Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Thị Trấn

Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Thị Trấn

 MỘT PHẦN NĂM

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Nhận biết ( bằng hỡnh ảnh trực quan ) “ Một phần năm ” biết đọc, viết

 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.

 - Bài tập cần làm 1, 3

 - Giỏo dục HS yờu mụn học, cú ý thức tự giỏc trong học tập

 

doc 36 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Thị Trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 : chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét tuần 24
**********************************
Tiết 2 : Toán 
 MỘT PHẦN NĂM 
A. Mục đích yêu cầu
 	- Nhận biết ( bằng hỡnh ảnh trực quan ) “ Một phần năm ” biết đọc, viết 
	 - Biết thực hành chia một nhúm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
	 - Bài tập cần làm 1, 3 
	 - Giỏo dục HS yờu mụn học, cú ý thức tự giỏc trong học tập
b. chuẩn bị 
	 - Cỏc hỡnh vẽ trong SGK
	c. các hoạt động dạy học
I. Ổn định 
II. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bảng chia 5
- Nhận xét đỏnh giỏ
III. Bài mới
	1. Giới thiệu “một phần năm”
? Trờn bảng cú hỡnh gỡ?	- Trờn bảng cú hỡnh vuụng
? Chia hỡnh vuụng thành mấy phần hóy so 	+ Chia hỡnh vuụng thành 5 phần bằng sỏnh cỏc phần vừa chia?	nhau
- Lấy một phần (phần tụ màu là phần lấy đi)	+ Lấy một phần được một phần năm của 
thỡ được một phần mấy của hỡnh vuụng?	hỡnh vuụng
=> đú chớnh là bài hụm nay chỳng ta học	- 2 HS nhắc lại
	- Một phần năm
	- Yêu cầu 1 HS lờn bảng
- 1 HS lờn bảng viết số 
	? Nờu cỏch viết
- Một phần năm viết là 
- Yêu cầu lớp viết bảng con	- Viết bảng con
	- Nhận xét, sửa sai trờn bảng con
? Số cỏc con vừa viết đọc như thế nào?	- “một phần năm” CN + ĐT
- Yêu cầu 5 HS lờn bảng	- 5 HS lờn bảng nhận mỗi HS 1 phần 
	của hỡnh vuụng
? Mỗi bạn được một phần mấy của hỡnh 	- Mỗi bạn được của hỡnh vuụng
vuụng
- Vậy hỡnh vuụng chia làm 5 phần bằng nhau.
 Phần lấy đi gọi là cỏc phần cũn lại cũng 
gọi là .
- Yêu cầu nhắc lại	- 2 HS nhắc lại. Chia hỡnh vuụng thành 
	5 phần bằng nhau, lấy 1 phần được 
	hỡnh vuụng.
	2. Thực hành
Bài 1:	- Baỡ 1 tụ màu hỡnh nào?
- Gắn hỡnh yêu cầu HS quan sát	- Quan sát và thảo luận nhúm đụi, cỏc 	nhúm nờu ý kiến trả lời
 + Đó tụ màu hỡnh: A, D
? Tại sao khụng chọn hỡnh : B, C	- Vỡ hỡnh B được chia làm 5 phần nhưng 
	đó tụ màu 2 phần thỡ khụng thể gọi là 
 được.
Bài 2: 
- Yêu cầu 3 nhúm cử đại diện lấy bài về	- Hỡnh nào đó khoanh vào số con vịt
thảo luận	- 3 nhúm thảo luận và đỏnh dấu x vào 
	hỡnh đó khoanh vào số con vịt rồi 	 trỡnh bày trờn bảng
- Nhận xét, đỏnh giỏ	- Hỡnh a đó khoanh vào số con vịt
	IV. Củng cố - dặn dũ 
- Về nhà làm BT trong VBT toỏn 
- Nhận xét chung tiết học
*************************************
Tiết 3 : Mỹ thuật
Vẽ Trang trí : Tập Viết hoạ tiết
 ( GV chuyên dạy )
**********************************
Tiết 4 : Đạo đức
thực hành giữa học kì ii
A. Mục đích yêu cầu 
 - Củng cố lại kiến thức đã học từ đầu kì II đến nay 
 - HS biết vận dụng thực hành kĩ năng theo từng bài đã học .
b. đồ dùng dạy học
 Thầy: Phiếu học thảo luận 
 Trũ: Chuẩn bị bài
c. các hoạt động dạy học :
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét đánh giá
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Giảng nội dung:
a. Hoạt động 1:
- Khi nhặt được của rơi em sẽ xử lí như thế nào? Tại sao?
- Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các con cần nói ntn?
- Khi nhận và gọi điên thoại cần có thái độ ntn?
- Khi đến nhà người khác chơi các con cần chú ý điều gì? 
* Kết luận: Để đem lại niềm vui cho mọi người. Khi nói năng dù trực tiếp hay gián tiếp chúng ta cần nói lời lịch sự.Trả lại của rơi cho người đánh mất. Làm như vậy là tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
b. Hoạt động 2:
- Cho HS thực hành đóng vai :
- Thảo luận nhóm (mỗi nhóm là 1 tổ)
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học
* Thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời
- Khi nhặt được của rơi em tìm cách trả lại người đánh mất để mang lại niềm vui cho họ và mang lại niềm vui cho mình.
- Khi muốn nhờ ai đó một việc gì con cần nói lời yêu cầu, đề nghị một cách trân thành, nhẹ nhàng, lịch sự.
- Khi nhận và gọi diện thoại cần có thái lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn, nhấc, đặt ống nghe một cách nhẹ nhàng.
- Khi đến nhà người khác chơi cần phải chào hỏi lịch sự, nói năng nhẹ nhàng, không tự ý lấy các đồ dùng của người khác ra xem khi chưa có sự đồng ý của bạn....
* Thực hành đóng vai sử lí các tình huống.
- Khi nhặt được tờ 50 000đ ở sân trường.
- Mình bỏ quên bút ở nhà, muốn mượn bút của bạn.
- Gọi điện cho bạn muốn rủ bạn đi chơi nhưng bố bạn cầm máy.
- Đến nhà bạn chơi trong khi bố mẹ bạn đang có khách.
eụfgúheúheúheúheúheúheúheúheúheúheú
Buổi chiều
 Tiết 1: Tập viết 
 Chữ hoa V
A. Mục đích yêu cầu
- Vieỏt ủuựng chửừ hoa V (1 dòng cụừ vửứa,ứ1 dòng cụừ nhoỷ), chữ và câu ửựng dụng: Vượt (1 dòng cụừ vửứa,ứ1 dòng cụừ nhoỷ) Vượt suối băng rừng. ( 3 lần)
 - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ V hoa trong khung chữ
- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ :
2 HS lên bảng viết:T – Thẳng
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát và nhận xét mẫu
- Con có nhận xét gì về độ cao, các nét ?
b. Hướng dẫn cách viết :
- Hướng dẫn viết chữ V (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu)
-Yêu cầu viết bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ:
a. Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng:
+ Con hiểu cụm từ này như thế nào?
+ Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ.
b. Hướng đẫn viết chữ : Vượt
- Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
4. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- Hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu viết vào vở tập viết 
5. Chấm- chữa bài:
- Thu 1/2 số vở để chấm.
- Trả vở- nhận xét
IV.Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết bài viết ở nhà.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hát
- Lớp viết bảng con
- Chữ hoa : V 
* Quan sát chữ mẫu trong khung.
- Cao 5 li, gồm 3 nét. Nét 1 là một nét kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải.
- Điểm đặt bút của nét 1nằm trên đường kẻ ngang 5, giữa đương kẻ dưới 2 và 3.
- Điểm dừng bút của nét này nằm ở giao điểm của đường kẻ dưới 3 và và đường kẻ ngang 6. viết nét cong tráiphối hợp với nét lượn ngang như cách viết chữ k. Từ điểm dừng bút của nét 2 ta đổi chiều bút viết nét xuôi phải. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 5.
 - Lớp viết bảng con 2 lần. 
 V 
 Vượt suối băng rừng 
 + Vượt qua những đoạn đường khó khăn vất vả
- Chữ v, b, g cao 2,5 li
- t cao 1,5 li.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con:
 Vượt 
- HS ngồi đúng tư thế viết, 
- Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ
- Viết 1 dòng chữ V cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ
- 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhở, 2 dòng từ ứng dụng.
*******************************************
Tiết 2: Toán
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu
 - Ôn tập bảng chia 5 và một phần năm. 
 - Giáo dục HS có thói quen cẩn thận khi làm bài.
Các hoạt động dạy học 
I. Ổn định
II Ôn tập
1. Tớnh nhẩm
2. Tớnh.
 3. Một lớp học có 30 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 5 học sinh. Hỏi lớp học đó xếp thành mấy hàng?
4. Tô màu vào hình
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
 10 : 5 = 20 : 5 = 30 : 5 =
 15 : 5 = 25 : 5 = 35 : 5 =
 40 : 5 = 45 : 5 = 50 : 5 =
a, 5 x 9 - 25 = 45 - 25 b, 4 x 10 + 60 = 40 + 60 
 = 20 =100
c, 3 x 7 + 79 = 21 + 79 d, 2 x 8 - 9 = 16 - 9
 = 100 = 7
Bài giải
30 học sinh xếp được số hàng là :
30 : 5 = 6 (hàng) 
 Đỏp số: 6 hàng 
Bài giải
Mỗi hàng có số bạn là :
27 : 3 = 9 ( bạn)
 Đỏp số: 9 bạn 
***********************************
Tiết 3: Luyện đọc
Dự báo thời tiết
A. Mục đích yêu cầu:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung thông báo trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Biết lợi ích của dự báo thời tiết: Giúp cho mọi người biết trước được thời tiết để sắp xếp, chuẩn bị công việc cho phù hợp.
- Giáo dục: Chịu khó nghe dự báo thời tiết.
B. chuẩn bị
 - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK.
b. Các hoạt động dạy học:
I/ Kieồm tra baứi cuừ :
 - Yeõu caàu
II.Baứi mụựi: 
1. Giụựi thieọu :
2.Hửụựng daón luyeọn ủoùc vaứ giaỷi nghúa tửứ
- ẹoùc maóu 
*ẹoùc noỏi tieỏp tửứng caõu vaứ luyeọn phaựt aõm 
- GV nghe vaứ theo doừi .
* Luyeọn ủoùc theo ủoaùn : 
- Yeõu caàu em khaực nhaọn xeựt caựch ngaột gioùng .
* ẹoùc caỷ baứi : 
* Thi ủoùc:
-Laộng nghe nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm .
* ẹoùc ủoàng thanh 
3. Tỡm hieồu baứi:
 - Traỷ lụứi laàn lửụùt caực caõu hoỷi trong SGK
IV. Cuỷng coỏ daởn doứ : 
- Nhaộc laùi lụùi ớch cuỷa dửù baựo thụứi tieỏt
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự .
- Hai em ủoùc baứi “Voi nhà “ vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- HS nghe
- Moói em ủoùc 1 caõu
+ Ngaứy naống.// Gioự taõy caỏp 2,/caỏp 3.// Nhieọt ủoọ tửứ 26 ủeỏn 31 ủoọ.//
- Moói HS ủoùc 1 khu vửùc.
- 3 ủeỏn 5 em ủoùc baứi.
- Caực nhoựm thi ủua ủoùc baứi ,ủoùc ủoàng thanh vaứ caự nhaõn ủoùc .
- Lụựp ủoùc ủoàng thanh caỷ baứi .
-Moọt em ủoùc.Lụựp ủoùc thaàm baứi 
eụfgúheúheúheúheúheúheúheúheúheúheú
Thứ Ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 + 2 : Tập đọc
Sơn tinh, thuỷ tinh
A. mục đích yêu cầu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng, đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thớch nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gõy ra,đồng thời phản ỏnh việc nhõn vật đắp đờ chống lũ. ( trả lời được CH1,2,4 )
- Giáo dục HS ham tỡm hiểu về tự nhiờn. 
II. chuẩn bị
 	- Tranh minh hoùa , baỷng phuù vieỏt caực caõu vaờn caàn hửụựng daón luyeọn ủoùc 
III. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
Yêu cầu đọc bài “ Voi nhà”
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giảng nội dung:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
- Yêu cầu đọc lần 2
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
- Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
c. Luyện đọc bài trong nhóm
d. Thi đọc:
e. Đọc toàn bài
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài
* Đọc câu hỏi 1
- Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
* Đọc câu hỏi 2:
- Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cùng cầu hôn như thế nào?
*Đọc câu hỏi 3:
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần
- Cuối cùng ai thắng? Người thua đã làm gì?
*Đọc câu hỏi4
- Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?( a,b, c)
- Bài văn cho biết điều gì?
4. Luyện đọc lại
- Đọc theo nhóm
IV.Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.
( Hát)
- Nhắc lại đầu bài
- HS nghe
- Đọc nối tiếp mỗi HS một câu
- CN- ĐT: N ... rình ấn tượng.
2.Củng cố – dặn dũ
- Em rút ra được bài học gì qua buổi sinh hoạt ngày hụm nay ?
- Gv nờu lại ý nghĩa của việc thực hiện chủ điểm.
- Nhận xột và dặn HS chuẩn bị cho buổi sinh hoạt tiếp theo
eụfgúheúheúheúheúheúheúheúheúheúheú
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 : Tập làm văn
đáp lời đồng ý – Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
A. Mục đích yêu cầu
- Biết đỏp lời đồng ý trong tỡnh huống giao tiếp thụng thường ( BT1,BT2).
- Quan sỏt tranh về cảnh biển, trả lời đỳng cỏc cõu hỏi về cành trong tranh ( BT3) 
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
B. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ cảnh biển.
 - BP viết 4 câu hỏi.
C/ Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai hs lên hỏi đáp lời phủ định bài tập 1.
 - Nhận xét.
III. Bài mới
 1,Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
*Bài 1: 
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn.
? Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng.
? Bố Dũng trả lời như thế nào.
? Đó là lời đồng ý hay không đồng ý.
? Hãy đáp lời đồng ý của bố Dũng. Hà đã nói gì.
- Yêu cầu HS sắm vai.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm thể hiện lời đáp cho từng tình huống.
- Nhận xét dánh giá.
* Bài 3: 
- Treo tranh 
? Tranh vẽ cảnh gì.
? Sóng biển ntn.
? Trên mặt biển có những gì.
? Trên bầu trời có những gì.
- YC viết câu trả lời vào vở.
- YC đọc bài.
- Nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Vận dụng đáp lời đồng ý trong giao tiếp hằng ngày.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- 2 hs thực hành hỏi đáp theo yc bài tập 1.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc đoạn hội thoại.
- Hà nói: Cháu chào bác ạ ! Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
- Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi. Dũng đang học bài đấy
- Đó là lời đồng ý.
- Cháu xin phép bác ạ.
- 2 cặp lên sắm vai.
* Nói lời đáp của em.
- Yêu cầu đáp thành lời cho các tình huống.
- Thảo luận nhóm đôi.
a, Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại ngay sau khi dã dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá.
b, Cảm ơn em./ Em tốt quá./ Em ngoan quá.
- Nhận xét – bổ sung.
- Quan sát tranh 
- Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển nhấp nhô.
- Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá.
- Mặt trời đanh từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc bài viết.
*******************************
Tiết 2 : Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
A. Mục đích yêu cầu
- Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số 3, số 6.
- Nhận biết cỏc khoảng thời gian 15 phỳt, 30 phỳt.
- BT cần làm 1, 2, 3
- Giáo dục HS nghiêm túc trong giờ học, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị
- Một số mặt đồng hồ cú thể quay kim được
C/ Các hoạt động dạy học
I. Ổn định 
II. Kiểm tra bài mới
	1. Giới thiệu bài:	- Thực hành xem đồng hồ
	2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1:	Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS quan sát	- 2 HS 1 nhúm quan sát từng đồng hồ trong BT 
	1 rồi nờu giờ & vị trớ của kim đồng hồ
	+ Đồng hồ A chỉ 4 giờ 15 vỡ kim giờ chỉ 
	vào số 4 kim phỳt chỉ vào số 3
	+ Đồng hồ B chỉ 1 giờ 30’
	+ Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15’
	+ Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30’
Bài 2:	Bài 2: Mỗi cõu dưới đõy ứng với đồng 
 hồ nào?
	 - HS đọc từng cõu trong bài để xem cõu đú
- Yêu cầu HS đọc cõu và quan sát đồng 	núi về hành động nào. diễn ra vào thời hồ	điểm nào để đối chiếu với cỏc đồng hồ 	chỉ thời điểm đú
- Gọi HS nờu	- HS đọc giờ ứng với cõu - lớp Nhận xét	 Cõu a - A; cõu b - D; cõu c - B 	Cõu d - E; cõu e - C; cõu g - G
? 5 giờ chiều cũn được gọi là gỡ?	- Gọi là 17 giờ 30’
? Tại sao lại chọn đồng hồ GV nhận xét	- Vỡ 7 giờ tối là 19 giờ, đồng hồ G chỉ 
tiết học tương ứng với cõu: An ăn cơm lỳc 19 giờ
7 giờ tối 
Bài 3: 	Bài 3: Quay kim trờn mặt đồng hồ
- Tổ chức chơi trũ chơi	- Chia lớp thành cỏc đội khi GV hụ đến 
	giờ nào thỡ quay giờ đú
	nếu HS nào quay chậm & sai thỡ sẽ bị 	loại. Đến cuối cựng đội nào cũn nhiều - Khen động viờn	HS nhất thỡ sẽ thắng cuộc
IV. Củng cố - dặn dũ 
- Yêu cầu HS nhắc lại cỏch đọc giờ khi 
kim phỳt chỉ số 3 và số 6
- Về nhà tập xem giờ trờn đồng hồ hàng 
ngày
- Nhận xét tiết học
*************************************
Tiết 3 : thể dục
đi theo vạch kẻ thẳng Trò chơi
 ( GV chuyên dạy )
**************************************
Tiết 4 : Chính tả( Nghe viết )
bé nhìn biển 
a. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng 3 khổ thơ 5 chữ.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài thơ
- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả - Vở bài tập
B. Các hoạt động dạy học :
I. ổn định
II.Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu viết : Trú mưa, truyền tin 
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
- Lần dầu tiên ra biển bé nhìn thấy biển như thế nào ?
- Bài thơ có mấy khổ thơ ?
- Các chữ dầu câu như thế nào? giữa các khổ thơ viết như thế nào?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào? trong vở
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- Yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- Yêu cầu đọc lại bài viết.
- Yêu cầu viết vào vở
- Yêu cầu soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- Yêu cầu lớp làm bài tập
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chia lớp làm 3 nhóm , phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to để ghi tên các loài cá 
- Nhận xét, sửa sai
 - Nhận xét, sửa sai
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
Nghe – viết : Bé nhìn biển
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Bé thấy biển to bằng trời và giống như trẻ con .
- Bài có 3 khổ thơ,mỗi khổ thơ có 4 câu thơ,mỗi câu thơ có 4 chữ
- Các chữ đầu câu phải viết hoa 
- Giữa các khổ thơ viết cách một dòng
- Nên bắt đầu viêt từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp
 tưởng, trời, rụng, giằng, khiêng, sóng lừng.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 2 HS đọc lại bài
- Lớp nghe và viết vào vở cho đúng .
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
*Tìm tên các loài cá 
Yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch/tr
a .Bắt đầu bằng ch 
M : Cá chim 
- Cá chuối, cá chép, cá chằy, cá chiên, cá chình, ca chọi, cá chuồn
b : Bắt đầu bằng tr.
M : Cá trắm 
- cá tra, cá trích, cá trôi, cá trê..
eụfgúheúheúheúheúheúheúheúheúheúheú
Buổi chiều
Tiết 1 : Tập làm văn
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố về cách đáp lời phủ định.
 - Dựa vào các câu hỏi viết thành đoạn văn 4- 5 câu kể về một loài vật .
 - Giáo dục HS cẩn thận khi viết bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
I.ổn định tổ chức 
II.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra VBT của HS
- Nhận xét.
III. Ôn tập 
 1 . Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
 2 . Nội dung:
Bài 1: Viết tiếp lời đáp trong các trường hợp sau:
a,- Bố ơi, quyển truyện này bố mua cho con phải không?
- Không, bố mua hộ bác Nga đấy.
b,- Thưa cô, tháng này lớp ta có được khen thưởng không ạ?
- Tháng này lớp ta đứng thứ hai, không được khen thưởng.
c,- Mẹ ơi, con mèo nhà ta đã biết bắt chuột chưa?
- Chưa, nó còn bé.
Bài 2: Hãy tự nghĩ để viết một đoạn văn đối thoại có lời phủ định và lời đáp như các lời đối thoại trong bài tập 1.
Bài 3: Trả lời câu hỏi:
a, Chim bồ câu có bộ lông màu gì?
b,Chúng thường làm gì trên bầu trời xanh?
c,Chim bồ câu thường sống ở đâu?
d,Chim bồ câu còn được gọi là gì?
- Cho HS làm bài.
- Chấm chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho hay hơn.
a. Thế ạ. Hôm nào bố mua cho con một quyển nhé!
b. Thế ạ. Buồn quá cô nhỉ. Tuần sau chúng em sẽ phải cố gắng để được khen thưởng.
c. Thế à mẹ. Thế mà con không biết.
- HS tự viết bài.
- HS trả lời sau đó dựa vào câu trả lời viết thành đoạn văn ngắn.
- HS viết bài.
- Một số HS đọc bài.
****************************************
Tiết 2: Luyện viết
 D Đ 
A. Mục đích yêu cầu
- Luyện viết cỏc chữ hoa D Đ và trỡnh bày một đoạn thơ trong bài Voi nhà.
- Rèn chữ viết đúng quy trình, đúng độ cao, đẹp.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên nhẫn.
B. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định
II. Luyện viết 
1. GV viết mẫu chữ hoa 
- Phõn tớch độ cao , cỏc nột của chữ hoa D Đ 
2. Viết bảng con
- Yêu cầu HS viết D Đ vào bảng con.
- Gv uốn nắn, sửa chữa cho HS.
3. Viết vào vở.
- Viết mỗi chữ hoa 1 dòng cỡ nhỡ, 2 dòng cỡ nhỏ.
- GV đọc cho HS viết đoạn 1 bài Voi nhà.
- GV uốn nắn kịp thời.
4. GV thu vở chấm điểm.
III. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết thêm
 D Đ 
D Đ 
- HS viết vào bảng con
- HS viết vào vở mỗi chữ hoa 1 dòng 
- HS nghe viết bài.
Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 25
I) Mục tiờu:
 - Hs nắm ưu nhược điểm trong tuần qua. Nắm được cụng việc tuần tới.
 - Rốn kĩ năng thực hiện mọi nội qui của trường lớp.
 - Giỏo dục HS chăm ngoan học giỏi.
II) Chuẩn bị :
 Thầy: Nội dung sinh hoạt 
 Trũ: Cỏc tổ trưởng chuẩn bị nội dung nhận xột
III) Nhận xột hoạt động tuần:
1. ưu điểm
a . Đạo đức
 b. Học tập
 c.Cỏc mặt khỏc
2. Nhược điểm
3 .Phương hướng tuần 21
- Sau thời gian nghỉ Tết, nhưng nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo .Đoàn kết giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.
- Cỏc em đi học đều đỳng giờ , cú đủ đồ dựng học tập: trong lớp chỳ ý nghe giảng hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài: Thảo Vân, Minh, Nguyệt, Bình, Thảo, Kiều Trang, Bích, Long, 
- Lao động chăm chỉ: Long, Minh, Bình, Nguyệt, Đức. 
- Lớp đó duy trỡ tốt nề nếp TDVS, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học, hay gây mất đoàn kết: Dương Tuấn Anh, Việt, Sáng, Lũ Tuấn Anh, Duyờn.
- Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.
- Biết lễ phộp với thầy cụ giỏo và nguời lớn tuổi.
 - Đi học đều, sụi nổi học tập. Rốn viết, đọc, làm toỏn. Bồi dưỡng HS khỏ giỏi.
 - Quan tõm sỏt sao đến phong trào VSCĐ, Rốn chữ viết vào buổi học thứ tư , thứ sáu.
 - Chuẩn bị đồ dựng học tập đầy đủ. Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Kiểm tra việc học bài và làm bài của các bạn trong tổ.
- Chỳ ý đến vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp.
- Lao động dọn vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
eụfgúheúheúheúheúheúheúheúheúheúheú

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 25(8).doc