Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

toán

đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

I. Mục tiêu kiến thức:

 - Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1.

 

doc 530 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
CHÀO CỜ
________________________________________
toán
đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu kiến thức:
	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
- Ghi tên bài lên bảng
2. Ôn tập về đọc viết số:
Bài 1: Giáo viên đọc cho học sinh viết số theo lời đọc.
- 4 học sinh viết số trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào nháp.
- Giáo viên đọc: Bốn trăm năm mươi sáu.
- Học sinh viết: 456.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 sách giáo khoa.
- Học sinh đổi vở kiểm tra bài cho bạn.
Bài 2: Ôn tập về thứ tự số.
- Học sinh suy nghĩ điền số thích hợp vào ô trống.
- 2 học sinh làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp.
- Học sinh nêu qui luật dãy số.
a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318.
b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392
Bài 3:
- Học sinh đọc bài 3 nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu so sánh các số.
- Cho 3 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 234 = 200 + 30 + 4
Bài 4: Học sinh đọc đầu bài và dãy số
- Các số 375, 421, 573, 241, 735, 142
- Số nào trong dãy số là số lớn?
- Số 735
- Số nào trong dãy số là số bé?
- Số 142
Bài 5: 1 học sinh đọc đề bài.
- Viết các số: 537, 162, 830, 241, 519, 425.
- Cho học sinh tự làm bài.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 241, 425, 519, 537, 830.
- Giáo viên chữa bài.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830, 537, 519, 425, 241, 162.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
_______________________________
Tập đọc - kể chuyện
cậu bé thông minh
I. Mục tiêu kiến thức:
	- Đọc đúng các tiếng khó: nước, hạ lệnh, vùng nọ, làng, lo, lấy làm lạ.
- Hiểu nghĩa các từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.
	- Hiểu nội dung câu chuyện.
	- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.
	- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
IIi. Hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Mở đầu: 
- Giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài bạn.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc - giải nghĩa từ.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.
- Học sinh đọc từng đoạn trong bài.
- Giáo viên giải nghĩa các từ khó:
- Bình tĩnh, kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng.
- Cậu bé đã có cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
- Cậu bé nói với đức vua là bố của cậu mới đẻ em bé.
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Cậu yêu cầu vua rèn một chiếc kim khâu thành một con dao vì cậu biết một con chim xẻ nhỏ không làm được ba mâm cỗ.
4. Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 của bài.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em luyện đọc phân vai.
- Học sinh thực hành luyện đọc theo vai người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua
- Giáo viên tổ chức cho một số nhóm học sinh thi đọc trước lớp.
- Giáo viên tuyên dương những nhóm đọc tốt.
- 3 đến 4 nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét.
5. Kể chuyện:
- Giáo viên treo tranh minh hoạ.
- Học sinh quan sát tranh, giới thiệu tranh.
- Giáo viên hướng dẫn kể chuyện.
- 3 học sinh khá kể từng đoạn của chuyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh kể theo nhóm mỗi nhóm 3 em.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Giáo viên theo dõi và tuyên dương học sinh kể chuyện tốt, có sáng tạo.
6. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về kể chuyện cho người thân nghe.
- Tuyên dương em học tốt.
___________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Toán
cộng ,trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ các số có ba chữ số 9ko nhớ).
	- áp dụng vào giải toán có lời văn nhiều hơn, ít hơn.
iiI. Hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài tập giao về nhà của tiết 1.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
- Học sinh lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét bài bạn.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.
Bài 1: Tính nhẩm
- Học sinh nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài
a. 400 + 300 = 700
700 - 300 = 400
700 - 400 = 300
- Các phần b, c làm tương tự.
- Học sinh đỏi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- 4 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập.
 352 732 418 395
+ 416 - 511 + 201 - 44
 768 221 617 351
Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho ta biết gì?
- Khói lớp 1 có 245 học sinh, khối lớp 2 ít hơn khối 1 là 32 học sinh.
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Khối lớp 2 có bao nhiêu?
- Muốn tính được số học sinh lớp 2 ta làm thế nào?
- Ta thực hiện phép trừ:
245 - 32
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 
- 1 học sinh làm trên bảng.
- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài giải
Khối 2 có số học sinh là:
245 - 32 = 213 (học sinh)
Đáp số: 213 học sinh.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tương tự bài 3
 Bài 5: Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập phép tính.
315 + 40 = 355 355 - 40 = 315
40 + 315 = 355 355 - 315 = 40
3.Củng cố dặn dò: 
- Về làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
___________________________________
chính tả 
cậu bé thông minh
I. Mục tiêu kiến thức:
	- Rèn kĩ năng viết chính tả.
	- Chép lại chính xác đoạn văn "Cậu bé thông minh".
	- Viết đúng các tiếng có âm l/ n hay vần am/ ang.
	- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.
	- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học .
2. Hướng dẫn học sinh tập chép:
a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Giáo viên treo đoạn chép lên bảng.
- Học sinh quan sát.
- Đoạn văn cho chúng ta biết gì?
- Học sinh trả lời.
- Cậu bé nói như thế nào?
-  Rèn con dao thật sắc để xẻ thịt chim .
- Cuối cùng nhà vua xử lí ra sao?
b. Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Có 3 câu.
- Lời nói của nhân vật viết như thế nào?
- Sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng.
- Trong bài từ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Học sinh tìm.
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ khó trong bài và viết ra bảng con.
- Học sinh viết ra bảng con.
- Giáo viên theo dõi và sửa lỗi cho học sinh.
- Nhận xét.
d. Chép bài và soát lỗi.
- Giáo viên đọc cho học sinh chép bài.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
g. Chấm bài.
- Giáo viên thu 7 - 10 bài chấm điểm và nhận xét.
3. Luyện tập.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng vừa điền.
4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.
______________________________
Tập đọc
hai bàn tay em
I. Mục tiêu kiến thức:
	- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ, tiếng khó: Nụ, nằm ngue, lòng.
	- Ngắt nghỉ hơi đúng các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
	- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện "Cậu bé thông minh" và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- 3 học sinh lên bảng kể.
- Học sinh nhận xét bạn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- 3 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng.
- Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ mới trong từng khổ thơ.
- Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp.
- Học sinh đặt câu với từ mới.
- Giáo viên cho 3 nhóm thi đọc.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Đọc đồng thanh.
- Từng cặp đọc
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- Hoa đầu cành.
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
- Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời.
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
4. Học thuộc lòng:
- Giáo viên mở bảng phụ xoá dần các từ, cụm từ.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- Hai tổ thi đọc tiếp sức.
- Học sinh thi đọc thuộc cả bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
_________________________
thể dục
giới thiệu chương trình. trò chơi nhanh lên bạn ới
I. Mục tiêu kiến thức:
	- Phổ biến một số yêu cầu khi tập luyện. Yêu cầu học sinh hiểu, tập đúng.
	- Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu học sinh biết được đặc điểm cơ bản của chương trình.
	- Chơi trò chơi: nhanh lên bạn ơi.
II. địa điểm - phương tiện:
	- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, vạch kẻ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Quay phải, quay trái.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát "Trái đất này "
- Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập.
- Học sinh tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Cả lớp tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản: 
- Phân công tổ, nhóm ... Baứi toaựn thuoọc daùng gỡ ?
-Yeõu caàu HS laứm baứi.
-Baứi toaựn hoỷi gỡ ?
-Laứm theỏ naứo ủeồ bieỏt ủửụùc taỏm vaỷi hoa daứi bao nhieõu 
-Yeõu caàu HS laứm vaứo vụỷ.
-Nhaọn xeựt, yeõu caàu HS sửỷa baứi.
Baứi 5 : PP tử duy :Yeõu caàu HS ủoùc ủeà, suy nghú vaứ tửù laứm baứi.
-Muoỏn tớnh chu vi hỡnh tam giaực ta laứm theỏ naứo ?
-Nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ : Bieồu dửụng HS toỏt, nhaộc nhụỷ HS chửa chuự yự. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Daởn doứ, oõn laùi veà soỏ 1 trong pheựp nhaõn chia , soỏ 0 trong pheựp chia.
-Laứm phieỏu BT.
	4 x 7 + 1 = 28 : 1 = 28
	0 : 5 x 5 = 0 x 5 = 0
	2 x 5 : 1 = 10 : 1 = 10
-Luyeọn taọp chung.
-HS laứm baứi
-HS vieỏt baứi laứm vaứo vụỷ
700 + 300 > 999
-ẹaởt tớnh vaứ tớnh. 3 em leõn baỷng, lụựp laứm vụỷ.
-1 em ủoùc ủeà : Taỏm vaỷi xanh daứi 40 m, taỏm vaỷi hoa ngaộn hụn taỏm vaỷi xanh 16 m. Hoỷi taỏm vaỷi hoa daứi bao nhieõu meựt?
-Baứi toaựn thuoọc daùng ớt hụn
-1 em leõn baỷng giaỷi baứi toaựn. Caỷ lụựp laứm vụỷ.
Taỏm vaỷi hoa daứi laứ :
40 – 1 6 = 24 (m)
ẹaựp soỏ : 24m
-Tớnh toồng ủoọ daứi 3 caùnh cuỷa hỡnh 
tam giaực.
-1 em leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm vụỷ BT
-Hoùc oõn soỏ 1 trong pheựp nhaõn chia , soỏ 0 trong pheựp chia. 
v Boồ sung:
v Ruựt kinh nghieọm:
Tuaàn 35
Tieỏt :
Thửự . . . . . . . . .ngaứy . . . . . . thaựng . . . . . . . naờm . . . . . . . .
Tieỏng vieọt
OÂN TAÄP KT TAÄP ẹOẽC & HTL/ TIEÁT 8.
I/ MUẽC TIEÂU :
1.Kieỏn thửực : ẹoùc :
•-Tieỏp tuùc kieồm tra laỏy ủieồm hoùc thuoọc loứng caực baứi thụ,
•-OÂn luyeọn veà tửứ traựi nghúa, veà daỏu chaỏm, daỏu phaồy, veà caựch toồ chửực caõu thaứnh baứi.
2.Kú naờng : Reứn ủoùc thuoọc baứi troõi chaỷy, roừ raứng, ngaột nghổ hụi ủuựng choó, ủuựng mửực.
3.Thaựi ủoọ :YÙ thửực chaờm lo hoùc taọp.
II/ CHUAÅN Bề :
1.Giaựo vieõn : Phieỏu ghi caực baứi taọp ủoùc coự yeõu caàu HTL, keỷ oõ chửừ BT2.
2.Hoùc sinh : Saựch Tieỏng vieọt, vụỷ BT.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
15’
25’
4’
1’
1.Kieồm tra Taọp ủoùc & Hoùc thuoọc loứng.
Muùc tieõu : Kieồm tra laỏy ủieồm hoùc thuoọc loứng caực baứi thụ (coự yeõu caàu hoùc thuoọc loứng, Saựch Tieỏng 
vieọt Lụựp Hai taọp 2).
-GV chuaồn bũ caực phieỏu coự ghi saỹn nhửừng baứi taọp ủoùc, 
yeõu caàu hoùc sinh HTL.
-Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh HTL khoõng caàm saựch.
-Theo doừi, cho ủieồm.
-Em naứo chửa thuoọc veà nhaứ tieỏp tuùc hoùc, tieỏt sau kieồm tra laùi.
2.Xeỏp caực tửứ ủaừ cho thaứnh caởp tửứ traựi nghúa (mieọng).
Muùc tieõu : OÂn luyeọn veà tửứ traựi nghúa.
-PP luyeọn taọp : Baỷng phuù : Vieỏt saỹn caực tửứ.
-Nhaọn xeựt.
3. Choùn daỏu caõu ủeồ ủieàn vaứo moói oõ troỏng ? (vieỏt)
Muùc tieõu : OÂn luyeọn veà daỏu chaỏm, daỏu phaồy.
-Baỷng phuù : Cheựp ủoaùn vaờn (SGV/ tr 288)
-Nhaọn xeựt, choỏt yự ủuựng.
Beự Sụn raỏt xinh. Da beự traộng hoàng, maự phinh phớnh, moõi ủoỷ, toực hoe vaứng. Khi beự cửụứi, caựi mieọng khoõng raờng toeựt roọng, troõng yeõu ụi laứ yeõu!
4.Vieỏt tửứ 3-5 caõu noựi veà em beự cuỷa em hoaởc em beự cuỷa nhaứ haứng xoựm (vieỏt)
Muùc tieõu : Luyeọn vieỏt caõu thaứnh baứi.
-PP truyeàn ủaùt, luyeọn taọp : Em phaỷi choùn vieỏt veà moọt em beự coự thửùc laứ em cuỷa emhoaởc laứ con cuỷa coõ, baực em, con ngửụứi haứng xoựm, keồ taỷ sụ lửụùc tửứ 3-5 caõu veà em beự theo caõu hoỷi gụùi yự. Chuự yự vieỏt chaõn thaọt, caõu vaờn roừ raứng saựng suỷa.
-Chaỏm baứi vieỏt. Nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ : 
-Giaựo duùc tử tửụỷng .Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Daởn doứ- Veà nhaứ xem baứi luyeọn taọp chớnh taỷ, TLV : vieỏt veà moọt loaứi caõy maứ em thớch.
-HS leõn boỏc thaờm (10-12 em).
-Xem laùi baứi 2 phuựt..
-ẹoùc 1 ủoaùn hoaởc caỷ baứi theo chổ 
ủũnh trong phieỏu.
-1 em ủoùc yeõu caàu. Caỷ lụựp ủoùc thaàm, laứm vụỷ BT.
ẹen – traộng ; phaỷi – traựi ; saựng – toỏi ; xaỏu – toỏt ; hieàn – dửừ ; ớt – nhieàu ; gaày – beựo.
-HS ủoùc thaàm, laứm vụỷ BT.
-3-4 em laứm treõn baỷng. Trỡnh baứy. Nhaọn xeựt.
-5-6 em neõu ủoỏi tửụùng choùn em beự.
-HS laứm nhaựp.
-Nhieàu em noỏi tieỏp ủoùc baứi vieỏt :Beự Tuự nhaứ em hụn moọt tuoồi. Tuự maọp maùp, da ngaõm ủen, ủoõi maột troứn xoe. Beự Tuự raỏt thớch buự sửừa. Nhỡn thaỏy meù caàm bỡnh sửừa laứ Tuự nhỡn hau haựu, chửa ủụùi sửừa nguoọi ủaừ ủoứi buự. Em cho beự buự beự naốm im raỏt ngoan deó thửụng.
-Xem baứi luyeọn taọp chớnh taỷ, TLV : vieỏt veà moọt loaứi caõy maứ em thớch .
v Boồ sung:
v Ruựt kinh nghieọm:
Tuaàn 35
Tieỏt :
 Thửự . . . . . . . . .ngaứy . . . . . . thaựng . . . . . . . naờm . . . . . . . .
Tieỏng vieọt
Kieồm tra : ẹOẽC – HIEÅU. LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU.
I/ MUẽC TIEÂU :
1.Kieỏn thửực :
•- Kieồm tra ủoùc – hieồu . Luyeọn tửứ vaứ caõu
2.Kú naờng : Reứn ủoùc troõi chaỷy, roừ raứng .
3.Thaựi ủoọ : Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực tửù giaực hoùc baứi, laứm baứi.
II/ CHUAÅN Bề :
1.Giaựo vieõn : Baứi taọp ủoùc, ủeà traộc nghieọm.
2.Hoùc sinh : Saựch Tieỏng vieọt, vụỷ BT.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
30’
4’
1’
Giaựo vieõn phaựt ủeà kieồm tra.
-Baứi kieồm tra goàm 2 phaàn :
1. ẹoùc thaàm maóu chuyeọn “Baực Hoà reứn luyeọn thaõn theồ”
-PP luyeọn ủoùc : Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh naộm vửừng yeõu caàu cuỷa baứi, caựch laứm baứi.
2. Dửùa vaứo noọi dung baứi ủoùc, choùn caõu traỷ lụứi ủuựng
-PP kieồm tra.
1.Caõu chuyeọn naứy keồ veà vieọc gỡ ?
2.Baực Hoà reứn luyeọn thaõn theồ baống nhửừng caựch naứo?
3.Nhửừng caởp tửứ naứo dửụựi ủaõy cuứng nghúa vụựi nhau?
4. Boọ phaọn in ủaọm trong caõu Baực taọp chaùy ụỷ bụứ suoỏi traỷ lụứi cho caõu hoỷi naứo ?
5.Boọ phaọn in ủaọm trong caõu “Baực taộm nửụực laùnh ủeồ luyeọn chũu ủửùng vụựi giaự reựt traỷ lụứi cho caõu hoỷi naứo ?
-Nhaọn xeựt, ruựt kinh nghieọm baứi kieồm tra.
3.Cuỷng coỏ : Nhaọn xeựt tieỏt kieồm tra.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Daởn doứ –Hoùc baứi.
-HS nhaọn ủeà.
-ẹoùc baứi vaờn “ Baực Hoà reứn luyeọn thaõn theồ”
-HS laàn lửụùt ủoùc thaàm baứi (12-15 phuựt)
-Laứm traộc nghieọm choùn yự ủuựng.
-Baực Hoà reứn luyeọn thaõn theồ.
-Chaùy, leo nuựi, taộm nửụực laùnh.
-Luyeọn taọp – reứn luyeọn .
-Laứm gỡ ?
-Caự roõ.
-ẹeồ laứm gỡ?
-Taọp ủoùc baứi.
v Boồ sung:
v Ruựt kinh nghieọm:
Tuaàn 35
Tieỏt :
Thửự . . . . . . . . .ngaứy . . . . . . thaựng . . . . . . . naờm . . . . . . . .
Toaựn
KIEÅM TRA ẹềNH Kè CUOÁI HOẽC Kè 2.
I/ MUẽC TIEÂU : 
1.Kieỏn thửực : 
•- Caực baỷng tớnh coọng trửứ nhaõn chia ủaừ hoùc.
•- Thửùc hieọn pheựp coọng vaứ pheựp trửứ caực soỏ coự hai chửừ soỏ coự nhụự, caực soỏ coự ba chửừ soỏ khoõng nhụự.
 -Giaỷi baứi toaựn baống moọt pheựp tớnh coọng hoaởc trửứ hoaởc nhaõn hoaởc chia.
2.Kú naờng : Laứm baứi ủuựng, trỡnh baứy roừ raứng saùch ủeùp.
3.Thaựi ủoọ : YÙ thửực tửù giaực laứm baứi.
II/ CHUAÅN Bề :
1.Giaựo vieõn : ẹeà kieồm tra.
2.Hoùc sinh : Saựch Toaựn, vụỷ BT, baỷng con.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
30’
4’
1’
PP kieồm tra.
-GV phaựt ủeà .
Baứi 1 : Tớnh nhaồm (3 ủieồm)
2 x 6 = 5 x 7 =
3 x 6 = 2 x 8 =
4 x 4 = 3 x 9 =
18 : 2 = 10 : 5 =
24 : 4 = 20 : 4 =
15 : 3 = 27 : 3 =
Baứi 2 :ẹaởt tớnh roài tớnh (2 ủieồm)
74 + 19 62 – 25 536 + 243 879 - 356
Baứi 3 : Haứ coự 12 vieõn bi, Myừ coự nhieàu hụn Haứ 8 vieõn bi. Hoỷi Myừ coự bao nhieõu vieõn bi ? (2 ủieồm)
Baứi 4 : Noỏi 4 ủieồm A.B.C.D ủeồ coự hỡnh tửự giaực ABCD. ẹo ủoọ daứi caực caùnh roài tớnh chu vi hỡnh tửự giaực ABCD ? (2 ủieồm)
Baứi 5 : Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm (1 ủieồm)
101, 105, 109, ,,,,,,,
-Thu baứi. Nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ : 
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Giaựo duùc tớnh caồn thaọn chớnh xaực.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Daởn doứ - OÂn taọp theõm trong heứ.
-Hoùc sinh nhaọn ủeà kieồm tra.
-Caỷ lụựp laứm baứi.
Baứi 1 : Tớnh nhaồm.
2 x 6 = 12 5 x 7 = 35
3 x 6 = 18 2 x 8 = 16
4 x 4 = 16 3 x 9 = 27
 18 : 2 = 9 10 : 5 = 2
 24 : 4 = 6 20 : 4 = 5
15 : 3 = 5 27 : 3 = 9
Baứi 2 :ẹaởt tớnh roài tớnh :
74 + 19 = 93 62 – 25 = 37 
 536 + 243= 779 879 – 356 = 523
Baứi 3 :
Soỏ vieõn bi Myừ coự :
12 + 8 = 20 (vieõn bi)
ẹaựp soỏ : 20 vieõn bi .
Baứi 4 : Noỏi 4 ủieồm A.B.C.D
-ẹo ủoọ daứi caực caùnh : 4 cm, 4 cm, 6 cm, 5 cm.
Chu vi hỡnh tửự giaực ABCD laứ :
4 + 4 + 6 + 5 = 19 (cm)
ẹaựp soỏ : 19 cm
Baứi 5 : Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm.
	101, 105, 109, 113
-OÂn taọp theõm trong heứ.
v Boồ sung:
v Ruựt kinh nghieọm:
Tuaàn 35
Tieỏt :	Thửự . . . . . . . . .ngaứy . . . . . . thaựng . . . . . . . naờm . . . . . . . .
Tieỏng vieọt
KIEÅM TRA : CHÍNH TAÛ – TAÄP LAỉM VAấN.
I/ MUẽC TIEÂU :
1.Kieỏn thửực : 
•- Kieồm tra cuoỏi hoùc kỡ 2 : chớnh taỷ – taọp laứm vaờn.
2.Kú naờng : Reứn kú naờng vieỏt ủuựng trỡnh baứy baứi thi roừ raứng saùch ủeùp.
3.Thaựi ủoọ : YÙ thửực tửù giaực laứm baứi.
II/ CHUAÅN Bề :
1.Giaựo vieõn : ẹeà kieồm tra, giaỏy thi HS.
2.Hoùc sinh : Giaỏy nhaựp, giaỏy thi.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
30’
4’
1’
-Giaựo vieõn phaựt giaỏy thi.
1.Chớnh taỷ (nghe vieỏt)
-Choùn moọt ủoaùn trớch trong caực baứi taọp ủoùc (vaờn xuoõi hoaởc thụ) coự ủoọ daứi khoaỷng 40 chửừ, vieỏt trong khoaỷng 12 phuựt.
-Giaựo vieõn ủoùc cho HS vieỏt chớnh taỷ, baứi “Hoa mai 
vaứng” (STV/ tr 145)
2.Taọp laứm vaờn :
A. Dửùa vaứo caõu hoỷi gụùi yự, vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn (khoaỷng 4-5 caõu) noựi veà moọt loaứi caõy maứ em thớch.
1.ẹoự laứ caõy gỡ, troàng ụỷ ủaõu ?
2.Hỡnh daựng caõy nhử theỏ naứo ?
3.Caõy coự ớch lụùi gỡ ?
-GV photo phieỏu phaựt cho hoùc sinh
3.Cuỷng coỏ : 
-Nhaọn xeựt tieỏt kieồm tra.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Daởn doứ- Hoùc baứi.
-Hoùc sinh nhaọn giaỏy thi.
-Lụựp vieỏt chớnh taỷ (12 phuựt) baứi “Hoa 
mai vaứng”
-Taọp laứm vaờn : 
Sau vửụứn nhaứ em coự troàng moọt caõy dửứa. Meù em noựi noự ủaừ ủửụùc oõng em troàng tửứ laõu laộm. Hỡnh daựng caõy dửứa vửứa cao, vửứa to, vửứa laùi nghieõng nghieõng. Quỷa dửứa cho nửụực uoỏng raỏt ngon, cuứi dửứa aờn vaứo raỏt beựo. Em raỏt thớch caõy dửứa naứy, haứng ngaứy em ủeàu ra ủoự ngoài hoùc baứi hoaởc ủuứa vui.
-Hoùc sinh laứm baứi vieỏt (tửứ 4-5 caõu) theo maóu giaỏy quy ủũnh.
-Xem laùi caựch vieỏt vaờn ngaộn.
v Boồ sung:
v Ruựt kinh nghieọm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 chuan KTKN day du tron bo tuan1tuan 35.doc