TUẦN : 1
Ngày soạn: 22/8/2011
Ngày dạy:25/8/2011
Tiết 1 : HỌC TẬP , SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( tiết 1)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
2. Kĩ năng:
- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân .
- Thực hiện theo thời gian biểu.
3. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập , sinh hoạt đúng giờ
TCTV: sinh hoạt
N3: lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân
II.Đồ dùng dạy học :
1. GV : Tranh minh hoạ , phiếu thảo luận nhóm , 8 bông hoa (tiết 1)
Bìa 3 màu (đỏ , xanh , trắng) – tiết 2
2. HS : Vở BT ; bảng thời gian biểu – tiết 2
TUẦN : 1 Ngày soạn: 22/8/2011 Ngày dạy:25/8/2011 Tiết 1 : HỌC TẬP , SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( tiết 1) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ 2. Kĩ năng: - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân . - Thực hiện theo thời gian biểu. 3. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập , sinh hoạt đúng giờ TCTV: sinh hoạt N3: lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân II.Đồ dùng dạy học : 1. GV : Tranh minh hoạ , phiếu thảo luận nhóm , 8 bông hoa (tiết 1) Bìa 3 màu (đỏ , xanh , trắng) – tiết 2 2. HS : Vở BT ; bảng thời gian biểu – tiết 2 III. Phương pháp: gợi mở – vấn đáp, kể chuyện, thưc hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động : (1’) Hát 2. Bài cũ : (2’) Kiểm tra vở BT của HS . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) b. Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến .(8 – 10’) + Mục tiêu: Giúp HS có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động . + Cách tiến hành: Treo tranh và nêu 2 tình huống : Chia nhóm , y/c các nhóm trao đổi và trình bày ý kiến về việc làm của các bạn trong từng tình huống . - Việc nào đúng , việc nào sai ? Vì sao ? GV kết luận : . Tình huống 1 : Giờ học Toán , Lan và Tùng làm việc khác , không chú ý nghe cô giảng sẽ không hiểu bài . Do đó học tập sẽ không tiến bộ , ảnh hưởng đến quyền học tập của các em . . Tình huống 2 : Vừa ăn , vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ . Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với gia đình như vậy mới thực hiện tốt quyền được bảo đảm sức khoẻ . TCTV: sinh hoạt (pp giảng giải) Hoạt động nhóm , lớp , cá nhân. HS thảo luận , trình bày. Lớp bổ sung ý kiến . * Hoạt động 2 : Xử lí các tình huống .(8 – 10’) + Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn các ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. + Cách tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm và y/c các nhóm thảo luận lựa chọn cách ứng xử phù hợp để chuẩn bị đóng vai Mỗi tình huống chọn 3 bạn đóng vai có cả người dẫn truyện . Kết luận:Mỗi tình huống có thể có rất nhiều cách ứng xử, ta nên chọn cách ứng xử phù hợp nhất . Hoạt động 3 : Giờ nào việc nấy. .(8 – 10’) + Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ . + Cách tiến hành: Cho 2 HS ngồi gần nhau trao đổi các nội dung có trong phiếu : - Buổi sáng em làm những việc gì ? - Buổi trưa em làm những việc gì ? - Buổi chiều em làm những việc gì ? - Buổi tối em làm những việc gì ? Chốt các ý , công việc của từng buổi ( theo ý kiến của HS ) 4. Củng cố , dặn dò : ( 5’) GV chốt ý : Sắp xếp thời gian hợp lí sẽ giúp ta học tập và sinh hoạt được tốt hơn . - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị : Tiết 2 . - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm , lớp , cá nhân HS trao đổi nội dung , sau đó trình bày ý kiến của nhóm mình bằng cách đóng vai . Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm , cá nhân . HS trao đổi , trình bày các ý kiến Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 2 Ngày soạn: 28/8/2011 Ngày dạy: 01/09/2011 Tiết 2 : HỌC TẬP , SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ – Tiết 2 1. Khởi động : (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) Học tập , sinh hoạt đúng giờ (tiết 1) -Để học tập sinh hoạt đúng giờ ta làm gì -Câu thành ngữ nói về việc học tập sinh hoạt đúng giờ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) b. Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1 : Thực hành (5-7’) + Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. + Cách tiến hành: Phát bìa màu cho HS , nói qui định chọn màu : đỏ – tán thành ; xanh – không tán thành ; trắng – không biết . Đọc lần lượt các ý kiến : Y/c HS giải thích lí do . à Học tập , sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và cho việc học tập của bản thân . * Hoạt động 2 : Lợi ích của viêc học tập , sinh hoạt đúng giờ . (8-10’) + Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thêm về lợi ích của viêc học tập, sinh hoạt đúng giờ . + Cách tiến hành: Chia lớp thành 8 nhóm và y/c 2 nhóm thảo luận 1. Ghi lợi ích khi học tập đúng giờ . 2. Ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ . 3. Ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ . 4. Ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ . à GV : Việc học tập , sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập có kết quả hơn , thoải mái hơn . Vì vậy, học tập, sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết . * Hoạt động 3 : Xếp lại thời gian biểu hợp lí (7-9’) + Mục tiêu: Giúp HS xếp lại thời gian biểu hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện . + Cách tiến hành: Cho 2 HS ngồi gần nhau trao đổi về thời gian biểu của mình đã hợp lí chưa ? Đã thực hiện như thế nào ? Có làm đủ các việc đã đề ra chưa ? GV hướng dẫn HS xếp TGB bằng cách vẽ mặt trời đỏ vào những việc làm đúng theo TGB . Mặt trời xanh vào những việc thực hiện chưa đúng theo TGB GV : Cần sắp xếp thời gian phù hợp với chúng ta. Việc thực hiện đúng TGB sẽ giúp em làm việc , học tập có kết quả tốt 4. Củng cố , dặn dò : ( 4’) Cho 2 HS đoc TGB của mình cho cả lớp theo dõi . à GV chốt ý: Sắp xếp thời gian hợp lí sẽ giúp ta học tập và sinh hoạt được tốt hơn - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị : Biết nhận lỗi và sửa lỗi . - Nhận xét tiết dạy Hoạt động nhóm , lớp, cá nhân . HS lắng nghe và giơ tấm bìa mình chọn sau mỗi ý kiến . Sau đó nêu lí do . Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến. Hoạt động lớp , cá nhân . HS trao đổi nội dung , sau đó trình bày ý kiến của nhóm mình . Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến . Hoạt động lớp, nhóm , cá nhân . HS trao đổi , trình bày/ N3: lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân N3 đọc Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 3 Ngày soạn: 12/9/2011 Ngày dạy: 15/9/2011 Tiết 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 1) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Biết khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi - Biết được vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi 2.Kĩ năng: Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗii. 3.Thái độ: Có thái độ trung thực khi xin lỗi và mong muốn sửa lỗi. TCTV: trung thực KG: biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi Tích hợp: tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Biết nhận lỗi v sữa lỗi l thể hiện tính trung thực v dũng cảm. đó chính là thực hiện theo năm điều Bc Hồ dạy. KNS: Kĩ năng ra quyết định v giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi. Kĩ năng đảm nhận trch nhiệm đối với việc lm của bản thn II. Đồ dùng dạy học : - Giaó viên: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa – tiết 1 - Học sinh: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai – tiết 2 III. Phương pháp dạy học: - Gợi mở – vấn đáp, kể chuyện, thưc hành, ... - Thảo luận nhĩm, giải quyết vấn đề. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Phương php dạy học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Học tập sinh hoạt đúng giờ 3 HS đọc ghi nhớ. Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) b. Nội dung: Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”(10’) +Mục tiêu : Giúp HS hiểu được câu chuyện + Cách tiến hành: GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại. TCTV: trung thực (pp giải thích) Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? GV kể đoạn cuối câu chuyện Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (12’) +Mục tiêu : HS trả lời theo câu hỏi + Cách tiến hành: GV: Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận. GV chia lớp thành 4 nhóm. GV phát biểu nội dung Nhóm 1: Vô – va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên. Nhóm 2: Vô – va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi? Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi. Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? GV chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi.Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến. KNS: Kĩ năng ra quyết định v giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi. Kĩ năng đảm nhận trch nhiệm đối với việc lm của bản thn Hoạt động 3: Làm bài tập 1:( trang 8 SGK) (10’) +Mục tiêu :Giúp HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu. + Cách tiến hành: GV giao bài, giải thích yêu cầu bài GV đưa ra đáp án đúng; nhận xét. - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết - HS trình bày - Hoạt động lớp, cá nhân. - Viết thư xin lỗi cô - Kể hết chuyện cho mẹ - Cần nhận và sửa lỗi - Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ. - Nhóm thảo luận, trình bày kết quả trước lớp KG: biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi - HS đọc ghi nhớ trang 8 - Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - HS nêu đề bài - - HS làm bài cá nhân - - HS tranh luận , trình bày kết quả - - Gợi mở – vấn đáp, kể chuyện - Gợi mở – vấn đáp - Thảo luận nhĩm, giải quyết vấn đề. Thực hnh V. Củng cố – Dặn dò (2’) Ghi nhớ trang 8 Chuẩn bị: tiết 2 Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 4 Ngày soạn: 18/9/2011 Ngày dạy: 22/9/2011 Tiết 4: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiết 2) Hoạt động dạy Hoạt động học Phương php dạy học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1) HS đọc ghi nhớ Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) b. Nội dung: Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.(10’) + Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi. + Cách tiến hành: + Vật dụng sắm vai. GV yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó. GV khen HS có cách cư xử đúng. Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(12’) + Mục tiêu: Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó. + Cách tiến hành: Gv nêu tình huống - yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyế hợp lí. Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do. Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm ntn. * Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. - Nên lắng ng ... tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật. + Mục tiêu: Giúp HS kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật. +Cách tiến hành: . Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng. v Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. + Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét các hành vi. +Cách tiến hành: . Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau: + Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó. + Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn. + Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận nên thân. + Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. Nghe và làm việc cá nhân. Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau: + Mặc các bạn không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn. + Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ. Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó. Hoạt động lớp, cá nhân. Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó. + Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi. + Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng. + Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai. + Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng. v Rút kinh nghiệm: TUẦN : 31 Ngày dạy: Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TT) 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1) Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nênlàm gì? Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết? GV nhận xét. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò v Hoạt động 1: Xử lý tình huống. + Mục tiêu: Giúp HS xử lý được các tình huống. +Cách tiến hành: . Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp. Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim. Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai. Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước. Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con. Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích. v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. + Mục tiêu: Giúp HS nêu được cách bảo vệ các con vật có ích trong cuộc sống hiện tại. +Cách tiến hành: Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích. Khen ngợi các em đã biết bảo vệ loài vật có ích. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập HKII. Hoạt động nhóm, cá nhân. Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần. Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài. Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn. Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn. Hoạt động cá nhân. Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu. v Rút kinh nghiệm: TUẦN : 32 Ngày dạy: Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : I. MỤC TIÊU II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN : 33 Ngày dạy: Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : I. MỤC TIÊU II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN : 34 Ngày dạy: Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : I. MỤC TIÊU II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TUAN : 35 Ngày dạy: Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK2 VÀ CUỐI NĂM ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I Năm học: 2011 – 2010 – Khối 2 Mơn : Tiếng Việt ( đọc ) Ngy kiểm tra: 1/ Đọc thầm v lm bi tập: ( 4 điểm ) – thời gian 35 pht A. Đề bi: B chu Ngy xưa, ở lng kia, cĩ hai em b ở với b. Ba b chu rau cho nuơi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nh lc no cũng đầm ấm. Một hơm, cĩ cơ tin đi qua cho một hạt đo v dặn: “Khi b mất, gieo hạt đo ny bn mộ, cc chu sẽ giu sang, sung sướng.” B mất, Hai anh em đem hạt đo gieo bn mộ b. Hạt đo vừa gieo xuống đ nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiu l tri vng, tri bạc. Nhưng vng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm p của b. Nhớ b, hai an hem ngy cng buồn b. Cơ tin lại hiện ln. Hai anh em ịa khĩc xin cơ hĩa php cho b sống lại. Cơ tin nĩi:”Nếu b sống lại thì ba b chu sẽ cực khổ như xưa, cc chu cĩ chịu khơng?” Hai anh em cng nĩi: “ Chng chu chỉ cần b sống lại.” Cơ tin phất chiếc quạt mu nhiệm. Lâu đi, ruộng vườn pht chốc biến mất. B hiện ra, mĩm mm, hiền từ, dang tay ôm hai đứa chu hiếu thảo vo long. Theo TRẦN HỒI DƯƠNG B. Dựa vo nội dung bi học, hy khoanh vo chữ đặt trước cu trả lời đúng cho mỗi cu hỏi dưới đây: Cu 1:(1 điểm) Trước khi gặp cơ tin, ba b chu sống như thế no? a.Trước khi gặp cơ tin,ba b chu sống rất vất vả. b. Trước khi gặp cơ tin, ba b chu sống rất sung sướng. c. Trước khi gặp cơ tin, ba b chu sống bình thường. Cu 2: (1 điểm) Cơ tin cho hạt đo v nĩi gì? a. Cơ tin dặn: “Khi b mất, bỏ hạt đo vo trong hộp sẽ biến thnh vng.” b. Cơ tin dặn:”Khi b mất, gieo hạt đo ny bn mộ, cc chu sẽ giu sang,sung sướng.” c. Cơ tin dặn:”Khi b mất, hy vứt hạt đo đi, các cháu sẽ giu sang.” Cu 3: (1 điểm) Trong cu:”Cơ tin phất chiếc quạt mu nhiệm.”từ no chỉ hoạt động? a. Phất b. Chiếc quạt c. Mu nhiệm Cu 4:(1 điểm) Cu no dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế no? a. Mai đang ăn cơm. b. Mai l học sinh lớp 2B. c. Mai rất ngoan. 2. Đọc thnh tiếng( 6 điểm) Bi đọc :B Hoa Học sinh đọc một đoạn trong bi B Hoa sch TV 2, tập 1, trang121 v trả lời 1 cu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nu. - Đoạn 1: Đọc đề bi v đoạn”Từ đầu.đến rue m ngủ” - Đoạn 2: từ” Đm nay..đến từng chữ” - Đoạn 3: phần cịn lại. HƯỚNG DẪN CHẤM Mơn : Tiếng Việt (đọc) 2 – cuối HKI 1/ Đọc thầm v trả lời cu hỏi:(4 điểm) Câu 1: Ý a (1 điểm) Cu 2: Ý b ( 1 điểm) Câu 3: Ý a (1 điểm) Câu 4: Ý c (1 điểm) 2/ Đọc thnh tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm + Đọc sai dưới 4 tiếng : 2,5 điểm ; đọc sai 4 – 6 tiếng:2 điểm; đọc sai 7- 10 tiếng : 1,5 điểm; đọc sai từ 12- 15 tiếng : 1 điểm ; đọc sai từ 16- 20 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai trn 20 tiếng : 0 điểm. - Ngắt nghỉ hơi đúng ở cc dấu câu: 1 điểm. + Ngắt nghỉ hơi đúng ở 4- 5 dấu câu: 0,5 điểm. - Tốc độ đọc đạt yu cầu( không quá 1 phút): 1 điểm. +Đọc trn 1- 2 pht: 0,5 điểm. đọc đánh vần nhẩm quá 2 phút: 0 điểm. - Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nu: 1 điểm. + trả lời không đủ ý: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc khơng trả lời được: 0 điểm. Khnh Ph, ngy 21 thng 12 năm 2011 Tổ trưởng Bế Văn Lịch ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I – Năm học: 2011 – 2010 Mơn: Tiếng Việt ( viết) – Khối 2 Ngy kiểm tra: 1/ Chính tả: ( 5 điểm ) GV đọc cho học sinh ( Nghe – viết ) bi đoạn văn sau, thời gian 25 pht. Cu chuyện bó đũa -Thưa cha, lấy từng chiếc m bẻ thì cĩ khĩ gì ! Người cha liền bảo: - Đng. Như thế l cc con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lai thì mạnh. Vậy cc con phải biết thương yu, đm bọc lẫn nhau. Có đon kết thì mới cĩ sức mạnh. 2/ Tập lm văn: ( 5 điểm) – thời gian: 35 pht. Đề bi: Viết một đoạn văn ngắn( từ 4 – 5 cu) kể về ơng b( hoặc người thn) của em theo gợi ý. a. Ơng, b( hoặc người thn) của em bao nhiu tuổi ? b. Ơng, b ( hoặc người thn) của em lm nghề gỉ? c. Ơng, b ( hoặc người thn) của em yu quý, chăm sĩc em như thế no? d. Tình cảm của em đối với ơng b( hoặc người thn ) như thế no? HƯỚNG DẪN ĐNH GI – CHẤM ĐIỂM 1/ Chính tả: (5 diểm) - Bi viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết r rang, trình by sạch sẽ: 5 điểm. - Sai 3 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm. - trình by bẩn trừ 1 điểm tồn bi. 2/ Tập lm văn: (5 điểm) - Học sinh viết được đoạn văn từ 4 – 5 cu theo gợi ý ở đề bi. Cu văn dung từ đúng , không sai ngữ php, chữ viết r rang, sach sẽ: 5 điểm - Ty theo mức độ sai về ý , diễn đạt v chữ viết của học sinh m GV cĩ thể ghi cc mức điểm : 4,5; 4 ; 3,5 ;3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ;1 ; 0,5 . Khnh Ph, ngy 21 thng 12 năm 2011 Tổ trưởng: Bế Văn Lịch ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2011 – 2010 – Khối 2 Mơn : Tốn Ngy kiểm tra : Thời gian: 40 pht( khơng kể thời gian chép đề.) Bi 1: (3 điểm) Đặt tính rồi tính. 68 + 27 82 – 48 36 + 36 71 – 25 .. . .. . .. . Bi 2:(1 điểm) Số ? 25 + . = 25 . _ = 0 Bi 3:(3 điểm) Tìm x x + 17 = 45 x – 26 = 34 60 – x = 20 . . .. Bi 4:(2 điểm) Lớp 2A trồng được 62 cy, lớp 2B trồng được ít hơn lớp 2A 14 cy. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiu cy? Bi 5: ( 1 điểm) Khoanh vo chữ đặt trước kết quả đúng: Số hình chữ nhật trong hình vẽ bn l: 1 hình 2 hình 3 hình 4 hình HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN Bi 1: (3 điểm) đặt tính rồi tính Đặt tính đúng mỗi bi ghi 0,25 điểm Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. Bi 2: (1 điểm) Mỗi phép tính đúng ghi 0,5 điểm Bi 3: (3 điểm) tìm x Trình by đúng mỗi php tính ghi 0,25 điểm Tính đúng mỗi bi ghi 0,5 điểm Bi 4: (2 điểm) Bi giải Số cy lớp 2B trồng được l:(0,5 điểm) 62 – 14 = 48(cây) (1 điểm) Đp số: 48 cây( 0,5 điểm) Bi 5: (1 điểm) : đáp án : C
Tài liệu đính kèm: