Tập đọc
BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn gái.
* QTE: - Quyền được học tập, được thầy cô giáo thương yêu, dạy dỗ.
- Trẻ em ( bạn nam và bạn nữ ) có quyền kết bạn. Các bạn nữ có quyền được các bạn nam tôn trọng, đối sử bình đẳng.
Tuần 4 Ngày soạn:10/9/2011 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 thág 9 năm 2011 Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM. I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn gái. * QTE: - Quyền được học tập, được thầy cô giáo thương yêu, dạy dỗ. - Trẻ em ( bạn nam và bạn nữ ) có quyền kết bạn. Các bạn nữ có quyền được các bạn nam tôn trọng, đối sử bình đẳng. II.KNS cơ bản được giáo dục trong bài -Kiểm soát cảm xúc. -Thể hiện sự cảm thông -Tìm kiếm sự hỗ trợ. -Tư duy phê phán. III. Phươngtiện dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: + Tết: Đan, kết nhiều sợi thành dải. + Loạng chọang: Đi, đứng không vững. + Ngượng nghịu (vẻ mặt, cử chỉ): không tự nhiên. - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2Hs - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. Toán 29 + 5. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng dạng 29 + 5. - Có biểu tượng về hình vuông, vẽ hình qua các điểm cho trước. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Hs làm được các bài tập 1(cột 1,2,3),2(a,b),3. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: que tính - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kt Bảng cộng 9 - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 29 + 5 - Giáo viên nêu: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 29 + 5 = ? + Đặt tính. + Tính từ phải sang trái. 29 + 5 34 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 * Vậy 29 + 5 bằng mấy ? - Giáo viên ghi lên bảng: 29 + 5 = 34. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, ... riêng bài 3 giáo viên cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh đọc được tên của mỗi hình. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. 4HS (T.HiÕu, Ph¬ng, Hêng, NhËt) - Lớp nhận xét. - Học sinh nêu lại bài toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 34. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. + Bước 1: Đặt tính. + Bước 2: Tính từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại. - Hai mươi chín cộng năm bằng ba mươi tư. - Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên. - Bài 3: Học sinh đọc Hình vuông ABCD; MNPQ. Ngày soạn :11/9/2011 Ngày giảng : Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011 Kể chuyện BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được đoạn 1 và đoạn 2 trong câu chuyện: “ bím tóc đuôi sam. ” - Bước đầu biết kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn hà và thầy giáo bằng lời của em. - Biết phân vai dựng lại câu chuyện. - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể cảa bạn. * HS2 : kể được 1 đến2 đoạn trong bài. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bạn của nai nhỏ”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Dựa vào tranh nhắc kể lại đoạn 1 và đoạn 2 trong câu chuyện bím tóc đuôi sam. - Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hà và thầy giáo. Giáo viên nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. - Phân vai dựng lại câu chuyện. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. - 3 Hs - Học sinh quan sát tranh. - Nối nhau kể trong nhóm. - Cử đại diện kể trước lớp. - Một học sinh kể lại. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. - Học sinh lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét. Toán 49 + 25. I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 49 + 25. - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. - Tìm tổng hai số hạng đã học. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. * HS Làm BT 1(cột 1,2,3),3. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; que tính. -Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 9 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 49 + 25 - Giáo viên nêu bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. - Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi thực hiện phép tính. 49 . + 25 74 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. * 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, riêng bài 2 trước khi làm giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - 3 Hs - Học sinh nhắc lại bài toán. - Ta lấy 49 que tính cộng với 25 que tính - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh thực hiện phép tính. - Nhiều học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc yêu cầu từng bài rồi tự làm bài theo yêu cầu của giáo viên Chính tả ( Tập chép) BÍM TÓC ĐUÔI SAM. I. Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn đối thọai: “Bím tóc đuôi sam”. - Viết đúng qui tắc viết chính tả với iê/ yê. - Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu r, d, gi. *HS2: Nghe và viết được 3 câu trong bài và làm BT1 II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Héo khô, bê vàng, dê trắng.- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: xinh, ngước, đầm địa, nín, ngượng nghịu, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập 2b. - 2 Hs - Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. Da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da. Ngày soạn :12/9/2011 Ngày giảng :Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tập đọc TRÊN CHIẾC BÈ. I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu được nghĩa của các từ khó. - Hiểu được nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vì trên “sông” của đôi bạn dế mèn và dế trũi? *HS2: Đọc được đoạn 1, 2 của bài. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Bím tóc đuôi sam” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: + Ngao du t ... của mình.. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu lên bảng Bài 2: Gọi học sinh đọc đề Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về: Ngày, tháng, năm. Tuần, ngày trong tuần. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xét – sửa sai. - Giáo viên thu một số bài để chấm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - 3 Hs - Học sinh tìm các tư theo mẫu trong bảng. + Chỉ người: Học sinh, cô giáo, công nhân, bác sĩ, + Đồ vật: Bàn, ghế, vở, tủ, + Con vật: Trâu, voi, gà, vìt, + Cây cối: xoài, cam, chanh, bàng - Học sinh đọc lại các từ vừa nêu. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thực hành theo cặp. - Các cặp lên hỏi đáp trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh làm vào vở. - Đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét. Ngày soạn:14/9/2011 Ngày gi ảng:Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011 Toán 28 + 5. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết): - Rèn kỹ năng tính cho học sinh. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. * HS làm BT1,( cột 1,2,3), 3, 4 II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, 2 bó que tính và 13 que tính rời. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra “ Bảng cộng 8 ” - Nhận xét ghi điểm.. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 - Có 28 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. - Giáo viên ghi lên bảng: 28 + 5 = ? - Hướng dẫn đặt tính rồi tính. 28 + 5 33 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. * 28 cộng 5 bằng mấy ? * Vậy 28 + 5 = 33 * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức: Miệng, vở, trò chơi, riêng bài 2 giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ để các em nối đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - - Học sinh nêu lại đề toán. - Thực hiện trên que tính. - Học sinh tự tìm kết quả của phép tính: 28 + 5 = 33 - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. + Đặt tính + Tính: * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. + Bằng 33. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Tập làm văn CẢM ƠN - XIN LỖI. I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng nghe nói: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh. - Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn. * QTE: Quyền được tham gia, gặp gỡ mọi người, hoà nhập và thiết lập mối quan hệ với mọi người ( nói lời cảm ơn, xin lỗi.) II. KNScơ bản được giáo dục trong bài -Giao tiếp: cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác - Tự nhận thức về bản thân. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 đến 4 học sinh lên đọc bản danh sách của tổ mình. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Hướng dẫn học sinh làm miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh làm tương tự bài 1. Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh để đoán xem việc gì xáy ra. - Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 4: Cho học sinh viết vào với những câu em vừa nói về nội dung một trong hai bức tranh. - Giáo viên thu chấm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Từng cặp học sinh thực hành. - Cả lớp nhận xét. + Cảm ơn bạn đã cho mình đi chung áo mưa. + Em cảm ơn cô ạ! + Chị cảm ơn em nhé! - Học sinh làm miệng. - Học sinh quan sát tranh. - Thảo luận nhóm đôi. - Học sinh nói về nội dung từng tranh. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh làm vào vở - Một số bạn đọc bài của mình. Sinh nhật Lan mẹ tặng cho Lan một con gấu bông rất đẹp. Lan giơ hai tay nhận lấy và nói: Con cảm ơn mẹ ạ. - Cả lớp cùng nhận xét. Tự nhiên và xã hội LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT. I. Mục tiêu Sau bài học học sinh có khả năng: - Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. - Học sinh có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài - Kn ra quyết định: nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt - Kn làm chủ bản thân; đảm nhận trách nhiện thực hiện các hoạt động để cơ và xương phát triển tốt II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng kể tên một số cơ của con người. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: làm gì để xương và cơ phát triển tốt. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Nhận xét đưa ra kết luận: Muốn cho cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục thể thoa, không mang vác quá nặng, * Hoạt động 3: Trò chơi nhấc một vật - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Giáo viên làm mẫu. - Kết luận: Để không bị đau lưng và cong vẹo cột sống các em phải mang, vác các vật phù hợp, * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - 2 Hs - Học sinh quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhắc lại kết luận nhiều lần. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh chơi theo nhóm. - Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. Chính tả ( Nghe viết) TRÊN CHIẾC BÈ. I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác i đoạn trong bài: “trên chiếc bè. ” - Củng cố qui tắc viết chính tả iê/yê. - Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu d/r/gi và vần ân/ âng dễ lẫn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a của giờ trước. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Dế trũi, ngao du, say ngắm, bèo sen, trong vắt, trắng tinh, hòn cuội, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm và chữa bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. Bài 2a: Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài 2b. - (Linh, B¶o) - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Cô tiên, chiếc, thiết; quyển, chuyên, tuyến. - Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. SINH HOAÏT LÔÙP A .Sinh hoaït lôùp 1.Ñaùnh giaù hoaït ñoäng: - HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan, - Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp. - Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø. - Ra vaøo lôùp coù neà neáp. Coù yù thöùc hoïc taäp toát nhö:............................................... - Hoïc taäp tieán boä nhö: ............................................................................................. - Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em löôøi hoïc khoâng tieán boä................................... - Ño duøng hoïc taäp thieáu nhö: .................................................................................. - Hay noùi chuyeän rieâng trong lôùp: .......................................................................... 2. Keá hoaïch: - Duy trì neà neáp cuõ. - Giaùo duïc HS baûo veä moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp ôû tröôøng cuõng nhö ôû nhaø. - Duy trì phong traøo “Reøn chöõ giöõ vôû”. - Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp. - Töï quaûn toát. - Phaân coâng HS gioûi keøm HS yeáu. - Ñoäng vieân HS töï giaùc hoïc taäp. B. Sinh hoaït sao: Sinh hoaït sao theo chuû ñeà do phuï traùch sao höôùng daãn C.Sinh hoaït vaên ngheä: Haùt veà trêng líp , b¹n bÌ, quª h¬ng.. KÝ duyÖt vµ nhËn xÐt ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: