Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 8 - Trường tiểu học Nậm Ban

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 8 - Trường tiểu học Nậm Ban

I) MỤC TIÊU:

1.KT: Đọc đúng: nảy mầm,lặn xuống, trái ngon, phép lạ .

 - Hiểu từ ngữ: Phép lạ, đáy biển, trái ngon

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

 2, KN: Rèn KN đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

* TCTV: Đọc ngắt nghỉ đúng thể thơ.

3.TĐ: HS tính hồn nhiên ngộ nghĩnh và có nhiều mơ ước trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ SGK

III.PHƯƠNG PHÁP:

- Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá,

 

doc 36 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 8 - Trường tiểu học Nậm Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
	Thứ 2	Ngày soạn: 30 / 09 /2009
	Ngày giảng: 1 / 10 /2009
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
 Nếu chúng mình có phép lạ
I) Mục tiêu:
1.KT: Đọc đúng: nảy mầm,lặn xuống, trái ngon, phép lạ .
 - Hiểu từ ngữ: Phép lạ, đáy biển, trái ngon 
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
 2, KN: Rèn KN đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
* TCTV: Đọc ngắt nghỉ đúng thể thơ. 
3.TĐ: HS tính hồn nhiên ngộ nghĩnh và có nhiều mơ ước trong cuộc sống.
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK
III.Phương pháp: 
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá,
 IV. Các HĐ dạy- học :
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT bài cũ
 5p
2. Bài mới :
a, GT bài : 
b, Luyện đọc 
 10p
c.Tìm hiểu bài 
 10p
d, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
 10p
3.Củng cố- dặn dò : 5p
- Gọi HS đọc bài: “ Vương quốc tương lai “ và TL câu hỏi.
- GV NX cho điểm.
- Ghi đầu bài
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- Cho hs chia đoạn 
 + Đ1: Khổ thơ 1
+ Đ2: Khổ thơ 2
+ Đ3: Khổ thơ 3
+ Đ4: Khổ thơ 4 + 5
- YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS đọc từ khó.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp đọc chú giải . 
- Yc hs đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu
- YC HS đọc thầm cả bài thơ và TL câu hỏi
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? (Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài.)
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? ( Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .)
? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? ( Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. )
 ?Những điều ước ấy là gì?
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+ Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc .
+ Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông.
+ Khổ 4: Các bạn ước không còn chiến tranh.
?YC HS NX về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ. (là những ước mơ lớn  những ước mơ cao đẹp. )
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
- GV gọi HS nhắc lại nhắc lại mơ ước của thiếu nhi GV ghi ý chính lên bảng.
*HD đọc diễn cảm.
- YC 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Nêu cách đọc bài
- HD HS đọc diễn cảm 1khổ thơ
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng. 
- Gọi HS thi đọc T/ lòng bài thơ.
- NX cho điểm
 ? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
ND: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có n/ phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn .
- Hệ thống bài 
– NX giờ học
- Về HTL bài thơ , CB bài sau.
-2 HS đọc bài TL câu hỏi
-1 HS đọc,lớp đ/ thầm
- Chia đoạn
 - Đọc nối tiếp( 4 HS) đọc từ khó
- Đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 4hs đọc nối tiếp.
- Nghe
- Lớp Đ/T cả bài thơ.
TL câu hỏi 
- NX BS
- HS TL – NX BS
- HS đọc 
- 4 HS nối tiếp đọc bài
- HS đọc 
- Nêu cách đọc 
- Nghe
- Đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc bài.
- HS trả lời
- 2HS đọc 
- Nghe ghi nhớ
--------------------------------------------------
Tiết 3: Toán.
Luyện tập
I) Mục tiêu:
1.KT: Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
2. KN: Rèn KN làm tính giải toán thành thạo, chính xác.
* TCTV: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
3. TĐ: HS tính chính xác , kiên trì cẩn thận. 
II. Đồ dùng:
III.Phương pháp: 
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá,
IV. Các HĐ dạy - học: 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1 KT bài cũ:
 3p
2. Bài mới
 a. GT bài :2’
b. BT ở lớp :
 32’
3. C/cố - dặn dò 
 3p
? Nêu T/C kết hợp của phép cộng?
- GV NX cho điểm
- Ghi đầu bài lên bảng
Bài 1( T46) : 
? Nêu Y/ c ? 
- HD HS làm bài 
- GV NX chữa bài cho điểm.
 b. 26 387 54 293
 + 14 075 + 61 934 
 9 210 7 652
 49 672 123 789
? Bài 1 củng cố kiến thức gì?
Bài 2 (T46) : 
Nêu y/ c ? 
* TCTV: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
- HD HS cách làm bài 
- GV NX sửa chữa cho điểm
 a, 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78
 = 100 + 78 = 178 
 67 + 21 + 79 = 21 + 79 + 67 
	 = 100 + 67 = 167	
 408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85 
 = 500 + 85 = 585 
b, 789 +285 + 15 = 285 + 15 + 789
 = 300 + 789 = 1089
448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594
 = 500 + 594 = 1094
677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969
 = 800 + 969 = 1769
? Bài 2 củng cố kiến thức gì? ( T/ c kết hợp của phép cộng)
Bài 3(T46) ? Nêu y/ c?
 - HD HS cách làm bài 
- GV NX chữa bài cho điểm
a, x - 306 = 504 b, x + 254 = 680
 x = 504 + 306 x = 680 - 254 
 x = 810 x = 426
? Bài 3 củng cố kiến thức gì? 
( Tìm SBT, tìm SH chưa biết trong 1 tổng .)
Bài 4(T 46) : 
? YC HS đọc bài toán
? BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-HD HS cách làm bài
- GV NX chữa bài cho điểm
 Bài giải.
a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là:
 79 + 71 = 150( người)
b, Sau 2 năm DS của xã đó là:
 5256 + 150 = 5 406 ( người)
 Đs: a, 15 người
 b, 5 406 người
- GV chấm 1 số bài
-Hệ thống bài 
- NX giờ học,- Về lầm bài 5(T46) –CB bài sau. 
- 1,2 HS nêu. 
-1 HS nêu YC 
- Làm vào vở? 2 HS lên bảng?
- NX BS
- HS trả lời
- Tổ 1 làm ý a, Tổ 2, làm ý b, đại điện 2 tổ lên làm,NX BS
- HS trả lời
- 1HS nêu YC
 - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. NX BS
- HS trả lời
- 1 HS đọc bài toán.
- HS trả lời
- Lớp làm bài, 1 HS lên b/ giải, NX BS
- Nghe, Thực hiện 
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3	Ngày soạn: 1 /10 /2009
	Ngày giảng: 2 /10 /2009
Tiết 1: Toán:
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
I) Mục tiêu:
1.KT: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
2.KN: Rèn KN giải toán thành thạo chính xác.
* Giải toán có lời văn.
3.TĐ: HS có ý thức học bài, tính kiên trì cẩn thận khi làm toán.
II. Các HĐ dạy - học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ: 5’
B. Bài mới:
1. GT bài: 2’
2. HDHS tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó:
 10’
3.Thực hành: 20’
3.Tổng kết - dặn dò: 4’
- KT bài về nhà
- Ghi đầu bài lên bảng
- GV nêu bài toán, tóm tắt bài toán trên bảng như SGK
- HDHS tìm trên sơ đồ 2 lần số bé, rồi tính số bé, số lớn. 
- Chỉ trên sơ đồ 2 lần số bé
Số lớn 
Số bé
- Cho HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ. Từ đó nêu cách tìm 2 lần số bé.( 70 - 10 = 60 )
 Tìm số bé ( 60 : 2 = 30 ) 
 và tìm số lớn ( 30 + 10 = 40 )
- Cho HS viết bài giải ở trên bảng như SGK và nêu NX cách tìm số bé (như SGK ).
 Số bé = (tổng - hiệu) : 2
- Tương tự cho HS giải bài toán bằng cách thứ 2 ( như SGK.) rồi NX cách tìm số lớn ( như SGK )
 Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2
 Lưu ý: Khi làm bài, HS có thể giải BT bằng 1 trong 2 cách
Bài 1(T47) :
* Giải toán có lời văn.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- GV HD HS làm bài
? BT cho biết gì ?
? BT hỏi gì ?
? Tổng ? hiệu ?
- Cho HS tự tóm tắt bài toán rồi giải bài toán
- GVNX chữa bài cho điểm.
 Giải:
 Hai lần tuổi con là:
 58 - 38 = 20 (tuổi)
 Tuổi con là: 
 20 : 2 = 10 (tuổi)
 Tuổi bố là: 
 58 - 10 = 48(tuổi)
 Đ/S: Con: 10 tuổi
 Bố: 48 tuổi
Bài 2 (T47) 
- YC HS đọc đề bài.
- HD HS làm bài vào vở , 1HS lên bảng giải bài
- GV NX cho điểm. 
 Giải:
 Hai lần tuổi con là:
 58 - 38 = 20 (tuổi)
 Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi)
 Tuổi bố là: 58 - 10 = 48(tuổi)
 Đ/S: Con: 10 tuổi
 Bố: 48 tuổi
Bài 3(T47) : 
* HD HS làm, cho 1 nửa số HS làm bài theo cách tìm số bé trước, nửa còn lại làm bài theo cách tìm số lớn trước rồi chữa bài. 
- GV NX chữa bài cho điểm. 
Bài 4(T47 ) 
- GV cho HS tính nhẩm rồi nêu cách nhẩm- chẳng hạn : 
Số lớn là 8, số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 
8 – 0 = 8. Hoặc 2 lần số bé là 8 – 8 = 0. 
Vậy số bé là 0 số lớn là 8. 
 ? Muốn tìm số lớn, số bé em làm thế nào?
 - NX giờ học 
- Về làm bài tập ở VBT- CB bài sau.
- 2hs lên bảng
- Nghe
- Nêu
- Theo dõi
- HS thực hiện
- HS nêu
- Nêu NX
- HS tự giải
- NX
- 2 HS đọc BT
- Nghe
- TL câu hỏi
- HS tóm tắt rổi giải
- 1HS lên bảng giải
- 2 HS đọc đề bài
- Nêu yc
- 1hs thực hiện 
- Lớp giải vào vở.
- Nxét
- Nghe, làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài NX BS 
- Nêu cách nhẩm
- Nêu kq
- Nxét
- Trả lời
- Nghe
- thực hiện
--------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu:
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I) Mục tiêu:
1. KT: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. KN: Rèn KN phân biệt cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. 
* TCTV: Viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 
3.TĐ: HS biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II) Đồ dùng: Phiếu to viết bài tập 1, 2 phần LT, bút dạ
 20 lá thăm để chơi trò chơi du lịch BT 3
III.Phương pháp: 
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá, luyện tập, HĐ nhóm,
IV. Các HĐ dạy - học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ: 
 5’
B. Bài mới:
1. GT bài:
2.Phần nhận xét:15’
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập 
C/ Củng cố – dặn dò : 3’
- 2 HS lên bảng viết hai câu thơ 
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh 
 Tố Hữu
- NX cho điểm 
- Ghi đầu bài lên bảng
Bài tập1(T78) : 
- GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài Mô - rít – xơ Mát – téc – lích, Hi – ma – lay – a
- YC HS đọc trên bảng.
Bài tập 2(T78) :
- YC HS đọc BT2 
– YC suy nghĩ TL
? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- GV NX KL:
* Tên người: Lép Tôn - xtôi gồm 2 BP: 
+ BP1 gồm 1 tiếng Lép
+ BP2 gồm 2 tiếng Tôn/ xtôi
- Mô - rít - xơ Mát - téc - lích
Gồm 2 BP: Mô - rít - xơ và Mát téc- lích
+ BPT1 gồm 3 tiếng: Mô / rít/ xơ
+ BTP2 gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích
* Tên địa lý:
- Hi - ma - lay - a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng Hi/ ma/ lay/ a
- Đa - nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/ nuýp
Lốt Ăng - giơ - lét có 2 BP: Lốt và Ăng - giơ - lét
? Chữ cái đầu mỗi b/ phận đ/ viết NTN( Viết hoa)
? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận NTN? (Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạc ... .
II) Đồ dùng: Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK, phiếu HT.
III) Các HĐ dạy - học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KT bài cũ:5’
B. Bài mới:
 GT bài: 2’
1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
*HĐ1: Làm việc theo nhóm:
*MT: Biết số loại cây công nghiệp trồng ở TN.
8’
*HD2: HĐ cả lớp.
* MT: Biết Buôn Ma thuột là nơi có cà phê ngon nổi tiếng vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ. 10’
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
*HĐ3: Làm việc CN
*MT: Biết một số vật nuôi được nuôi nhiều ở TN. 7’
C.Củng cố dặn dò:3’
? Kể tên số DT đã sống lâu đời ở TN?
- GVNX đánh giá
- Ghi đầu bài 
- B1: TL nhóm 4
- GV phát phiếu giao việc
- Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1 TL nhóm.
- B2: Báo cáo
? Kể tên những cây trồng chính ở TN? ( Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu )
? Chúng thuộc loại cây nào? ( Cây CN lâu năm )
? Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? ( Cây cà phê )
?Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN?
(Các CN ở TN được phủ đất ba dan đất tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm )
- GV giải thích cho HS sự hình thành đất đỏ ba dan.
? H2 (T88) vẽ gì ?
- Treo bản đồ:
- QS tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ba Thuật.
- Cây cà phê được trồng ở Buôn Ma Thuột
? Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam?
GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuật mà hiện nay ở TN có những vùng chuyên trồng cây cà phê và cây công nghiệp lâu năm như cao su, chè, hồ tiêu.
? Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuật? ( GT sản phẩm cà phê ở Buôn Ma Thuột. Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước ).
? Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở TN là gì? ( Mùa khô thiếu nước tưới )
? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này? ( Dùng máy bơm huta nước ngầm lên tưới cho cây ).
B1: Làm việc cá nhân
B2: Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
? Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên? (Trâu, bò, voi )
? Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên? ( Bò )
? ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? ( Chuyên chở người, hàng hoá )
- NX, BS
- Rút ra bài học
- Cho HS đọc bài học
- Hệ thống nd
- NX giờ học:
 - Học thuộc bài.
- HS trả lời
- TL nhóm 4.
- Đại diện nhóm BC.
- NX, BS
- Q/s bảng số liệu
- Nghe
- Qsát
- 3 HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
- Trả lời
- Nxét
- Dựa vào H1, bảng số liệu TL câu hỏi.
- Nxét
- 2hs đọc
- Nghe
- Thực hiện
 Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2008
Tiết 2: Khoa học:
 Ăn uống khi bị bệnh
 I) Mục tiêu: 
1.KT: Sau bài học học sinh có thể biết chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. Biết pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối. Biết được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
2.KN: Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi nhanh, đúng.
3.TĐ: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
II) Đồ dùng: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK.
Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 caí Bát ăn cơm, 1 gói ô - rê dôn, 1 cốc có vạch chia.
III) Các HĐ dạy - học :
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KT bài cũ: 5’
B.Bài mới: 
1.GT bài: 
*HĐ1: TL về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
*MT: Nói về chế độ ăn uống khi nói về 1 số bệnh thông thường.
 10’
*HĐ2: thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối
*MT:Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy
 10’
*HĐ3: Đóng vai.
*MT: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
7’
C.Tổng kết - dặn dò : 3’
? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì?
- GV NX đánh giá
- Ghi đầu bài: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Phát phiếu ghi các câu hỏi cho hs thảo luận nhóm: 
? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường? ( Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá...)
? Đối với người bị bệnh nặng lên cho ăn món ăn gì đặc hay loãng? Tại sao? (Thức ăn loãng, dễ nuốt )
? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? (Cho ăn nhiều bữa trong ngày)
*GV kết luận:
-HS biết cách pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
Bước 1: 
- Yc lớp qs và đọc lời thoại trong H4, 5 sgk
? Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? (Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước muối, cho ăn đủ chất).
Bước 2: Tổ chức và HĐ
- Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD.
- Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo)
Bước 3: Các nhóm thực hiện
- GV QS giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
Bước 4: 
- Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
-YC các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Bước 2: Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Thực hiện đóng vai và diễn xuất.
Bước 3: Trình diễn
- Cho hs lên đóng vai
- Nxét cách ứng xử đúng
- Yc hs đọc bóng đèn toả sáng.
- Hệ thống nd
- NX giờ học: 
- Học thuộc bài vận dụng KT vào cuộc sống
CB bài: 17
- HS trả lời
-TL theo cặp. QS H1, 2, 3
- Làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Nxét
- QS hình 4,5(T35) và đọc lời thoại
- 2 HS đọc lời thoại ở H4,5
- 3 HS nhắc lại
- Nghe
- Thực hành trong nhóm
- 1hs lên thực hành
- Nghe
- TL nhóm 4
- Trình diễn
- 4 HS đọc mục bóng đèn toả sáng
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3: Thể dục:
 Động tác vuơn thở và tay của bài thể dục
 phát triển chung Trò chơi "nhanh lên bạn ơi 
I) Mục tiêu:
1.KT: Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT.
2.KN: Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
3.TĐ: Yêu thích môn học, thường xuyên luyện tập TDTT.
II) Địa điểm - phương tiện : 
- Sân trường, 1 cái còi, phấn trắng, thước dây, cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III) Các HĐ dạy và học :
 Nội dung
Đlượng
 Phương lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, KT sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu
- Khởi động
- Trò chơi "diệt các con vật có hại"
2. Phần cơ bản:
a. Bài TD phát triển chung
- Động tác vươn thở
- Động tác tay
b.Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
 - Ôn 2 ĐT vừa học
 6'
 22 '
 4 lần
 2x8N
4 lần
2x8N
6'
 xxxxxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxxxxx
- Giáo viên điều khiển
- Lần 1: GV nêu tên ĐT, làm mẫu và phân tích.
- Lần 2: GV hô chậm HS tập theo cô.
- Lần 3: GV hô cho học sinh tập
- Lần 4: Cán sự hô lớp tập
- GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa làm mẫu và giải thích cho học sinh bắt chước.
- 2 học sinh làm mẫu
- nhận xét, đánh giá
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử một lần
- Chơi chính thức
- Tập một số động tác thả lỏng
Thứ sáu ngày tháng năm 2008
 Tiết 4: Âm nhạc:
 Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh
I.Mục tiêu:
- KT: H biết ND bài hát, cảm nhận được tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca.
- KN: Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- GD: Qua bài hát giáo dục hs lòng yêu quê hương đất nước.
 II. Đồ dùng : Tranh ảnh minh hoạ nd bài.
 III) Các HĐ dạy -học : 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Phần mở đầu: 5’
2.Phần hoạt động
25’
3.Phần kết thúc
5’
- Yc hs hát bài “Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe”
- GTB: Cho hs xem tranh ảnh và hỏi: Trong bức tranh ảnh có những cảnh gì?
- Yc hs miêu tả cảnh trong tranh.
a.ND1: Dạy bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
+ HĐ1: Dạy hát.
- G chép bài hát lên bảng.
- G hát mẫu 2 lần
- Cho hs đọc lời ca.
- G nêu nd bài hát.
- G dạy hát từng câu.
- Cho hs ghép các câu của bài hát.
HĐ2: Luyện tập.
- Cho hs hát theo tổ nhóm.
- Cho hs hát cá nhân.
b.ND2: 
- Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chocả lớp hát lại bài hát 2 lần.
- G hát lại 1 lần.
- Yc hs về nhà hát.
- Cả lớp hát
- Qsát, trả lời.
- Nghe
- 2hs đọc
- Nghe
- Học hát
- Ghép các câu của bài hát.
- Hát theo tổ, nhóm
- Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Hát gõ đệm theo phách.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: Kĩ thuật:
 $9: Khâu đột thưa (T2)
I) Mục tiêu : 
1KT: HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
2.KN: Khâu được mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
3.TĐ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
II) Đồ dùng : - 1mảnh vải trắng kích thớc 20 x30 cm 
 - Kim, chỉ màu, kéo, thước, phấn vạch .
III) Các HĐ dạy -học : 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KT bài cũ:
 3’
B.Bài mới : 
1.GT bài:
*HĐ3 : HS thực hành khâu đột thưa 
 20’ 
* HĐ4 : Đánh giá kết quả của HS 
 7’
C.Tổng kết - dặn dò : 5’ 
- KT đồ dùng HS đã CB
- GV NX đánh giá
- Ghi đầu bài lên bảng
-Y/c học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa .
B1 :Vạch dấu đường khâu 
B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
-Thực hành khâu đột thưa 
+Lưu ý : Không nên rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng .
- GV Quan sát, uốn nắn
 - YC HS trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá 
+ Đường dấu vạch thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải .
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
+ Đường khâu ương đối phẳng không bị dúm .
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và cách đều nhau . 
+ Hoàn thành SP đúng thời gian quy định 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS 
- NX sự CB của học sinh, tinh thần, KQ học tập 
 - BTVN: Thực hành khâu đột thưa . CB bài : Khâu đột mau .
- HS chuẩn bị 
- 2 HS nêu 
- Thực hành khâu 
- Trưng bầy SP .
- Nghe 
- Tự đánh giá các SP theo tiêu chuẩn trên .
Tiết 4: Âm nhạc:
 $8: Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh
 ( GV âm nhạc dậy)
 Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Sinh hoạt lớp:
 $8: Kiểm điểm tuần 8
1. Nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
* Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: Nguyệt, Tiến Đạt, Tuyết Trinh,
 M Hải, Quỳnh, Liên.
- Không chú ý nghe giảng: Thảo, Thương, Dương, H Sơn, Minh, 
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
2. Kế hoạch tuần 9 :
- Tích cực học tập, ôn tập để kiểm tra giữa kỳ I môn (Toán - TV)
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng 20-11
- Duy trì tốt nề nếp của lớp.
- Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
- Nhắc bố, mẹ đóng tiền ăn đúng lịch.

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 2.doc