Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 14

Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 14

A/ Mục tiêu: - Biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sach đẹp. Sự cần thiết phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đồng tình, noi gương những việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sach đẹp Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp. Thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

B/ Chuẩn bị: - Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1 tiết 1.

C/ Các hoạt động dạy học:

 1.Bài cũ : 5 -Em sẽ làm gì khi em có quyển sách hay mà bạn hỏi mượn? Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em sẽ làm gì? Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm gì? - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

+ Hoạt động1: 10 Tiểu phẩm.

Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

GV phân vai : Bạn Hùng -Cô giáo Mai -Một số bạn trong lớp -Người dẫn chuyện.

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi và sắm vai .

- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ?

- Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ? Nhận xét.

Kết luận: - Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

+ Hoạt động2: 7 Bày tỏ thái độ. – Nhóm

Mục tiêu : - Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Tranh: 5 tranh SGK. – Thảo luận trong nhóm . –Đại diện báo cáo .

- Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo các câu hỏi. -Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao? - Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?

- GV nhận xét. GV đưa ra câu hỏi đề nghị thảo luận lớp :

- Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?

- GV kết luận : (SGV/tr 51)

- Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.

+ Hoạt động 3: 10 Bày tỏ ý kiến.

Mục tiêu : Giúp cho học sinh nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- HS làm trên vở bài tập theo cặp. (Câu a câu đ SGV/ tr 51)

- Mời HS bày tỏ ý kiến của mình và giải thích tại sao?

Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.

2. Củng cố dặn dò : 5 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. Xem bài trước ở nhà phần bài tâp còn lại.

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: MỘT CON NGỰA ĐAU CẢ TÀU BỎ CỎ 
Thứ 2
Đạo đức
Toán
Tập đọc 
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
55 - 8, 56- 7, 37 - 8, 68 - 9
Câu chuyện bó đũa 
Thứ 3
Thể dục
Chính tả 
Toán
Kể chuyện
 Aâm nhạc
Trò chơi “Vòng tròn”
Câu chuyện bó đũa 
 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
 Câu chuyện bó đũa 
Oân bài hát: Chiến sĩ tí hon 
Thứ 4
Luyện từ và câu 
Toán 
Mĩ thuật
Tập đọc
Từ ngữ về tình cảm gia đình - Câu kiểu: Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi?
Luyện tập 
Vẽ trang trí: Vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu 
Nhắn tin.
Thứ 5
Thủ công 
Thể dục
Toán
Tập viết 
Chính tả
Gấp cắt dán hình tròn tiết 2
Trò chơi: Vòng tròn
Bảng trừ
Chữ hoa M
Tiếng võng kêu
Thứ 6
Tập làm văn
Toán 
TNXH
SHTT
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin. 
Luyện tập chung 
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà 
Tuần 14
 Thứ 2 - Đạo đức: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP 
A/ Mục tiêu: - Biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sach đẹp. Sự cần thiết phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đồng tình, noi gương những việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sach đẹp Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp. Thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
B/ Chuẩn bị: - Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1 tiết 1. 
C/ Các hoạt động dạy học:	
 1.Bài cũ : 5’ -Em sẽ làm gì khi em có quyển sách hay mà bạn hỏi mượn? Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em sẽ làm gì? Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm gì? - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
+ Hoạt động1: 10’ Tiểu phẩm.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
GV phân vai : Bạn Hùng -Cô giáo Mai -Một số bạn trong lớp -Người dẫn chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi và sắm vai .
- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ?
- Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ? Nhận xét. 
Kết luận: - Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
+ Hoạt động2: 7’ Bày tỏ thái độ. – Nhóm 
Mục tiêu : - Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Tranh: 5 tranh SGK. – Thảo luận trong nhóm . –Đại diện báo cáo .
- Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo các câu hỏi. -Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao? - Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?
- GV nhận xét. GV đưa ra câu hỏi đề nghị thảo luận lớp :
- Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
- GV kết luận : (SGV/tr 51)
- Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
+ Hoạt động 3: 10’ Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu : Giúp cho học sinh nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
HS làm trên vở bài tập theo cặp. (Câu a® câu đ SGV/ tr 51)
Mời HS bày tỏ ý kiến của mình và giải thích tại sao? 
Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
2. Củng cố dặn dò : 5’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. Xem bài trước ở nhà phần bài tâp còn lại.
 ________________________oOo__________________________ 
 Tập đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 
A/ Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : mỗi , vần , buồn phiền , bẻ , sức , gãy dễ dàng ... Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ .
- Hiểu nghĩa các từ mới như : va chạm, dâu, rể, đùm bọc, chia lẻ, đoàn kết, hợp tan . 
- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: - Câu chuyện khuyên anh, chị em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau.
B/ Chuẩn bị: - Một bó đũa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
C/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’ Quà của bố 
Câu 1 - HS 
Câu 2 - 2 HS Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Câu 3 - 1HS 
2.Bài mới Phần giới thiệu: Đưa bó đũa và nói ông cụ đố các con bẻ được bó đũa sẽ được thưởng nhưng không ai bẻ được trong khi ông cụ lại bẻ được , qua câu chuyện ông muốn khuyên các con điều gì .Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Câu chuyện bó đũa ” 
+ Hoạt động1: 40’ Luyện đọc - Đọc mẫu: GV đọc bài mẫu. -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. - Yêu cầu đọc từng câu. – nghe - nhận xét và sửa sai cho HS. - Hướng dẫn đọc câu dài.
- Một hôm, ông đặt bó đũa/ và một túi tiền trên bàn rồi gọi các con, cả trai gái dâu rễ lại và bảo. “Ai bẻ đựoc bó đủa này/ thì cha thưởng cho túi tiền”.
Đọc từng đoạn : - Xác định đoạn – 3 đoạn 
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục 1. Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh. Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. Mỗi nhóm đọc có 3 em,
Thi đọc: – lần 1 đọc cá nhân. Lần 2 đọc thi theo tổ.
Đọc đồng thanh : 
+ Hoạt động2: 15’ Tìm hiểu nội dung: -HS đọc bài và trả lời các câu hỏi .
Câu1:-Câu chuyện có những nhân vật nào?-Các con của ông có yêu thương nhau không?(Y)
- Từ ngữ nào cho em biết điều đó?- Va chạm có nghĩa là gì ?(TB)
Câu 2 : - Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa ?(K)
 Câu 3 : - Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?(K)
Câu 4 : - Một chiếc đũa ở đây được ngầm so sánh với gì ?(K)
Câu 5 : - Người cha muốn khuyên các con điều gì ?Lớp)
Giáo dục câu trả lời của học sinh.
đ/ Thi đọc theo vai : 20’ HS đọc bài trong nhóm và thi đọc. - Mời 3 em lên đọc truyện theo vai. 
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
3. Củng cố dặn dò : 5’ -Tìm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến bài học? Giáo viên nhận xét đánh giá. Dặn về nhà học bài xem trước bài Nhắn tin. Giáo dục học sinh qua bài. 
________________________oOo__________________________
 Toán : 55- 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 
A/ Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 -9. Aùp dụng để giải các bài toán liên quan. ủng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật. 
B/ Chuẩn bị: - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
C/ Các hoạt động dạy học:	
1.Bài cũ : 5’ - Đọc các bảng trừ 15,16,17,18,trừ đi một số,
 - HS1 : 15 - 8; 
 - HS 2 : 16 -7 ; 17 - 9 ; - Bảng lớp 
 - HS3: tính nhẩm : 16 - 8 - 4 ; 15 -7 – 3; 18 – 9 - Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 . 
+ Hoạt động1: 10’ Hướng dẫn tính và đặt tính.
Tiến hành:
B1: - Nêu bài toán : - Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . Còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng: 55 - 8 . - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả
- Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ). - Ta bắt đầu tính từ đâu ?
 - Hãy nêu kết quả từng bước tính ?
 - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ?
Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 – 9: - Đặt tính và tính ra kết quả .
- Mời 3 em lên bảng làm, mỗi em một phép tính. Yêu cầu lớp làm vào nháp . 
+ Hoạt động2: 15’ Luyện tập :
Bài 1: (Y) Câu a. Nhóm 
 Câu b. Bảng con + bảng lớp - Giáo viên nhận xét đánh giá
 Câu c . Làm vở. 
Bài 2: (K) Bảng + vở - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở: a. x+7=29; b. 7 + x= 35 ; c. x+8 = 46 GV chấm
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng? 
Bài 3 : (TB) Vẽ hình cá nhân. - Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ? - Gọi 1 em lên bảng chỉ hình chữ nhật và hình tam giác trong mẫu. - Mời 1 em lên vẽ trên bảng. - Nhận xét bài làm học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò: 5’- Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? Thực hiện phép tính cột dọc bắt đầu từ đâu? Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện: 68 – 9? 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________oOo__________________________
 Thứ 3 - Chính tả : Câu chuyện bó đũa 
A/ Mục tiêu: - Nghe và chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn văn từ: (Người cha liền bảo đến ... hết) trong bài “Câu chuyện bó đũa“. Phân biệt âm đầu l/ n; i/ iê, ăt/ ăc. Trình bày bài đẹp, sạch sẽ. 
B/ Chuẩn bị: - Viết nội dung bài tập 2.- Bảng nhóm.
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ : 5’ Quà của bố: - Bảng con + bảng lớp : dưới nước , tóe nước, mắt, niềng niễng.
Nhận xét – tuyên dương. 
 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của bài chính tả ve ...  gia đình bị ngộ độc. Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn, uống.
B/ Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ SGK trang 30, 31. bảng nhóm. Phấn màu. Một vài vỏ thuốc tây
C/ Các hoạt động dạy học:
Bài cũ : 5’ - Bài : Giữ sạch vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài
Em 1: Giữ sạch vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì? 
Em 2: Ở nhà các em đã làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở? 
Em 3, Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh xóm hàng tuần không? 
Tuyên dương – nhận xét .
 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Khi bị bệnh các em phải làm gì ?
- Nếu ta uống nhầm thuốc thì hậu quả gì sẽ xảy ra? Để hiểu và tránh được điều này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .” phòng tránh ngộ độc khi ở nhà .
Hoạt động 1 : 10’ -Thảo luận nhóm ( làm việc với SGK)
Tiến hành: *Bước 1 -Yêu cầu lớp quan sát các hình 1 - 3 trong sách kết hợp thảo luận theo câu hỏi gợi ý .- HS thảo luận theo nhóm – báo cáo.
- Các thứ trên có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình. Em có biết vì sao như vậy?
*Bước 2 :- Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm đôi .
- Hình 1: - Bắp ngô đã bị thiu . Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Hình 2 : - Nếu em bé ăn thuốc vì tưởng nhầm là kẹo , điều gì sẽ xảy ra ?
- Hình 3 : -Nếu chị phụ nữ lấy nhầm chai thuốc trừ sâu vì tưởng nhầm là chai nước mắm để nấu ăn , điều gì sẽ xảy ra ? - Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc .
Bước 3 :- Theo em chúng ta ngộ độc thức ăn do những nguyên nhân nào ?
* Giáo viên rút kết luận .
-Hoạt động 2 : 5’ - Phòng tránh ngộ độc.
* Bước 1 - Yêu cầu quan sát các hình 4 và 5 SGK thảo luận trả lời câu hỏi :
- Người trong hình đang làm gì ? Làm như thế có tác dụng gì ? 
* Bước 2 - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả .
* Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh .
-Hoạt động 3 : 10’ - Đóng vai .
* Bước 1 : - Giao nhiệm vụ .
- Nhóm 1 và2 : - Nêu và xử lí tình huống khi bản thân bị ngộ độc .
- Nhóm 3 và 4 : - Nêu và xử lí tình huống khi nguời thân bị ngộ độc . 
 * Bước 2 - Yêu cầu các nhóm lên nêu cách xử lí. Nhận xét về cách xử lí của học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào cuộc sống .
- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài mới .
________________________oOo__________________________
 Chính tả : (TẬP CHÉP) TIẾNG VÕNG KÊU 
A/ Mục tiêu: - Nhìn bảng viết lại chính xác không mắc lỗi khổ thơ thứ 2 trong bài “Tiếng võng kêu. Làm đúng các bài tập phân biệt l / n ; I / iê ; ăt / ăc .
B/ Chuẩn bị: - Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 . 
C/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - viết các từ; - chuột nhắt, sức mạnh, thắc mắc, mải miết,
- Lớp thực hiện viết vào bảng con + bảng lớp. 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bà
 2.Bài mới: Giới thiệu bài “ Tiếng võng kêu “ – khổ thơ thứ 2:
+ Hoạt động1: 15’ Hướng dẫn nghe viết 
 Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ đoạn cần viết yêu cầu đọc. 
-Bài thơ cho ta biết điều gì ?
 Hướng dẫn cách trình bày :
-Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu câu phải viết thế nào ? 
- Để trình bày khổ thơ cho đẹp ta viết như thế nào ? 
 - Mời một em đọc lại khổ thơ .
 Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
 Tập chép 
Yêu cầu nhìn bảng chép khổ thơ vào vở .
 Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
+ Hoạt động2: 10’ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 :Làm vở - Yêu cầu đọc đề ( bài tập lựa chọn)
a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
B. tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
C. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
- Gọi 2 HS làm bài bảng .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Mời 2 HS đọc lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Chấm điểm vở.
3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
________________________oOo__________________________
Tập làm văn
Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Viết nhắn tin
A/ Mục tiêu: - Nhìn tranh trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng , hoạt động của bé gái được vẽ. Viết được mẫu tin nhắn ngắn gọn , đủ ý .
B/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1. 
C/ Các hoạt động dạy học:	
 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’ 
- Mời em lên bảng đọc đoạn văn kể về gia đình của em .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: Giới thiệu bài : 
- Bài TLV hôm nay các em sẽ quan sát tranh trả lời câu hỏi về hình dáng và hoạt động của bé gái trong tranh . Tập viết một tin nhắn .
+ Hoạt động1: 10’ Rèn kĩ năng nghe nói
*Bài 1 MIỆNG 
 - Treo tranh minh họa .
- Bức tranh vẽ gì ?
-Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? 
- Tóc bạn nhỏ ra sao ?
Bạn nhỏ mặc đồ gì ? 
- Học sinh kể cho nhau nghe theo nhóm đôi 
- Mời lần lượt học sinh nói liền mạch các câu về hình dáng và hoạt động của bạn nhỏ trong tranh .
- Nhận xét sửa cho học sinh .
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt.
+ Hoạt động2: 15’ Viết mẫu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. 
*Bài 2 : VỞ 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
- Vì sao em phải viết nhắn tin ?
- Nội dung nhắn tin viết những gì ?
- Yêu cầu viết tin nhắn vào vở .
- Mời 3 em lên viết tin nhắn trên bảng .
- Mời một số HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò: 5’
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
________________________oOo__________________________
 Toán : Luyện tập CHUNG 
A/ Mục tiêu: - Các bảng trừ có nhớ . Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng . Số bị trừ chưa biết trong một hiệu. Bài toán về ít hơn . Độ dài 1 dm, ước lượng độ dài đoạn thẳng. Toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. 
B/ Chuẩn bị:
C/ Các hoạt động dạy học:	
 1.Bài mới: Giới thiệu bài -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ các số trong phạm vi 100 và cách tìm thành phần chưa biết ... 
+ Hoạt động1: 30’ Luyện tập :
-Bài 1: - NHÓM: - Chia 4 nhóm . Học sinh thảo luận trong nhóm . Báo cáo 
Bài 2: Bảng con + Vở: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bảng con : 35-8; 72-34;
- Vở + bảng lớp :57-9; 63-5; 81-45; 94-38
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 81 - 45 ; 94 - 36 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
 Bài 3. Về nhà ( nếu không có thời gian)
X+ 7 = 21; 8 + x= 42; x- 15= 15
 Bài 4. vở - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
Thùng to? Kg đường? Tóm tắt 
Thùng bé ít hơn thùng to ? kg đường? Thùng to: 45 kg 
-Bài toán cho biết gì ? Thùng bé ít hơn: 6kg.
- Bài toán hỏi ta điều gì ? Thùng bé có ? kg đường.
- Bài này thuộc dạng toán gì ?
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự làm bài .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
 Bài 5. Nhóm đôi 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Vẽ hình lên bảng . Thảo luận nhóm 
-Đoạn thứ nhất dài bao nhiêu cm ?
- Ta phải so sánh đoạn MN với độ dài đoạn nào ?
-1 dm =? cm ?
- Đoạn MN ngắn hơn hay dài hơn 10 cm ?
- Muốn biết đoạn MN dài bao nhiêu ta làm như thế nào ? 
- Hãy ước lượng và cho biết số đo phần dài hơn ?
- Vậy đoạn MN dài khoảng bao nhiêu cm ?
-Yêu cầu học sinh dùng thước để kiểm tra .
3. Củng cố - Dặn dò: 5’ *Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học và làm bài tập .
______________________oOo________________________
Sinh hoạt tập thể
TUẦN 14
A/ Mục tiêu: 
- Đánh giá công việc thực hiện trong tuần về các mặt: 
- Đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ.
- Đề ra phương hướng tuần tới. 
B/ Chuẩn bị: 
- Mội dung của buổi sinh hoạt
C/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: - Hát tập thể
+hoạt động 1: - Sinh hoạt tập thể
+ Bước 1: - Đánh giá công tác tuần qua.
Lớp trưỡng đánh giá về các mặt.
Học tập.
Sinh hoạt.
Chuyên cần.
Vệ sinh.
Tham gia các phong trào do nhà trường phát động.
Đại diện các tổ báo cáo.
Yù kiến của học sinh.
Yù kiến của giáo viên sau khi nghe các tổ đánh giá.
Tổng kết.
+ Bước 2: - Trao giải thưởng.
- Cá nhân điển hình.
- Đồng đội xuất sắc.
+ Bước 3: - Kế hoạch tuần 15.
- Đôi bạn cùng tiến.
- Phong trào diểm 10 môn chính tả.
- Duy trì chuyên cần, tác phong, vệ sinh, sỉ số, nề nếp lớp, truy bài.
2) Kết thúc nhận xét giời sinh hoạt: 
- Chuẩn bị tuần sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________oOo__________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc