Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 4 - Tuần 6 năm 2008

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 4 - Tuần 6 năm 2008

I) Mục tiêu :

 1-KT: Phát âm đúng các tiếng ,từ khó : An - đrây - ca, nấc lên, nức nở

 -Hiểu nghĩa các TN trong bài :Dằn vặt.

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .

 2- KN: Rèn KNđọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông.Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .

*Rèn HS đọc đúng chính xác toàn bài.

3-TĐ: GD HS tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với những người thân và mọi người xung quanh.

 

doc 31 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 4 - Tuần 6 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6:
 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc : 
$11: Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca
I) Mục tiêu :
 1-KT: Phát âm đúng các tiếng ,từ khó : An - đrây - ca, nấc lên, nức nở
 -Hiểu nghĩa các TN trong bài :Dằn vặt...
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . 
 2- KN: Rèn KNđọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông.Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
*Rèn HS đọc đúng chính xác toàn bài.
3-TĐ: GD HS tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với những người thân và mọi người xung quanh.
II) Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ SGK 
III) Các HĐ dạy - học : 
NĐ và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KT bài cũ : 
 5p
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc : 15 p
b. Tìm hiểu bài: 8 p
 Câu1: SGK.
 Câu 2: SGK
 Câu3.SGK
 Câu 4..SGK
d. Đọc diễn cảm: 
 8 p
C.Củng cố - dặn dò :
 4 p
- KT đọc thuộc lòng bài :Gà trống và cáo. 
? Em có NX gì về tính cách của hai nhân vật ?
-GV NX cho điểm
-Ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu HS mở SGK ( T55 )
- YC 1 HS khá đọc 
? Bài được chia làm ? đoạn ? (- 2đoạn )
Đoạn 1: Từ đầu đến ... về nhà 
Đoạn 2: Đoạn còn lại 
-YC 2 HS đọc nối tiếp (Lần1)
- GV sửa lỗi phát âm cho HS 
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 K/ hợp đọc chú giải và giải nghĩa từ .
-Gọi HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi 1 số cặp thi đọc 
* Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc đoạn 1 và TL CH 1 SGK
? Khi câu chuyện xảy ra An- đrây-ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn?
( - Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca 9 tuổi .Em đang sống cùng mẹ và ông,ông đang bị ốm nặng)
? Khi mẹ bảo cho ông ,thái độ của An- đrây -ca ntn?( - An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay)
? An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? (- An- đrây-ca được các bạn đangcửa hàng mua thuốc mang về)
? Đ1:kể với em chuyện gì ?
 *ý1:An-đrây-ca mải chơi quen lời mẹ dặn.
-YC HS đọc thầm bài TL CH 2 SGK
? Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ?(An-đrây-ca hốt hoảngông đã qua đời )
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn? (Cậu ân hận òa khóc dằn vặtnghẹn nghào )
?Câu chuyện cho thấy An- đrây-ca là cậu bé ntn?(Rất yêu thương ông )
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé ntn? ( Có ý thức trách nhiệm )
?ND chính của đoạn 2là gì ?
* ý 2: Nỗi rằn vặt của An- đrây- ca.
- Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn
- Nêu cách đọc bài
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn: “ Bước vào phòng ông ra khỏi nhà ”.
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- Thi đọc diễn cảm
- Cho HS đọc phân vai. 
- GV NX cho điểm
? qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
? Nêu ND chính của bài ? 
* ND; Nỗi rằn vặt của An-đrây-ca  nỗi lầm của bản thân.
- Hệ thống ND
- NX giờ học .BTVN:Luyện đọc bài .CB bài : Chi em tôi . 
- 2HS đọc bài và TL CH
-1 HS đọc, Theo dõi SGK 
- Chia đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn ,Đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp và giải nghiã từ.
- HS đọc theo cặp 
- Các cặp đọc 
- HS đọc 
- Nghe 
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời, NX BS
.
- 1hs trả lời
- 2hs đọc
-Đọc thầm bài TL câu hỏi.-NX BS
- 1hs nêu
- 2 HS đọc 
- 2HS nêu
- HS đọc
- Nêu cách đọc
- Nghe
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm 
- 4HS đọc phân vai
- 1 HS nêu
- 2 HS đọc
- Nghe
Tiết 3: Toán
$ 26: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1- KT: Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
* Thực hành luyện tập biểu đồ.
2-KN: Rèn KN lập biểu đồ thành thạo.
3-TĐ: GD HS tính chính xác, kiên trì cẩn thận.
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài .
III. Các HĐ dạy- học: 
NĐ và TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ . 5p
 B. Bài mới: 
1. GT bài
2.HD HS làm bài tập 
+ Bài 1( T33):
 10p
+ Bài 2(T 34) 
 12p
+ Bài 3( T 34) 
 10p
C. Tổng kết- dặn dò
 3p
KT bài tập HS đã làm trong vở bài tập
-GV NX 
? Nêu y/c?
- HD HS làm bài.
? Biểu đồ vẽ gì? có cột nào? và cột nào?
-YC Đọc bài tập. Gọi 2HS lên bảng
- GV NX sửa chữa cho điểm
-? Nêu YC
-GV HD HS cách làm
- Số ngày mưa...
- Có hai cột, cột bên trái ghi số ngày, cột nằm ngang ghi tháng.
-GV NX chữa bài cho điểm 
a, Tháng 7 có số ngày mưa là: 18
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9số ngày là: 15 -3 =12( ngày)
c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày)
- Đáp số: a, 18 ngày, b 12 ngày, c, 12 ngày
* Cho HS đọc biểu đồ
? Nêu y/ c? 
- Vẽ tiếp biểu đồ
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cách làm
-GV NX chữa bài cho điểm
T1: 5 tấn; T2: 2 tấn;T3: : 6 tấn
- NX giờ học 
-V/nhà: Làm lại bài tập 3 vào vở lưu ý cách vẽ biểu đồ
 - Làm BT trong VBT toán, CB bài sau,
-Thực hiện YC 
-HS đọc YC
-Nghe
-HS làm vào vở
-2Hs đọc bài tập
-NX BS
-HS nêu YC 
-HS làm bài, 1 HS lên bảng –NX BS
-HS đọc 
-HS nêu YC
-HS làm vào vở,1 HS lên bảng làm, NX BS
-Nghe ghi nhớ
Tiết 4 : Lịch sử:
$ : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Học xong bài này, học sinh biết:
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Tường thuật được diễn biến trên biểu đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa
Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến đô hộ
*TCTV: Tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa.
2.KN: Rèn KN nhận biết ý nghĩa, diễn biến cuộc khởi nghĩa và nêu được ỹ nghĩa của cuộc khởi nghĩa thành thạo
3.TĐ: HS có ý thức học tập, có lòng yêu nước sâu sắc, yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ và giữ gìn đền thờ.
II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK (T20) phóng to phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
NĐ và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KT bài cũ: 5p
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. * HĐ1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu : Biết nguyên nhân của cuộc khởi nhĩa Hai bà trưng . 8p
*HĐ2: Làm việc cá nhân 
+ Mục tiêu : Biết tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
 8p
* HĐ3: Làm việc cả lớp .
+ Mục tiêu :Biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa .
 9p
C/Củng cố -dặn dò: 
 5p
? Khi đo hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đẫ làm những gì?
? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? Kể tên các cuộc KN của ND ta chống lại bọn PK phương Bắc
-GV NX BS cho điểm
- GV giải thích: Quận Giao chỉ thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt tên
-GV giao việc 
? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? 
* GVchốt : 
-Nguyên nhân sâu sa là do lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà Trưng .
- Việc Thi Sách bị Tô Định giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra . 
* Kết luận: Oán hận ách đô hộ của nhà hán Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và đượ nhân đân hưởng ứngHai Bà Trưng quyết tâm đánh giặc.
-Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn ra trên một phạm vi rất rộng ,lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
-GV giao việc 
 *? Dựa vào lược đồ SGK để tường thuật lại điễn biến của cuộc KN Hai Bà Trưng ? 
-GV NX khen ngợi những hs trình bày tốt
-YC cả lớp đọc SGK TL câu hỏi
? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa?
-GV NX kết luận.
- Kết quả :Trong vòng chưa đầy một tháng cuộc khởi nhĩa hoàn toàn thắng lợi .
-YC HS chỉ lược đồ và nêu: Mùa xuân năm 40 ....làm chủ Mê Linh 
- Cổ Loa - Luy Lâu ...Trung Quốc
? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-GV NX chốt lại:
- ý nghĩa : Sau hơn hai TK bị PK nước ngoài đô hộ ,đây là lần đầu tiên nước ta giành được độc lập .
? Nêu nguyên nhân ,kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
- 3HS đọc ghi nhớ.
- NX giừo học .BTVN: Học thuộc diễn biến và bài học SGK.
-HS trả lời
-Nghe 
- Đọc SGK (T19)
- Thảo luận nhóm 6
-Các nhóm báo cáo 
- Nghe 
-Nghe
-làm việc cá nhân ,trả lời câu hỏi 
-NX BS 
-Nghe
-Đọc SGK TL câu hỏi . NX BS
- 3HS thực hiện YC 
-HS trả lời NX BS
-HS đọc 
-2 HS nêu lại
-HS đọc 
-Nghe 
Tiết 4: Đạo Đức
$ 6: Biết bày tỏ ý kiến( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1- KT: HS bài này, HS có khả năng:
Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiếncủa mình về những vấn đề có liên quan đến TE
2- KN: Rèn KN thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3-TĐ: Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng: 1 chiếc Micro
III. Các HĐ dạy- học:
NĐ và TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ: 
 3p
B. Bài mới: 
a, GT bài: 
* HĐ 1: GV gọi 1 số học sinh đóng tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
 15p
*HĐ2:Trò chơiphóng viên 10p
* HĐ3:Trình bày các bài viết, vẽ tranh. 
 7p
* GV kết luận chung:
3. HĐ nối tiếp
 5p
? Trẻ em có quyền gì ? Em cần bày tỏ ý kiến của mình ntn? 
-GV NX cho điểm
-Ghi đầu bài. 
-GV HD HS thực hiện tiểu phẩm
-Các nhân vật:Hoa,bố Hoa, mẹ Hoa
YC HS thảo luận .
-GV phát phiếu
? Em có nhận xết gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? 
? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết ntn?
* GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tôn trọng. Đồng thời các em cần biết...
-1 số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung BT3
- NX KL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền 
? Nêu y/ c bài tập 4?
-HD HS thực hiện 
NX bài làm của học sinh 
-Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
- Trả lời nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị, thầy cô 
-HS trả lời
-HS đóng vai thực hiện tiểu phẩm
-Cả lớp theo dõi.
-HS thảo luận 
-Thực hành
- Nghe
- Chơi trò chơi TL câu hỏi
-Nghe
-Nêu YC 
-HS thực hiện vẽ tranh, trình bày bài .
-Nghe
-Nghe
 Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008
Tiết 1:Thể dục
$ 11: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, 
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, 
Trò chơi "kết bạn"
I Mục tiêu:
1- KT: Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.Yêu cầu tập hợp dàn hà ...  Viên
- YC các nhóm TL trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên.
- B2: Đ/diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi HS NX BS cho từng nhóm
- GV sửa chữa BS giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày.
* GV kết luận : Mỗi CN ở Tây Nguyên có 
một đặc điểm riêng nhìn chung bề mặt của
các CN tương đối bằng phẳng .Riêng CN 
Lâm Viên có địa hình phức tạp hơn .
- B1: Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục2 trong SGK – HS TL CH
? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? 
(- Mùa mưa cào tháng: 5,6,7,8,9,10.
- Mùa khô vào tháng:1,2,3,4,11,12.)
?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào? 
(- ...có 2 mùa : Mùa mưa và mùa khô.)
? Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?
(- Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài .....màn nước trắng xoá.
- Mùa khô: Trời nắng gay gắt,đất khô vụn)
-GV NX Sửa chữa kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt ....
-Tổng kết bài:Trình bày những đ/ điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu của TN
-Cho HS đọc bài học SGK
? Hôm nay học bài gì ?
? Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa?
BTVN: - Học thuộc bài,Trả lời câu hỏi trong SGK . 
-Cbbài: Một số DT ở Tây Nguyên
- 2 ; 3 HS đọc
- Nghe, Q/s 
- 2 HS chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên từ Bắc đến Nam
- 1 HS xếp cao nguyên theo thứ tự
- HĐ nhóm
- Nghe
- Đại diện trình bày
- Lớp NX
- Nghe
- Quan sát ,PT bảng số liệu-TL câu hỏi
-NX bổ xung.
-Nghe
-HS đọc 
_ Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008
Tiết1: Thể dục
 $12: Đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai.
 Trò chơi " Ném trúng đích"
I. Mục tiêu:
1- KT: Củng cố và nâng cao KT: đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
Trò chơi" Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích.
 2-KN: Rèn KN tập luyện thành thạo, nhanh nhẹn
3-TĐ: HS có ý thức tập luyện để nâng cao sức khoẻ
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 1 cái còi. 
 - 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi. 
III. Các HĐ dạy- học:
 Nội dung
 Đ. lượng
 Phương pháp
1/ Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến ND. 
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân đầu gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình TN 100- 200m.
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng. 
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ. 
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nghịp.
b/ Trò chơi vận động: 
- Trò chơi" Ném trúng đích".
3/ Phần kết thúc: 
- Tập ĐT thả lỏng. 
- Đứng tại chỗ hát + vỗ tay. 
- Trò chơi" Diệt các con vật có hại" 
- NX, đánh giá giờ dạy.
 6 p
 23 p
 6 p
- GV điều khiển. 
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- Cán sự điều khiển. 
 * *
 * *
 * *
 * *
 * * *
- Gv điều khiển cả lớp tập. 
- Tập theo tổ. T2 điều khiển. 
- Từng tổ thi trình diễn. 
- Cả lớp tập, cán sự điều khiển. 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 
- 1 tổ chơi thử. 
- Cả lớp cùng chơi. 
- HS thực hành. 
- Gv hệ thống bài. 
Tiết 2: Toán: 
$30:Phép trừ
I. Mục tiêu: 
1-KT: Giúp HS củng cố về: 
- Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ) 
2 –KN: Rèn KN làm tính trừ thành thạo
 * Rèn cho HS thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ) 
3- TĐ: HS có ý thức học tập yêu thích môn học
II/ Các HĐ dạy- học : 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KT bài cũ: 5p
B. Bài mới : 
1. GT bài : 
2.Củng cố cách thực hiện phép trừ : 10p 
3,Thực hành. 22p
Bài 1 (T40)
Bài 2(T40):
Bài 3(T40):
C. T/ kết -dặn dò:
 3p
? Nêu cách thực hiện phép tính cộng ?
- Gọi HS lên bảng làm BT 1a; 2a
-NX chữa bài
-Ghi đầu bài .
-GV ghi bảng 
VD1: 865 279 - 450 237 = ?
-Gọi HS đọc phép trừ và nêu cách thực hiện phép trừ không nhớ.
? Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm thế nào?
* Đặt tính : Viết số trừ dưới sốbị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau ,viết dấu trừ và dấu gạch ngang .
* Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái
-Gọi HS lên bảng
 865 279 
-
 450 237 
 415 042
-Gọi 2 HS nêu lại 
-GV ghi VD2 lên bảng-Các bước thực hiện tương tự VD1
-HD HS cách thực hiện phép trừ có nhớ
VD2: 647 253 - 285 749 = ?
 647253
 -
 285749
 –––––––
 361504
? VD nào là phép trừ có nhớ ,VD nào là phép trừ không nhớ? 
: ? Nêu yêu cầu ?
-Quan sát 
-Nhận xét chữa bài cho điểm 
a. 987 864 969 696
- -
 783 251 656 565 
 204 613 313 131 
? Bài 1 củng cố kiến thức gì?
(- ...Phép trừ không nhớ )
? Nêu yêu cầu ?
- Quan sát 
- Nhận xét chữa bài cho điểm
b 80 000 941 302 
 - - 
 48 765 298 764 
 31 235 642 538
? Bài 2b củng cố kiến thức gì?
(- .....phép trừ có nhớ )
-Gọi HS đọc đề bài,PT đề
-YC HS làm bài
-GV NX chữa bài cho điểm
 Giải :
Độ dài QĐ xe lửa từ Nha trang đến thành phố HCM là: 
 1 730 - 1315 = 415 (km) 
 Đáp số: 415 km
- GV chấm một số bài.
 -NX giờ học . BTVN: Bài 2a,4 (T40)
-CB bài sau
- 1 HS trả lời
- 2 HS lên làm
-HS đọc và nêu cách thực hiện 
-1HS lên bảng-Lớp làm nháp
- NX, BS 
-2HS nêu
-1HS lên bảng-Lớp làm nháp
- NX, BS 
-1,2 HS trả lời
-Đặt tính rồi tính 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp NX BS
-HS trả lời
- 1 HS nêu
- Làm vào vở ,1HS lên bảng NX BS
-HS trả lời
- HS đọc đề,PT đề 
- Làm vào vở ,1 HS lên bảng ,lớp NX BS
-Chữa bài
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 3:Tập làm văn :
 $12: Luyện tập xây dựng đoạn văn
 trong văn kể chuyện .
I. Mục tiêu : 
1-KT: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt chuyện Ba lưỡi rìu, Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kẻ chuyện . 
Hiểu ND, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu .
2-KN: Rèn KN xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện tương đối thành thạo. 
* Rèn cho HS xây dựng đoạn văn kể chuyện.
3-TĐ: HS có tính tự nhiên, yêu thích môn học 
II. Đồ dùng: 
- 6 tranh minh hoạ SGK 
-1 tờ phiéu to kẻ bảng đã điền Nd trả lời câu hỏi BT2 
- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh(2 3 4 5 6)
III.Các HĐ dạy – học :
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệubài:
2. HDHS làm BT : 
Bài1(T64): 15p
Bài2: ( T64 )
Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện .
 15p
C, Củng cố d/ dò:
 5p
- 1HS đọc ghi nhớ bài 10(T54)
- 1 HS đọc lại BT phần luyện tập ( bổ sung thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b.
- GV NX cho điểm
- Ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu?
- Dựa vào tranh kể lại cốt chuyện “ Ba lưỡi rìu ” 
-GV dán lên bảnglớp (Theo đúng thứ tự )6 tranh minh hoạ. mỗi tranh kể một sự việc . 
- 1HS đọc nội dung bài đọc phần lời dưới tranh TL câu hỏi.
? Truyện có mấy nhân vật ?
( - 2 Nhân vật : Chàng tiều phu và cụ già chính là ông tiên .)
? Nội dung truyện nói về điều gì ? 
-GV NX chốt lại:- Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu .
-Gọi 6 HS nối tiếp đọc 6 câu dẫn giải dưới tranh 
- Gọi HS thi kể lại cốt chuyện 
-GV NX cho điểm
-Gọi HS đọc ND bài tập 
-HD HS làm theo tranh
-YC cả lớp QS kĩ tranh
 - HDHS làm mẫu theo tranh 1
-GV NX chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã trả lời câu hỏi
? Nhân vật làm gì?(- Chàng Tiều Phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.)
? Nhân vật nói gì?
(- Chàng buồn bã nói:" Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây)
? Ngoại hình nhân vật? (- Chàng Tiều Phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu .)
? Lưỡi rìu sắt ntn? 
(- Lưỡi rìu sắt bóng loáng)
-Gọi 1,2 HS giỏi nhìn phiếu tập XD đ/ văn.
-Cả lớp và GV NX 
-YC HS thực hành PT ý XD đ/ văn kể chuyện 
-GV NX dán bảng các phiếu về ND chính của từng đ/ văn.
-YC HS kể chuyện theo cặp 
- Sau khi học sinh phát biểu GV dán các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn
 -NX khen ngợi 
-YC HS nhắc lại cách PT câu chuyện 
- NX giờ học, biểu dương học sinh xây dựng tốt đoạn văn.
- Viết lại câu chuyện đã kể ở lớp
- 1HS nêu
- QS tranh
-1HS nêu
-Nghe
-QS tranh minh hoạ 
-1 HS đọc TL câu hỏi 
-NX BS
- 6 HS nối tiép nhau ,mỗi em nhìn một tranh , đọc câu dẫn giải dưới tranh .
- 2HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh ,thi kể lại cốt truyện 
- 1HS đọc ND BT , lớp đọc thầm .
- Cả lớp QS kĩ tranh 1. Đọc gợi ý dưới tranh TL các CH theo gợi ý a, b SGK-Phát biểu ý kiến
-2 HS XD đoạn văn
-QS tranh 1,2.6 suy nghĩ tìm ý cho đ/ văn phát biểu ý kiến về từng tranh.
-Nghe
- HS kể theo cặp,nhóm đại diện nhóm thi kể từng đoạn,kể cả chuyện 
-2 HS nhắc lại 
-Nghe
Tiết 5: Kể chuyện: 
$6: Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
I) Mục tiêu : 
1,KT;- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND ,ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ,đoạn chuyện ) : HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX dúng lời kể của bạn 2,KN:- Rèn KN Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) Mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng .
3,TĐ:.HS có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
2.Rèn KN nghe
II) Đồ dùng : - Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng .
 -Viết sẵn đề bài.Viết sẵn 3gợi ý SGK vào bảng phụ .
III) Các HĐ dạy - học : 
 ND và TG
 HĐ của GV
 HĐ của HS
A.KT bài cũ: 5 p
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.HDHS kể chuyện
 15 p
3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: 17 p
C/ Củng cố - dặn dò : 3 p
-1HS kể chuyện dã nghe ,đã đọc về tính trung thực .
-NX đánh giá
- Ghi đầu bài. 
* GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,3,4.
-Cho HS đọc lướt gợi ý 2
-GV nhắc HS những truyện được nêu làm VD ;Buổi học TD, sự tích dưa hấu,là những truyện SGK 
- Gọi HS đọc nối tiếp câu truyện của mình
- Cho HS đọc thầm dàn ý
- GV dán lên bảng dàn ý, bài kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá.
- YC HS kể chuyện theo cặp
- Với những chuyện dài chỉ kể 1, 2 đoạn
- YC HS thi kể chuyện trước lớp
- Mỗi HS kể xong đều cùng đối thoại với thầy, cô, với các bạn về ND ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV NX
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
- NX giờ học nhắc HS yếu cố gắng luyện tập thêm phần kể chuyện 
- CB bài sau.
-HS kể
- 1 HS đọc đề
-4 HS đọc gợi ý.
-Đọc gợi ý 2
-Nghe
- 1 số HS đọc 
- Đọc gợi ý 3 SGK
- Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện
- Lớp nhận xét
- Nghe thực hiện
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 6
 - Nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần.
 - Đề ra phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 2.doc