I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Học sinh biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch – đẹp.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Các bài hát:
+ Em yêu trường em – Nhạc và lời của Hoàng Lân.
+ Bài ca đi học – Nhạc và lời: Phạm Trần Bảng.
III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1)
- Kiểm tra bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn.
- KL: Cần yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.
- Bài mới: Giới thiệu bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1).
- Khởi động: Cả lớp hát bài: Em yêu trường em.
+ Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen.
- Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Giáo viên mời 1 số học sinh lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản bạn Hùng thật đáng khen.
TUẦN14 GV:Lê Thị Thuý Huyên ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1) I. Mục tiêu: 1. HS biết: - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Học sinh biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch – đẹp. II. Tài liệu và phương tiện. - Các bài hát: + Em yêu trường em – Nhạc và lời của Hoàng Lân. + Bài ca đi học – Nhạc và lời: Phạm Trần Bảng. III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1) - Kiểm tra bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn. - KL: Cần yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. - Bài mới: Giới thiệu bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1). - Khởi động: Cả lớp hát bài: Em yêu trường em. + Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen. - Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Giáo viên mời 1 số học sinh lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản bạn Hùng thật đáng khen. Các nhân vật - Bạn Hùng. - Cố giáo Mai. - Một số bạn trong lớp. - Người dẫn chuyện. + Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. + Hoạt dộng 3: Bày tỏ ý kiến. Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu thương, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. IV. Củng cố – dặn dò: Thực hiện đúng những điều đã học. TUẦN15 GV:Lê Thị Thuý Huyên ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2) I. Mục tiêu: 1. HS biết: - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Học sinh biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch – đẹp. II. Các hoạt động dạy học: (Tiết 2) HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống. HĐ2: Thực hành làm đẹp, làm sạch lớp học. Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HĐ3: Trò chơi : “Tìm đôi”. - Học sinh thực hiện trò chơi. - Giáo viên nhận xét – Đánh giá. Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. III. Củng cố – dặn dò: Thực hiện đúng những điều đã học. TUẦN16 GV:Lê Thị Thuý Huyên ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Cần làm gì và cần tránh những việc làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2. Học sinh biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng. 3. Học sinh có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. II. Tài liệu và phương tiện: - Đồ dùng để thực hiện trò chơi sắm vai (HĐ2 – Tiết 1). - Tranh ảnh cho các hoạt động 1, 2 (T1). III. Các hoạt động chủ yếu: TIẾT 1: HĐ1: Phân tích tranh. Giúp học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh có nội dung sau: Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ. Một số học sinh đang xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu. - Nội dung tranh vẽ gì ? - Các em thiếu nhi đi xem văn nghệ. - Việc chen lấn, xô đẩy như vậy có tác hại gì ? - Ảnh hưởng đến người khác đang xem - Qua sự việc này, các em rút ra điều gì ? - Cần giữ trật tự, tránh ồn ào khi đi xem văn nghệ. Kết luận: Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng. HĐ2: Xử lí tình huống. Học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng. HĐ3: Đàm thoại. Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Trường học là nơi học tập, bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh, đường sá để đi lại, chợ là nơi mua sắm. - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe. IV. Củng cố – dặn dò: Thực hiện đúng những điều đã học. TUẦN17 GV:Lê Thị Thuý Huyên ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tt) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Cần làm gì và cần tránh những việc làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2. Học sinh biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng. 3. Học sinh có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. II. Tài liệu và phương tiện: Dụng cụ lao động cho phương án 1. Tiết 2. III. Các hoạt động chủ yếu: - Kiểm tra bài cũ: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (T1) Phương án 1: Tham gia giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. Giúp học sinh hiểu được hành vi giữ gìn vệ sinh một nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân. - Các em đã làm được những việc gì ? - Học sinh tự trả lời. - Giờ đây, nơi công cộng này như thế nào ? - Sạch sẽ, đẹp đẽ. - Các em có hài lòng về công việc của mình không ? Vì sao ? - Các em rất hài lòng vì đã làm cho công cộng sạch đẹp. Phương án 2: Quan sát hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Kết luận: Về hiện trạng trật tự, vệ sinh nơi công cộng, nguyên nhân và giải pháp. - Giáo viên tổ chức học sinh quay về lớp học. Phương án 3: Học sinh trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm và giới thiệu tranh ảnh, bài báo sưu tầm được về chủ đề giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe. IV. Củng cố – dặn dò: Thực hiện đúng những điều đã học. Nhận xét – phát huy. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. TUẦN18 GV:Lê Thị Thuý Huyên THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
Tài liệu đính kèm: