TUẦN 1
Ngày soạn:24/9/2011
Ngày dạy:2/9/2011
Tiết 1: TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
I.Mục tiêu :
-Kiến thức: Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình .(BT1)
Nói lại một vài thông tin đã nói về 1 bạn (BT2).
-Kĩ năng:rèn nói và viết
-Thái độ: Có ý thức giữ gìn cảnh quan nơi công cộng .
KG: bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh(bt3) thành 1 câu truyện ngắn.
KNS: Tự nhận thức về bản thn. Cởi mở tự tin trong giao tiếp.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Tranh , bảng phụ .
2. Học sinh : SGK .
III. Phương pháp:
-giảng giải, vấn đáp, thực hành, .
- Lam việc nhóm, đóng vai
TUẦN 1 Ngày soạn:24/9/2011 Ngày dạy:2/9/2011 Tiết 1: TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI I.Mục tiêu : -Kiến thức: Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình .(BT1) Nói lại một vài thông tin đã nói về 1 bạn (BT2). -Kĩ năng:rèn nói và viết -Thái độ: Có ý thức giữ gìn cảnh quan nơi công cộng . KG: bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh(bt3) thành 1 câu truyện ngắn. KNS: Tự nhận thức về bản thn. Cởi mở tự tin trong giao tiếp. II.Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Tranh , bảng phụ . 2. Học sinh : SGK . III. Phương pháp: -giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... - Lam việc nhóm, đóng vai IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Pp dạy Ổn định: (1’) Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh (1’) Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề (1’) Hoạt động 1 : Giới thiệu về mình và bạn mình (14’) + Mục tiêu : Giúp HS tự thuật về mình và nêu được những điều đã biết về bạn mình . + Cách tiến hành: - Đọc y/c của bài . - 2 Bài tập này có giống nhau không? vì sao ? Phát phiếu học tập , y/c HS đọc phiếu và cho biết phiếu có mấy phần ? Y/c HS ghi các thông tin của mình vào phiếu. Cho 2 HS ngồi gần nhau thực hành hành hỏi – đáp với nhau theo các nội dung cần điền vào phiếu và điền vào phần 2 của phiếu . Gọi 2 HS lên bảng thực hành trứơc lớp , Sau đó cho HS trình bày kết quả việc làm . Nhận xét , tuyên dương . KNS: Tự nhận thức về bản thn. Cởi mở tự tin trong giao tiếp. Hoạt động 2 : Kể chuyện theo tranh.(16’) + Mục tiêu : Giúp HS kể một mẩu chuyện dựa vào các tranh . + Cách tiến hành: Bài 3: Đọc y/c bài . - Bài này gần giống bài nào em đã học ? - Hãy quan sát từng bức tranh và kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu . Đính tranh và gọi HS lên trình bày . -yêu cấu kể lại 4 bức tranh thành 1 câu truyện ngắn => GV kết luận. Cho HS viết nội dung đã kể vào vở . - Hoạt động c nhn,nhĩm Đọc đề bài 1 , 2 .HS quan sát, trả lời - Có 2 phần : Tự giới thiệu về mình và ghi các thông tin về bạn mình khi nghe tự giới thiệu . Làm việc cá nhân . Thực hành theo cặp . 2 HS thực hành trước lớp theo mẫu câu : Tên bạn là gì ? Cả lớp ghi vào phiếu .HS trình bày . Hoạt động c nhn,nhĩm Giống bài tập trong tiết luyện từ và câu đã học . Làm cá nhân . Hs trình bày KG: làm bài . - giảng giải, thực hnh Lam việc nhómđóng vai - gợi mở, thực hnh V. Củng cố – dặn dò : (4’) -HD về làm tiếp nếu chưa hoàn chỉnh bài2. - Chuẩn bị : Chào hỏi – Tự giới thiệu . -Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 2 Ngày soạn:3/9/2011 Ngày dạy:9/9/2011 Tiết 2 : CHÀO HỎI- TỰ GIỚI THIỆU I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:Dựa vào gợi ý và tranh vẽ,thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giói thiệu về bản thân (BT1,BT2 ) -Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3 ). 2.Kĩ năng: Lời nói tự nhiên , tỏ sự kính trong đối với ngừơi lớn. Viết bảng tự thuật chính xác . 3.Thái độ: Tính lịch sự , có ý thức tôn trong người khác . KNS: Tự nhận thức về bản thn. Giao tiếp cở mở, tụ tin,biết lắng nghe ý kiến người khc. II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh , bảng phụ . HS : SGK . III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... - Lam việc nhóm, đóng vai IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Pp dạy 1. Khởi động : ( 1’) Hát . 2. Bài cũ : (4’) Tự giới thiệu - Câu và bài Cho 2 HS đọc bài làm của mình . 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi đề (1’) Hoạt động 1 : Chào hỏi – Tự giới thiệu . (14’) + Mục tiêu: Giúp HS biết chào hỏi và tự giới thiệu + Cách tiến hành: Bài 1 : - Đọc y/c của bài . Cho HS thảo luận nhóm và cho các nhóm lên trình bày . Nhận xét , tuyên dương . à Khi chào , lời nói và thái độ phải tỏ ra tôn trong và lễ phép đối với người lớn ; vui vẻ, hồ hởi vơi bạn cùng lứa tuổi Bài 2 : Treo tranh , y/c HS quan sát tranh và nêu : - Tranh vẽ những ai ? - Bóng Nhựa , Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ? - Mít chào Bóng Nhựa , Bút Thép và tự giới thiệu như thế nào ? - Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh ? GV nhận xét chốt ý. * Hoạt động 2 : Viết tự thuật .(16’) + Mục tiêu: Giúp HS viết được bản tự thuật + Cách tiến hành: Bài 3: Đọc y/c bài . - Hãy viết tự thuật vào vở . Cho nhiều HS đọc bài làm , lắng nghe và nx. lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi người . - Chuẩn bị : Sắp xếp câu thành bài – Lập danh sách HS. KNS: Tự nhận thức về bản thn. Giao tiếp cở mở, tụ tin,biết lắng nghe ý kiến người khc. Hoạt động lớp , cá nhân , nhóm . -Đọc đề bài 1 . -2 HS trao đổi ,phân vai theo tình huống để trình bày : Thực hành theo cặp . Lớp nhận xét : Cách diễn đạt và trình bày . - HS quan sat - Vẽ Bóng Nhựa , Bút Thép và Mít . - Chào cậu , chúng tớ là Bóng Nhựa , Bút Thép Chúng tớ là HS lớp 2 . - Chào 2 cậu . Tớ là Mít . Tớ ở thành phố Tí Hon . HS nêu . Hoạt động lớp , cá nhân . HS làm bài . Sau đó đọc bài làm của mình , lớp nhận xét . - vấn đáp, thực hnh Gợi mở, thực hnh - Lam việc nhóm, đóng vai V. Củng cố – dặn dò : (2’) - Chú ý thực hành những điều đã học : Tập kể về mình cho người thân nghe . Tập chào hỏi - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 3 Ngày soạn:12/9/2011 Ngày dạy: 16/9/2011 Tiết 3 : SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức:Sấp xếp đúng thứ các tranh; kể lại nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi Bạn(BT1 ) Biết sắp xếp các câu trong truyện theo đúng trình tự diễn biến sự việc.(BT2) Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách theo mẫu. 2.Kĩ năng:Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp 3.Thái độ:Yêu thích môn học. TCTV: trượt ngã KNS: Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ. Hợp tc. II. Đồ dùng dạy học: - Gio vin :Tranh + bảng phụ - Học sinh :Vở III. Phương pháp dạy học: - Giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... - Lm việc nhĩm, chia sẻ thông tin, động no, đóng vai. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học phương pháp dạy học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu (3’)Tự thuật 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi đề (1’) Hoạt động 1: Làm bài tập (15’) + Mục tiêu: Sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện + Cách tiến hành: Bài 1:- Nêu yêu cầu GV cho HS xếp lại thứ tự tranh GV nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện. Bài 2: Nêu yêu cầu bài? TCTV:trượt ngã(pp trực tiếp) Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra. GV kiểm tra kết quảà GV nhận xét. KNS: Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ. Hợp tc. Hoạt động 2: Lập bảng danh sách (15’) + Mục tiêu: HS nắm được cách lập bảng danh sách lớp + Cách tiến hành: Bài 3: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúngà GV nhận xét bài làm của HS - Hoạt động lớp, cá nhân. - Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn” - Xếp các câu cho đúng thứ tự - 1-3-4-2 - HS đọc nội dung bài 2 - HS làm bài - Hoạt động cá nhân - Lập danh sách HS - HS làm bài-- > HS sửa bài. - quan st, thực hnh - Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin, động no - vấn đáp V. Củng cố – Dặn dò (2’) Xem lại bài Chuẩn bị: Nói lời cảm ơn – Xin lỗi Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 4 Ngày soạn:19/9/2011 Ngày dạy:23/9/2011 Tiết 4 : NÓI LỜI CẢM ƠN – XIN LỖI. I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết nói lòi cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2 ). 2.Kĩ năng: Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh ,trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi(BT3 ). Biết sử dụng kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống. 3.Thái độ:Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc. KG:làm được BT4. KNS: Giao tiếp cởi mỏe, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. Tự nhận thức về bản thn. II. Đồ dùng dạy học: - Gio vin : Tranh, bảng phụ - Học sinh : SGK, vở III. Phương pháp dạy học: - Giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... - Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin, đóng vai. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Phương pháp dạy học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu (3’) 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn” 2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) b.Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. (14’) + Mục tiêu: Giúp HS nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. + Cách tiến hành: Bài 1: GV lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu. Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về. Bài 2, 3: Thầy cho HS nêu yêu cầu và thảo luận. Bài 2: GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến. Bài 3: GV nhận xét, chốt ý. Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành. Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp. KNS: Giao tiếp cởi mỏe, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh. (16’) + Mục tiêu: HS nhìn tranh kể lại sự việc trong đó có dùng lời cám ơn xin lỗi. + Cách tiến hành: Bài 4: GV treo tranh: Cho HS quan sát. Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. GV nhận xét. KNS.:Tự nhận thức về bản thn. - Hoạt động lớp, cá nhân - Hoạt động nhóm nhỏ. - HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày - HS thảo luận và trình bày. - HS trình bày, lớp nhận xét. - Hoạt động lớp, cá nhân - KG: thực hiện - Lớp nhận xét. - Luyện tập, giảng giải, vấn đáp - Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin, đóng vai. - Thực hnh, trực quan - Lm việc nhĩm V. Củng cố – Dặn dò (2’) Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành. Chuẩn bị: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách. Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 5 Ngày soạn:26/9/2011 Ngày dạy:30/9/2011 Tiết 5 : TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI - LUYỆN T ... khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng câu hỏi về ảnh Bác (BT2) 2.Kĩ năng: Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3) 3. Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Anh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy. HS: Vở. III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của dạy Hoạt động học Pp dậy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu (3’) Nghe – Trả lời câu hỏi. -Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối. -Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ. -Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, 2 (18’) + Mục tiêu: Đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước; quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng câu hỏi về ảnh Bác +Cách tiến hành: Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./ Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn? Kết luận: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. Anh Bác được treo ở đâu? Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt) Con muốn hứa với Bác điều gì? Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời. Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT3 (12’) + Mục tiêu: Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ +Cách tiến hành: Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài. Gọi HS trình bày (5 HS). Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - HS thực hiện Đọc đề bài trong SGK. HS quan sát và TLCH - HS thảo luận nhóm 4/ trình bày Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. Hoạt động lớp, cá nhân. - HS viết VBT Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng. - quan sat - giảng giải, thực hnh V. Củng cố – Dặn dò (3’) Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 32 Ngày soạn: 24/4/2011 Ngày dạy: 29/4/2011 Tiết 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2) 2. Kĩ năng: Biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3) 3. Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Sổ liên lạc từng HS. HS: Vở. III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Pp dạy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu (3’) Nghe – Trả lời câu hỏi: Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2 (20’) + Mục tiêu: Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn +Cách tiến hành: Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu. Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh? Bạn kia trả lời thế nào? Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào? Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự Thế thì tớ mượn sau vậy. Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím. Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp. Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài. Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1. Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 3 (10’) + Mục tiêu: Biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc +Cách tiến hành: Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung: + Lời ghi nhận xét của thầy cô. + Ngày tháng ghi. + Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó. Nhận xét, ghi điểm HS. Hoạt động lớp, cá nhân. Đọc yêu cầu của bài Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! Bạn TL: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy. -Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến 3 cặp HS thực hành HS đọc yêu cầu và các tình huống. KG thực hiện mẫu: HS1:Cho mình mượn quyển truyện với. HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn. HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé. - HS thực hiện Đọc yêu cầu trong SGK. HS tự làm việc 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình - vấn đáp - quan sat V. Củng cố – Dặn dò (3’) Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. Chuẩn bị: Đáp lời an ủi. Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 33 Ngày soạn: 30/4/2011 Ngày dạy: 5/5/2011 Tiết 33: ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết đáp lời an ủi trong các tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) 2. Kĩ năng: Viết đượcmột đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3) 3. Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ. HS: Vở. III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học pp 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu (3’) Đáp lời từ chối -Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2 Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2 (18’) Mục tiêu: Biết đáp lời an ủi trong các tình huống giao tiếp đơn giản Cách tiến hành: Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Khen những HS nói tốt. Bài 2: Nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. Bài yêu cầu chúng ta làmgì? Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. Nhận xét các em nói tốt. Hoạt động 2 Hướng dẫn làm bài 3 (12’) Mục tiêu: Viết đượcmột đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em Cách tiến hành: Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. Gọi HS trình bày . Nhận xét, cho điểm HS. Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. Bạn nói: Cảm ơn bạn. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: 1 HS đọc/lớp theo dõi trong SGK. HS nhắc lại HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - HS thực hiện - HS trình bày - HS nêu HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. - 1 số HS trình bày - quan sat, giảng giải - thực hnh V. Củng cố – Dặn dò (3’) Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 34 Ngày soạn: 8/5/2011 Ngày dạy: 12/5/2011 Tiết 34: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1) 2. Kĩ năng: Biết viết lại những điều đã kể thành đoạn văn ngắn (BT2) 3. Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. HS: SGK, vở. III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học pp 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu (3’) Đáp lời an ủi. -Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1(15’) + Mục tiêu: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân +Cách tiến hành: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút. GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc. Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó. Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn? Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp. Ghi điểm những HS nói tốt. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết (15’) + Mục tiêu: Biết viết lại những điều đã kể thành đoạn văn ngắn +Cách tiến hành: Bài 2 GV nêu yêu cầu và để HS tự viết. Gọi HS đọc bài của mình. Hoạt động lớp, cá nhân. 2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. Suy nghĩ. Nhiều HS được kể HS trình bày lại theo ý bạn nói. Tìm ra các bạn nói hay nhất. Hoạt động lớp, cá nhân. HS viết vào vở. Một số HS đọc bài trước lớp Nhận xét bài bạn. - gợi mở - thực hnh V. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối HKII. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 35 Ngày dạy: Tiết 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (Theo đề của nhà trường)
Tài liệu đính kèm: