I/ MỤC TIÊU:
1KN: Đọc đúng: chẳng nảy mầm, sững sờ, truyền ngôi, trừng phạt, gieo trồng.
- Hiểu nghĩa các từ khó: Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
2. KN: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cmả hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bế mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật ( Chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể và câu hỏi.
3. GD: Hs tính trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
*TCTV: Ngắt nghỉ đúng dấu câu, Đọc diễn cảm.
II/ ĐỒ DÙNG:
-Tranh minh hoạ SGK.
III.PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, gợi mở, qsát, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá,
IV/ CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Tuần 5 : Thứ 2 Ngày soạn: 08/ 09 /2009 Ngày giảng: 09/09/2009 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Tập đọc: $9: Những hạt thóc giống. I/ Mục tiêu: 1KN: Đọc đúng: chẳng nảy mầm, sững sờ, truyền ngôi, trừng phạt, gieo trồng. - Hiểu nghĩa các từ khó: Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật 2. KN: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cmả hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bế mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật ( Chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể và câu hỏi. 3. GD: Hs tính trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. *TCTV: Ngắt nghỉ đúng dấu câu, Đọc diễn cảm. II/ Đồ dùng: -Tranh minh hoạ SGK. III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, gợi mở, qsát, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá, IV/ Các HĐ dạy - học: ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2. KT bài cũ 4p 3 Bài mới: a/ Gt bài:3p b. Luyện đọc: 12p c. Tìm hiểu bài : 8p d. Đọc diễn cảm: 8p 4.Củng cố -dặn dò : 5p - Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS). ? Bài thơ ca ngợi những phẩm chát gì? Của ai? ? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? - GV treo ảnh: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? - 1 ông vua dắt tay 1 em bé trước đám dân chúng nô nức chở hang hoá. ? Cảnh này em thường gặp ở đâu? - Cảnh này em thường thấy ở những câu chuyện cổ. .....qua câu chuyện: Những hạt thóc giống ông cha ta muốn nói gì với chúng ta. Chúng ta cùng học bài: “Những hạt thóc giống” - Ghi đầu bài - Cho 1 hs khá đọc bài ? Bài " Những hạt thóc giống'' được chia làm mấy đoạn? - 4đoạn - Đ1:Từ đầu ...trừng phạt - Đ2: Tiếp ...nảy mầm được - Đ3: Tiếp....của ta - Đ4:Phần còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2kết hợp giảng từ - Cho hs đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc bài * Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời: ? Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ? - Vua phát cho mỗi người dân mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn :Ai thu đượcnhiều thóc nhất ... bị trừng phạt . ? Thóc đã luộc chín đem gieo còn nảy mầm được không ? -....không ? Thóc luộc kĩ thì không nảy mầm được. Vậy mà nhà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc nộp thì sẽ trừng trị .Theo em nhà vua có mưu kế gì trong việc này ? -Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức . ?Đoạn 1 nói lên điều gì ? *)ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi - - Cho HS đọc thầm đoạn 2 trả lời: ? Theo lệnh vua chú bé Chôm dã làm gì ? Kết quả ra sao ? ? Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì ? Chôm làm gì ? - Chôm gieo trồng ,dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm . ? Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ? -....mọi người nô nức chở thóc về kinh nộp ,Chôm không có thóc em lo lắng ,thành thật quỳ tâu vua .... -Mọi người không làm trái ý vua sợ bị trừng trị .Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật ,không sợ bị trừng phạt . - Cho hs đọc thầm đoạn 3 trả lời: ? Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói ? -Mọi người sững sờ , ngạc nhiên ,sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật ,sẽ bị trừng phạt ? Nhà vua đã nói ntn? -...mọi người biết rằng thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được .Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban . ? Vua khen cậu bé Chôm những gì ? -Vua khen Chôm trung thực ,dũng cảm ? Cậu bé Chôm được hưởng nững gì do tính thật thà ,dũng cảm của mình ? -Cậu được vua truyền cho ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh . ? theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ? -Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật ,không vì lợi ích của mình mà nói dối ,làm hỏng việc chung ? Đoạn 2,3,4 ý nói gì ? *) ý 2,3,4: Cậu bé Chôm là người dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật * Đọc diễn cảm *TCTV: Ngắt nghỉ đúng dấu câu, Đọc diễn cảm. - Cho 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn ?Nêu cách đọc bài ? -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chôm lo lắng ...Từ thóc giống của ta " - GV đọc mẫu - Cho hs luyện đọc theo cặp - Cho hs thi đọc. - Cho hs đọc phân vai ? Câu chuyện có ý nghĩa ntn? * ND : Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc . ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? -NX giờ học . BTVN : Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK . - Chuẩn bị bài : Gà trống và cáo - 2hs đọc - Quan sát tranh. - Trả lời - 1hs đọc - Chia đoạn - 3hs đọc nối tiếp đoạn lần1, đọc từ khó - Đọc nnối tiếp lần 2 giải nghĩa từ - Đọc thầm đoạn 1 - Trả lời. - Nsét - 2hs nêu ý đoạn 1 - 2hs đọc - Đọc thầm đoạn 2 - Thảo luận cặp trả lời - Nxét - lớp đọc thầm - Trả lời - Nxét, bổ xung - 2hs nêu ý - 2hs đọc . - 4hs đọc nối tiếp - Nêu cách đọc toàn bài -Nghe. - Đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. -3 HS đọc phân vai - 1hs nêu - 2hs đọc -2hs nêu - Nghe, thực hiện ---------------------------------------------- Tiết 3 : Toán : $21: Luyện tập I) Mục tiêu : *KT: Giúp HS : - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm . -Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày - Củng cố về mối quan hệ giữacác đơn vị đo t/g đã học ,cách tính mốc thế kỉ . * KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng. * GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài. *TCTV: Cách tính mốc thế kỉ II. Đồ dùng: Kẻ sẵn khung bảng bài 1 III. Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập, gợi mở, qsát, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá IV) Các HĐ daỵ- học : ND- TG HĐ của gáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2. KT bài cũ :5p 3. Bài mới: a.GT bài: 2p b. Thực hành 28p 4. Tổng kết - dặn dò : 5p 1 giờ = ? phút , 1 phút = ? giây , 1 TK = ? năm . - GTTT ghi đầu bài. Bài 1(T26) : - Cho hs làm bài vào vở, yc hs đọc kq - Nxét, chữa * Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1,3,5,7,8,10,12. * Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11. * Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2 - GV nêu:Những năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường, một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận, một năm nhuận có 366ngày. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Bài 2(T26) : ? Nêu y/c ? - Cho hs làm bài theo nhóm vào bảng nhóm. - Yc các nhóm dán bảng của nhóm - Cho các nhóm nhận xét chéo - Yc hs giải thích cách đổi -Nhận xét Bài 3 (T26): *TCTV: Cách tính mốc thế kỉ - Cho hs làm bài vào vở, gọi hs lên bảng chữa. - Nxét, kết luận: a. TK XVIII b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1320 năm đó thuộc TK thứ XIV. Bài 5(T 26): ? Nêu y/c ? - Yc hs qsát đồng hồ đọc giờ trên đồng hồ. -? 8giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ? (9 giờ kém 20 phút) - Dùng mặt đồng hồ quay kim ở vị trí khác nhau yc hs đọc. - Hệ thống nd - NX giờ học . - Giao bài về nhà bài 4.CB bài sau. - 3hs lên bảng đổi - 2 HS đọc đề -Làm BT vào vở ,đọc BT - Nxét, bổ xung. -1HS nêu ,lớp làm BT theo nhóm - Các nhóm treo bảng nhóm - Nxét chéo -NX ,sửa sai - 1HS đọc BT - HS làm vào vở - 2 hs lên bảng làm. - Nxét, bổ xung. - Qsát - Trả lời - Đọc giờ trên đồng hồ - Nxét - Nghe - Thực hiện ------------------------------------------------------------ Tiết 4: Chính tả: (Nghe viết ) $ 5: Những hạt thóc giống I. Mục tiêu. 1.KT: Nghe - viết đúng đoạn văn " Lúc ấy..............ông vua hiền minh" trong bài những hạt thóc giống. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/ n, en/ eng. 2. KN: Nghe -viết đúng chính tả, trình bày khoa học, làm chính xác bài tập. 3. GD: Yêu thích môn học, cẩn thận viết bài, ý thức rèn chữ viết. *TCTV: Rèn chữ viết. II. Đồ dùng: - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a,2b. III. Phương pháp: - Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá, thực hành,.. IV. Các HĐ dạy -học : ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2. KT bài cũ:4p 3. Dạy bài mới a. GT bài:2p b. HD HS nghe viết: 20p c. HDHS làm bài tập: 10p 4. Củng cố dặn dò: 4p - GV đọc. Con giun, rì rào, lá rừng, gió bấc, cánh diều. - Nêu MĐ yêu cầu giờ học. - G đọc đoạn viết. ? Nhà Vua chọn người NTN để nối ngôi?(trung thực.) ? Vì sao người trung thực là người đáng quý?(-..........mọi người tin yêu và kính trọng.) ? Tìm từ khó viết, dễ lẫn? - GV đọc: Luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi. -NX, sửa sai. * Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết Q/S uốn nắn. - GV đọc bàicho HS soát. * Chấm- chữa bài: - Thu 5-7 bài chấm Bài 2 (T 47): ? Nêu Y/C đọc ND bài tập *KQ: a. Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng. b. chen, len, leng, len, đen, khen Bài 3 (T47): Đọc BT - Yc hs suy nghĩ viết lời giải đố vào bảng con. - Yc hs giơ bảng - Nxét, chữa, ghi bảng a, Con nòng nọc. b, Chim én. - NX giờ học. Học thuộc lòng 2 câu đố. CB bài (T 6). - Lớp viết nháp. - 2HS lên bảng. - Nghe - Theo dõi SGK (T 46) - Nghe - HS đọc thầm đoạn văn. - 2hs trả lời - Nxét - HS nêu. - Viết bảng con. - Viết bài. - đổi vở soát bài - 2 HS nêu - Làm theo tổ vào phiếu - Các tổ dán phiếu - NX sửa sai. - 2 Hs nêu - Làm bài vào bảng con - Giơ bảng - Ghi vào vở. - Nghe - Thực hiện ---------------------------------------------------- Tiết 4: Mĩ Thuật $5: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu: - KT: Học sinh thấy được sự phong phúcủa tranh phong cảnh - KN: HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục các hình ảnh và màu sắc. - GD: HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: SGK, sưu tầm tranh ảnh về PC HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh. III. Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá, thực hành,qsát.. IV) Các HĐ dạy - học : ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2. KT bài cũ:3p 3. Dạy bài mới a. GT bài:2p b. HĐ1: Xem tranh: 28p 4. Củng cố – dặn dò: 3p - KT sự chuẩn bị của hs - Cho HS xem tranh ảnh PC và HDHS khi xem tranh cần chú ý: + Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu để vẽ tranh. * Đ2 của tranh phong cảnh: Là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể thêm người và con vật cho sinh động ( nhưng cảnh chính vẫn là ngôi nhà hàng cây....) - Cho hs lần lượt xem tranh. 1. Pho ... Nxét, kết luận: a, Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C b, 4A :35 cây; 5B: 40 cây; 5C: 23 cây c, Khối lớp 5, ba lớp 5A, 5B, 5c d, Có 3 lớp trồng được trên 30 cây:4A, 5A, 5B e, Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất Lớp 5B trồng được ít cây nhất ?những lớp nào trồng được ít hơn 40cây? - Lớp 4A, 4B, 5C Bài2(T32):? Nêu yêu cầu phần a? - GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS lên làm câu a ? Nêu yêu cầu của phần b - Yc hs thảo luận cặp đôi làm vào vở. - Gọi hs lên bảng làm a, Số lớp1 học của năm 2003 - 2004 nhiều hơn của năm học 2002 - 2003 là: 6 - 3 = 3 (lớp) b, Số HS lớp 1 nâưm học 2002 - 2003 của trườnh TH Hoà Bình là: 35 x 3 = 105 (HS) c, Số HS lớp 1 nâưm học 2004 - 2005 của trường TH Hoà Bình là: 32 x 4 = 128 (HS) Số HS lớp 1 năm học 2002 - 2003 ít hơn năm học 2004 - 2005 là: 128 - 105 = 23 (HS) Đáp số:a,3 (lớp) b,105(HS) c,23(HS) - Hệ thống nd - NX giờ học: Làm BT trong vở BT - Mở SGK(T31) quan sát biểu đồ. - Trả lời - Nxét - Q/S biểu đồ, 1 HS đọc câu hỏi, HS trả lời. - Nxét - Lớp làm vào vở - 1hs lên làm bảng phụ. - NX, bổ xung bài tập - HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm 3 ý nối tiếp - Nxét, bổ xung. - Hệ thống lại bài - Thực hiện ------------------------------------------------------- Tiết 2: Kĩ thuật. Khâu thường (T2) I.Mục tiêu: 1.KT: H biết cách cầm vải cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. 2.KN: Biết cách khâu và kkhâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. 3.GD: Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II.Chuẩn bị: Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường, vải, len, kim, thước, kéo. III.Các HĐ dạy học. ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2. KT bài cũ:2p 3. Dạy bài mới a. GT bài:2p b.HĐ3:Hs thực hành khâu *HĐ4:Đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò. - KT sự chuẩn bị của hs - Ghi đầu bài. - Yc hs nhắc lại về kĩ thuật khâu thường(Phần ghi nhớ) - Yc hs lên bảng thực hiện khâu 1 vài mũi khâu thường để kiẻm tra các thao tác cầm vải, cầm kim ,vạch dấu đường khâu và khâu các mũikhâu thường theo đường vạch dấu. - Nxét htao tác của Hsvà treo tranh quy trìnhđể nhắc lại kĩ thuậtkhâu mũi thường theo các bước: + B1:Vạch dấu đường khâu. + B2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. - Gv nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. - Cho Hs thực hành khâu mũi thường trên vải. - Gv theo dõi uốn nắn,giúp đỡ Hs yếu. -Tổ chức Hs trình bày sản phẩm. - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Đường vạch dấu thẳngvà cách đềucạnh dài của mảnh vải. + Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau. - Hệ thống ND bài. - Nx giờ học. - Về thực hiện lại. - Chuẩn bị bài sau. - ghi vào vở. - Hs nhắc lại kĩ thuật khâu. - 1 Hs lên bảng thực hiện lại . - Qs, nghe. - Nghe -Thực hành. -Trình bày sản phẩm. - Nx đánh giá sản phẩm. -Nghe. - Về thực hiện --------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn $ 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1.KT: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện, viết được những đoạn văn kể chuyện. 2.KN: Vận dụng những hiểu biết đã có và kiến thức để tập tạo dựng những đoạn văn kể chuyện thành thạo. 3.GD: Yêu thích môn học, tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: -Phiếu to viết bài tập 1, 2, 3 phần NX III. Phương pháp: -Giảng giải, hỏi đáp, thực hành, gợi mở, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá, qsát,.. III. Các HĐ dạy - học: ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2. KT bài cũ:3p 3. Dạy bài mới a. GT bài:2p b.Phần nhận xét: 17p c. Phần ghi nhớ 5p d. Phần luyện tập 10p 3.Củng cố – dặn dò:3p - KT ghi nhớ giờ trước. - Nxét, ghi điểm. - Chuyển tiếp, ghi đầu bài. * Bài1: - Giao phiếu. - Cho HS yc - Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống. Trao đổi cặp làm bài tập trên phiếu - Cho đại diện nhóm báo cáo, NX - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng. a, Những sự việc tạo thành cốt chuyện: Những hạt thóc giống. - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. b, Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn: - Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 ( 3 dòng đầu) - Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tiếp) - Sự việc 3được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp) - Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại) Bài 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn: - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô - Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. * Có khi chấm xuống dòng vẫn chưa kết thúc đoạn văn. VD đoạn 2 (những hạt thóc giống ) có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng. Bài3: ? Mỗi đoạn văn trong văn kể chuyện kể điều gì? - Mỗi đoạn văn trong bài vănkể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. ? Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?( Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng.) *Rút ra ghi nhớ. - Cho hs đọc ghi nhớ * Phần luyện tập ? BT có mấy đoạn văn? (3 đoạn) ? Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh?(Đoạn 1, 2) ? Đoạn văn nào chưa viết hoàn chỉnh?(Đoạn 3) ? Đoạn văn thứ 3 đã có phần nào? Còn thiếu phần nào?(Có phần mở đầu và kết thúc thiếu phần thân đoạn.) ? Đề bài yêu cầu gì?(Viết tiếp phần còn thiếu) - Các em viết tiếp phần thân đoạn cho hoàn chỉnh đoạn văn? - Yc hs làm cá nhân vào vở, gọi hs trả lời nối tiếp. - GV nhận xét, chấm điểm - NX tiết học: Học thuộc ghi nhớ Viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh. - 2hs - Nhận phiếu - 2hs đọc - Lớp đọc thầm thảo luận cặp hoàn thành phiếu. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Nxét - Trả lời cá nhân. - Nxét, bổ xung - Nghe - Thảo luận cặp đôi trả lời - Nxét - 3 HS đọc, lớp đọc thầm - 2 HS nối tiếp đọc nội dung của BT1 - Trả lời - Nxét - Làm bài - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình - NX, bổ sung - Nghe - Thực hiện --------------------------------------------------- Tiết 4: Lịch sử Bài 5: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc I. Mục tiêu: *KT: Học song bài này học sinh biết. - Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938, nước ta bị các chiều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. - Nhân dân ta đã không cam chịu làm lô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đáng đuổi quân sâm lược giữ gìn nền văn hoá dân tộc. *KN: Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, làm các bài tập nhanh, chính xác. *GD: H học tập tốt để sây dựng và bảo vệ tổ quốc, II. Đồ dùng: - Phiếu học tập của học sinh III. Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập, gợi mở, qsát, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá IV. Các hoạt động dạy học ND- TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2. KT bài cũ: 4p 3. Bài mới: a.GT bài: 2p b.HĐ:Chính sách áp bức bóc lộtcủa các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta. Mục tiêu: biết lỗi khổ của nhân dân bị bọn phong kiến đàn áp 12p ? Nước Âu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? kinh đô đóng ở đâu? ? Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu lạc là gì? - Yc hs đọc sgk từ đầusống theo luật pháp của người Hán. ?Sau khi thôn tính được nước ta,các triều đại PK phương Bắc đã thi hành những chính sấchps bức bóc lột nào đối với ND ta?(Chúng chia nước ta thành nhiều quận huyện do chính quyền người Hán cai quản. + Chúng bắt ND ta lên rừng săn voi, têgiác,khai thác san hô để cống nạp.+ Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật của người Hán) - Yc hs thảo luận nhóm theo yc:Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta vể chủ quyền,kinh tế, văn hoá trước và sau khi bịcác triều đại PK phương Bắc đô hộ - Giáo viên đưa ra bảng trống học sinh đọc sách giáo khoa so sánh tinh hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ. - Giáo viên: Giải thích các khái niêm chủ quyền, văn hoá - 2hs trả lời - Nxét - Làm việc cá nhân - Đọc sách GK (T17) - Báo cáo kết quả - Nhận xét bổ sung Thời gian Các mặt Trước năm 179 TCN Từ 179 TCN đến năm 938 Chủ quyền Kinh tế Văn hoá - Là 1 nước độc lập - Đôc lập và tự chủ - Có phong tục tập quán riêng - Trở thành quận, huyện của phong kiến phương bắc. Bị phụ thuộc. - Phải theo phong tục người Hán nhưng ND ta vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá DT HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của PK phương bắc với nhân dân ta. Mục tiêu: Biết các cuộc KN của ND để chống lại đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền văn hoá của dân tộc. 12p 4- Củng cố –Dặn dò: 5p ? Trước sự xâm lược của các triều đại PK phương bắc ND ta đã làm gì để giữ được nền văn hoá của dân tộc và học tập được gì? - ND ta vẫn giữ được phong tục truyền thống như ăn trầu, nhuộm răng, mở lễ hội về mùa xuân. Tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thuỷ tinh, làm đồ trang sức bằng vàng bạc .. của người phương bắc. ? Không chịu nổi áp bức bóc lột của bọn thống trị ND ta đã làm gì? - Liên tục đứng dạy đánh đuổi quân đô hộ. - GV đưa ra bảng thống kê ghi sẵn T/G diễn ra các cuộc KN cột ghi các cuộc - Nxét kết luận ?Từ năm 179 TCN đến năm 938 ND ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại PK phương bắc?( 9 cuộc) ? Mở đầu là cuọc khởi nghĩa nào?(Hai Bà Trưng) ?Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn 1 nghìn năm đô hộ các triều dại Pk phương bắcvà dành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta? ?Việc ND ta luônkhởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại PK phương bắc nói lên điều gì?( ND ta có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm bền chí đánh giặc giữ nước) - Rút ra ghi nhớ. ? Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương bắc đã làm những gì ? ? ND ta phản ứng ra sao? ? Nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ bao nhiêu năm? - Nxét giờ học. - Đọc SGK T 18 - Trả lời - Nxét, bổ xung - HS điền tên các cuộc KN vào cột để trống - Nxét, bổ xung - Trả lời - 2hs đọc ghi nhớ - 2hs trả lời. - Nghe.
Tài liệu đính kèm: