Kiểm tra 
Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
Thứ 3
Thể dục
Toán
Chính tả 
Kể chuyện 
Aâm nhạc
Oân một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng. Trò chơi nhảy ô 
 Phép chia 
Tập chép: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
Oân bài hát : Hoa lá mùa xuân 
Thứ 4
Luyệntừvàcâu 
Toán 
Mĩ thuật 
Tập đọc
Từ ngư õvề chim chóc - Dấu chấm , dấu phẩy
Bảng chia 2
Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm 
Cò và Cuốc 
Thứ 5
Thể dục 
Thủ công
Toán 
Tập viết 
Chính tả
Đi kiễng gót hai tay chống hông. Trò chơi: Nhảy ô.
Gấp, cắt dán phong bì 
Một phần hai 
Chữ hoa S
Nghe viết : Cò và Cuốc
Thứ 6
 Tập làm văn
Toán 
TNXH
SHTT
Đáp lời xin lỗi - Tả ngắn về loài chim. 
Luyện tập .
Cuộc sống xung quanh 
Tuần 22
Đạo đức : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
A/ Mục tiêu : - Cần nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống thích hợp. Vì như thế mới thể hiện được sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình. Quí trọng và học tập những người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu đề nghị không phù hợp. Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể.
B/ Chuẩn bị : - 15 tình huống` cụ thể cho HĐ 2.
C/ Các hoạt động dạy học:	
1. Bài cũ: 5’ - HS trả lời câu hỏi. Khi nào chúng ta cần nói lơì yêu cầu đề nghị? Em muốn mượn bạn cái bảng. Xin bạn viên phấn. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài: trong tiết học đạo đức này các em cùng nhau luyện tập về cách nói yêu cầu đề nghị sao cho lịch sự.
Hoạt động1: 10’ Kể chuyện: Hai tiếng kỳ diệu.
Mục tiêu: HS biết khi nói lời yêu cầu đề nghị với người khác cần thể hiện lịch lịch sự.
Giáo viên kể chuyện. Tìm hiểu truyện.
- Nam muốn đề nghị bà và chị Nga điều gì?
- Vì sao lúc đầu bà và chị không đồng ý với đề nghị của bạn Nam? 
- theo em 2 tiếng kỳ diệu trong bài muốn nói tới là 2 tiếng nào? ( Vui lòng) Vì sao đây là 2 tiếng kỳ diệu? Bài học mà câu chuyện muốn gửi đến chúng ta là gì?
Kết luận : Khi nói lời yêu cầu đề nghị với người khác em cần nói với thái độ tôn trọng và lịch sự.
HOẠT ĐỘNG 2: 7’ Làm việc theo cặp.
Mục tiêu: HS biết nói lời yêu cầu đề nghị trong một số tình huống cụ thể.
Tiến hành : Giáo viên pát cho mỗi nhóm một tình huống cụ thể.
- Học sinh thảo luận theo cặp đôi. Các nhóm trình bày trước lớp – các nhóm khác nhận xét. Giáo viên tổng kết và tuyên dương các nhóm .
 Bày tỏ thái độ “VỞ BÀI TẬP”– bài 3/ 33
- Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. Kết luận ý kiến 
- Kết luận : Khi cần sự giúp đỡ, dù nhỏ của người kha , chúng ta cần nói lời yêu cầu lịch sự.
ª Hoạt động 3: 10’ Trò chơi “ Làm người lịch sự “
- Yêu cầu lớp tham gia trò chơi. - GV;Làm người quản trò . 
- Lớp lắng nghe khi quản trò nói đề nghị một hành động việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như : “ xin mời , làm ơn , giúp cho ,...” thì người chơi làm theo . Khi câu nói không có các từ trên mà người chơi cũng làm theo là sai . 
 -Cho lớp nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả trò chơi.
3. Củng cố dặn dò : 5’-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
___________________________oOo&oOo__________________________
Tập đọc: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
A/ Mục tiêu : - Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúngù các từ khó dễ lẫn do phương ngữ. Biết đọc nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Phân biệt được lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng. Hiểu nội dung: - Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.
B/ Chuẩn bị: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
C/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’ “Vè chim “ - Em thích loài chim nào trong bài vì sao? 
- Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới - giới thiệu bài - tranh minh hoạ .bài : “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn” 
Hoạt động1: 40’ Luyện đọc : 
 Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm bài văn. Yêu cầu đọc từng câu, 
- Hướng dẫn đọc câu dài
* Đọc từng đoạn : - Bài này có mấy đoạn?
Gọi hs nối tiếp đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa các từ : ngầm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời, 
*- Chia nhóm , mỗi nhóm có 4 em và yêu cầu đọc bài trong nhóm .
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
*/ Thi đọc –đọc cá nhân - tổ
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh 1, 2 đoạn trong bài. 
Hoạt động2: 15’ Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
-Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà rừng?(TB)
 - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng ?(Y)
-Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào ?(TB)
-Gà rừng nghĩ ra kế gì để cả hai cùng thoát nạn ?(K)
- Qua chi tiết trên các em thấy được những phẩm chất tốt nào ở Gà rừng ?(K)
-Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà rừng như thế nào ? Câu văn nào cho ta thấy điều đó? Em chọn tên nào cho chuyện ? Vì sao ?
- Qua câu chuyện trên muốn khuyên ta điều gì ?(Y,TB,K)
-Luyện đọc lại. 20’ - Chia nhóm và học sinh đọc bài trong nhóm . Phân vai. 
 Giáo viên gọi các nhóm lên đọc bài. nhận xét.- ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò: 5’ Gọi hai em đọc lại bài. Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? Giáo viên nhận xét đánh giá. Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
___________________________oOo&oOo__________________________
TOÁN: KIỂM TRA
 ___________________________oOo&oOo__________________________
Thứ 3 - Chính tả: một trí khôn hơn trăm trí khôn
A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng không mắc lỗi đoạn : “Một buổi sáng ... lấy gậy thọc vào hang”. Củng cố qui tắc viết chỉnh tả r / d / gi / dấu hỏi / dấu ngã . Luyện thao tác tìm từ dựa vào nghĩa.
B/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn các qui tắc chính tả .
C/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Bài cũ : 5’ - Gọi 3 em lên bảng. Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp. Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới - Giới thiệu bài: -Hôm nay các em nghe để viết đúng, viết đẹp một đoạn trong bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn“.
Hoạt động1: 10’ Hướng dẫn tập chép :
Ghi nhớ nội dung đoạn viết : -Treo bảng phụ đoạn văn. Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại .
-Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
-Đoạn trích kể lại chuyện gì?
Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm câu nói của bác thợ săn?
- Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?
Hướng dẫn viết từ khó : - Hãy tìm trong bài các chữ có dấu hỏi / ngã?
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS.
Chép bài : - Đọc thong thả bài để học sinh chép vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi 
Chấm bài: -Thu tập chấm điểm và nhận xét từ 20 bài.
Hoạt động2: 10’ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 1: Trò chơi thi tìm từ :
- Chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi đội một lá cờ và tổ chức cho các đội thồnhms nào phất cờ trước thì được trả lời. Nếu trả lời đúng thì được 10 điểm, sai trừ đi 5 điểm.
- Chẳng hạn : - Kêu lên vì sung sướng
- Các từ khác tương tự.
- Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đúng hơn là đội thắng cuộc.
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
___________________________oOo&oOo__________________________
Thể dục
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH THẲNG
TRÒ CHƠI : NHẢY Ô
I. Mục tiêu :
- Ôn 2 động tác đi theo vạch thẳng . Hai tay chống hông , đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang , yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác về tư thế bàn chân và tư thế của 2 tay .
- Ôn trò chơi nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm phương tiện
Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh an tòan nơi tập.
Phương tiện : Kẻ ô trò chơi và vạch kẻ thẳng để tập các bài RLTTCB.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nôi dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở bài : 
GV nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học
- Khởi động
Xoay cổ tay, cổ chân
- Chạy nhẹ 1 hàng dọc
- Đi theo vòng tròn, hít thở
- Ôn 1 số động tác của BTDTTC
1 phút
2 phút
100 mét
3 phút
1 Đt 2x8 nhịp
GV thực hiện
Cán sự điều khiển
Cán sự điều khiển
Cán sự điều khiển
2. Phần cơ bản :
- Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang
- Trò chơi nhảy ô
Các tổ thi chơi 
3 lần 10 m, mỗi đợt 6 hs
3 lần 10 m
8 phút
5 phút
GV điều khiển
Cán sự điều khiển
GV nêu trò chơi , chi ... hai hình tròn“
“ Có 1 hình tam giác chia thành 2 phần bằng nhau lấy đi một phần , còn lại một phần hai hình tam giác “
Trong toán học để thể hiện một phần hai hình tròn một phần hai hình vuông một phần hai hình tam giác người ta dùng số “ Một phần hai “ 
- Viết là : một phần hai còn gọi là một nửa. 
 Hoạt động 2:15’Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 .(Y) 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài , sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến .
- Nhận xét và ghi điểm học sinh .
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .(TB)
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi một em lên bảng làm bài .
- Vì sao em biết ở hình A có một phần hai số ô vuông được tô màu ?
- Nhận xét ghi điểm HS .
Bài 3 -Gọi một em nêu đề bài 3 .(K)
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và làm bài .
-Vì sao em biết hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá ? 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò:5’
-Treo một số hình vẽ được chia thành hai phần trong đó một số hình chia theo tỉ lệ Yêu cầu hai đội chơi mỗi lần mỗi đội cử một em lên tìm hình có một phần hai , hết thời gian đội nào tìm được nhiều hình đúng hơn là thắng cuộc . 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________oOo&oOo__________________________
Thứ 6 - Tự nhiên xã hội:
cuộc sống xung quanh
A/ Mục tiêu : 
ª Học sinh biết :- Kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. Học sinh gắn bó và yêu mến quê hương .
B/ Chuẩn bị : ª Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 45 , 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp . Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp .
C/ Các hoạt động dạy học:	
2.Bài mới - Giới thiệu bài
-Ở tiết học trước các em đã biết được các ngành nghề ở miền núi và nông thôn . Còn ở thành phố có những ngành nghề nào , tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần 2 của bài “ Cuộc sống xung quanh “
-Hoạt động 1 :7’Kể tên một số nghành nghề ở thành phố 
- Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết 
 - Từ đó em rút ra được kết luận gì ?
-Hoạt động 2 : 5’Quan sát và kể tên một số ngành nghề củab người dân thành phố .
-Yêu cầu làm việc theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Mô tả lại những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó ?
- Lắng nghe nhận xét bổ sung về ý kiến của học sinh các nhóm .
 Hoạt động 3 :10’ Liên hệ thực tế 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp để biết bạn mình sống ở huyện nào .
- Những người dân nơi bạn sống làm nghề gì . Hãy mô tả lại công việc của họ cho cả lớp biết .
 Hoạt động 4 :10’ Trò chơi bạn làm nghề gì .
 - Phổ biến cách chơi . 
-Gọi một học sinh lên GV gắn tên một nghành nghề bất kì sau lưng học sinh đó .
- Yêu cầu các em ngồi dưới nói 3 câu mô tả đặc điểm của nghề đó .
- Yêu cầu bạn trên bảng phải nói được tên nghề đó nếu đúng sẽ được chỉ bạn khác lên thay . 
3. Củng cố - Dặn dò:5’-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. Xem trước bài mới .
___________________________oOo&oOo__________________________
TLV: đáp lời xin lỗi - tả ngắn về loài chim
 A/ Mục tiêu : ª Biết đáp lời xin lỗi trong những tình huống giao tiếp cụ thể đơn giản . Nghe và nhận xét được ý kiến của bạn trong lớp . Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn.
*** Giáo dục học sinh cần yêu quý những loài vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẻ và có ý nghĩa.
B/ Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài tập 1 . Chép sẵn bài tập 3 lên bảng . 
C/ Các hoạt động dạy học:	
 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’ - Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 3 về nhà ở tiết trước .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học cách đáp lời Xin lỗi . Sau đó xếp lại các câu thành một đoạn văn hoàn chỉnh .
 Hoạt động 1:10’ Thực hành dđ¸p lời xin lỗi
*Bài 1 -Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: 
- Bức tranh minh hoạ điều gì ?
- Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì ?
- Lúc đó bạn có sách bị rơi nói như thế nào ? 
- Gọi hai em lên đóng vai thể hiện lại tình huống này .
-Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình ?
* Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi , chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ 
*Bài 2 - Treo tờ giấy đã viết sẵn các tình huống 
 - Gọi một cặp lên thực hành .( Một em đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 em thực hiện yêu cầu )
- Yêu cầu em khác nhận xét bài của bạn .
- Có thể cho nhiều em nói .
- GV nhận xét và ghi điểm .
- Tương tự với các tình huống còn lại .
Hoạt động 2:12’ ngắn về loài chim
*Bài 3 -Treo bảng phụ và yêu cầu một em đọc 
-Đoạn văn tả về loài chim gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một số em đọc bài của mình trước lớp 
- Lắng nghe nhận xét ghi điểm học sinh.
***Kể những loài chim mà em biết?
GV: Không bắt chim, bắn chim, giết chim.
 Củng cố - Dặn dò:5’-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về viết đoạn văn vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau .
___________________________oOo&oOo__________________________
Toán: Luyện Tập
A/ Mục tiêu : Giúp HS : Học thuộc lòng bảng chia 2 . Áp dụng bảng chia 2 để giải các bài toán liên quan . Củng cố biểu tượng về một phần hai .
B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn bài tập 3 lên bảng phụ.
C/ Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ :5’-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
- Tìm một phần hai trong các hình tô màu. Nhận xét đánh giá bài học sinh.
2.Bài mới - Giới thiệu bài: -Hôm nay các em sẽ củng cố các kiến thức trong bảng chia 2 . Một phần hai .
 Hoat động 1: 10’ cũng cố Một phần hai .
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập1.(Y)
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 2 .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .(TB)
- Gọi 4 em lên làm bài trên bảng .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng .
- Nhận xét và ghi điểm học sinh .
Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài .(K)
- Có tất cả bao nhiêu lá cờ ? -Chia đều cho mỗi tổ có nghĩa là chia như thế nào? 
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng và rút kết luận đúng , sai .
Hoat động 2: 15’
Bài 4 -Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài .(K)
- Yêu cầu một em lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng và rút kết luận đúng , sai
Bài 5 -Yc quan sát hình vẽ và cho biết hình nào có một phần hai số con chim đang bay .(Lớp)
-Vì sao em biêt trong hình a có một phần hai số chim đang bay ?
- Yêu cầu một em lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng 
 3. Củng cố - Dặn dò:5’ -Yêu cầu nêu cách tính một phần hai của một số .
*Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học và làm bài tập .
___________________________oOo___________________________
Sinh hoạt tập thể
TUẦN 22
A/ Mục tiêu: 
- Đánh giá công việc thực hiện trong tuần về các mặt: 
- Đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ.
- Đề ra phương hướng tuần tới. 
B/ Chuẩn bị: 
- Mội dung của buổi sinh hoạt
C/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: - Hát tập thể
+hoạt động 1: - Sinh hoạt tập thể
+ Bước 1: - Đánh giá công tác tuần qua.
Lớp trưỡng đánh giá về các mặt.
Học tập.
Sinh hoạt.
Chuyên cần.
Vệ sinh.
Tham gia các phong trào do nhà trường phát động.
Đại diện các tổ báo cáo.
Yù kiến của học sinh.
Yù kiến của giáo viên sau khi nghe các tổ đánh giá.
Tổng kết.
+ Bước 2: - Trao giải thưởng.
- Cá nhân điển hình.
- Đồng đội xuất sắc.
+ Bước 3: - Kế hoạch tuần 23.
- Đôi bạn cùng tiến.
- Phong trào diểm 10 môn chính tả.
- Duy trì chuyên cần, tác phong, vệ sinh, sỉ số, nề nếp lớp, truy bài.
2) Kết thúc nhận xét giời sinh hoạt: 
- Chuẩn bị tuần sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________oOo&oOo__________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc