I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết về tổng số hạng .
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học :
- 3 bó một chục que tính và 14 que tính rời
- Bảng kẻ sẵn
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 4 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Chào cờ TOÁN: 29 + 5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết về tổng số hạng . - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : - 3 bó một chục que tính và 14 que tính rời - Bảng kẻ sẵn III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (20’) (10’) (15’) (5’) A.Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh : a.Giới thiệu phép cộng :29 +5 * Bước 1:Quan sát các thao tác - Giới thiệu một bó tính gồm 10 que tính + Đưa 2 bó que tính ra +H: “ Có bao nhiêu que tính”? + Đưa 9 que ra +H “ Có bao nhiêu que tính”? Vậy : có tất cả bao nhiêu que tính ( chỉ bảng) - Có 29 thì viết vào cột đơn vị chữ số nào?Viết vào cột chục chữ số nào? - Có thêm 5 que tính nữa thì viết vào cột nào? - Đưa thêm 5 que tính nữa + H : “ Có thêm mấy que tính”? - Tách một que tính vào 9 que tính bó thành 1 bó ( 1 chục que tính) và thêm tiếp 4 que tính còn lại ( 2 bó thêm 1 bó thành 3 bó) hay 3 chục que tính, 3 chục que tính thêm 4 que tính thành 34 que tính. Như vậy : 29 thêm 5 que tính thành 34 que tính. ( Dựa vào bài 9 +5) * Bước 2: Đặt tính rồi tính : b. Thực hành : - Bài 1( cột 1,2,3) Nhận xét. Bài 2 ( a, b) Đặt tính rồi tính 59 và 6 19 và 7 - Gọi tên thành phần phép tính. - Nhận xét + sửa. Bài 3: Hướng dẫn: Dùng bút chì chấm các điểm . Dùng bút chì + thước nối từng cặp điểm để có từng đường thẳng - Từ đó vẽ thành hình vuông + Nêu tên từng hình vuông 3. Củng cố - dặn dò: + Nêu cách cộng số có hai chữ số với số có một chữ số . + Nhận xét tiết học + về nhà xem lại bài. + Cùng thao tác + 20 que tính + 9 que tính + 29 que tính đơn vị chữ số 9. - Viết 5 vào cột đơn vị thẳng cột với 9. + Có thêm 5 que tính 29 +5 = 34 - Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập, làm bài và chữa bài. - Nhắc lại - Đọc yêu cầu bài, đặt tính và làm bài vào vở - Học sinh nêu cách đặt tinh và cách tính. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm việc theo nhóm. - Trình bày trước lớp. * Nhận xét bài làm của các nhóm. - Học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập toán. TẬP ĐỌC BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc rõ ràng lời nhân vật. - Hiểu nội dung các chuyện: Không nên nghịch ác với bạn. rút ra được bài học: Cần đối xử tốt với bạn gái. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài TĐ trong SGK. - Bảng phụ viết sắn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (25’) (15’) (10’) (5’) A. Bài cũ - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: “Gọi bạn” - Nhận xét + ghi điểm B. Bài mới: 2. Giới thiệu bài. Luyện đọc 2.1. Đọc mẫu toàn bài - Lời kể chuyện đọc chậm rãi. + Giọng Hà ngây thơ, hôồnnhiên. + Giọng Tuấn ở cuối bài lúng túng nhưng chân thành, đáng yêu. + Giọng các bạn gái hồ hởi “Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá” + Giọng Thầy giáo vui vẻ, thâm mật. 2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc + giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - Hướng dẫn đọc dúng các từ có vần khó: b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng: + Khi Hà đến trường/mấy bạn gái cùng lớp reo lên://” Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//” Đọc nhanh cao giọng hơn ở lời khen. + Vì vậy mỗi lần câu khó bím tóc/ cô bé lại laọng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất// - Giọng đọc thong thả, chậm rãi. + Rồi vừa khóc/em vừa chạy đi mách thầy// + Đừng khóc, tóc em đẹp lắm// - Hướng dẫn giải nghĩa từ: . bím tóc đuôi sam . tết . loạng choạng . ngượng nghịu . phê bình. . đầm đìa nước mắt: . Đối xử tốt: c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 3.1. Đoạn 1 + 2. + Các bạn gái khen Hà thế nào? + Vì sao Hà khóc? + Em có nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn? 2.2 Đoạn 3 + 4: + Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? + Vì sao lưòi khen của thầy làm Hà nín khóc, cười ngay? + Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì? 4. Luyện đọc lại - Theo dõi + nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen * Giảng: . Khi đùa nghịch hoặc trêu đùa bạn, nhất là bạn nữa, các em không được đùa dai, nghịch ác. Khi biết mình sai phải chân thành xin lỗi. Là học sinh ngay từ nhỏ, các em phải học cách cư xử - Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Theo dõi - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc: . loạng choạng . ngượng nghịu . mệt quá . ngã phịch xuống đất . khuôn mặt . gãi đầu - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Học sinh đọc câu dài. + Khi Hà đến trường/mấy bạn gái cùng lớp reo lên://” Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//” + Vì vậy mỗi lần câu khó bím tóc/ cô bé lại laọng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất// + Rồi vừa khóc/em vừa chạy đi mách thầy// + Đừng khóc, tóc em đẹp lắm// Là khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt. . Là nói hoặc làm điều tốt với người khác. - Từng học sinh trong nhóm đọc. - Lắng nghe + góp ý - Các nhóm thi đọc: + Cá nhân + Đồng thanh - Nhận xét - Đọc lại bài - Đọc thầm + TLCH. + “Ái chà chà! “Bím tóc đẹp quá! hoặc: Các bạn gái khen Hà có bím tóc rất đẹp: + Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã. Sau đó, Tuấn vẫn còn đùa dai, nắm bím tóc của Hà mà kéo + Đó là trò nghịch ác, không tôn trọng bạn. biết bạn rất tự hào về hai bií tóc, Tuấn lại kéo tóc bạn để chế giễu. . Tuấn không biết cách chơi với bạn. - Đọc thầm + TLCH + Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp. + Vì nghe thầy khen, Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin và không còn buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa. + Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn. Thi đọc theo nhóm phân vai: . Người dẫn chuyện. . Mấy bạn gái nói câu: “Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!” . Tuấn . Thầy giáo. . Hà - Theo dõi + nhận xét + Qua câu chuyện này, em thấy bạn Tuấn có: . Điểm đáng chê là: đùa nghịch quá trớn, làm bạn gái phải khóc. . Điểm đáng khen là: khi bị thầy giáo phê bình đã nhận ra lỗi lầm của mình và chân thành xin lỗi bạn. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 TOÁN 49 + 25 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng :49+25. - Biết giải toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - 7 bó mỗi bó một chục que tính.- 14 que tính rời - Bảng để tính que tính III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (25’) (5’) A Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn học sinh: a. Giới thiệu phép cộng :49 + 25 Tương tự như bài 29 + 5. - Giáo viên chốt lại, ghi bảng. b.Thực hành Bài 1: Tính( Cột 1,2,3) - Nhận xét Bài 2: Chia nhóm * HSKG Nhận xét Bài 3:- Gọi đọc đề bài - Hỏi Ghi tóm tắt Lớp 2A: 29 học sinh Lớp 2B: 25 học sinh Cả hai lớp: ..học sinh 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cộng - Xem lại bài. - Học sinh thao tác que tính cùng giáo viên. - Nêu cách đặt tính, cách tính. - Đọc yêu cầu bài - Làm bảng con 4 nhóm - Điền kết quả - Nhận xét - Đọc đề, phân tích đề. - Làm bài Bài giải Cả hai lớp có số học sinh là 29 + 25 = 54 ( học sinh) Đáp số: 54 học sinh. Nhận xét + sửa KỂ CHUYỆN BÍM TÓC ĐUÔI SAM I . Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ , kể được nội dung đoạn 1+2 của câu chuyện - Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình ( có sáng tạo :như giọng kể .....) - Nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. * HSG: phân vai kể toàn bộ câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học: - Hai tranh minh hoạ trong sách giáo khoa -Những mãnh bìa ghi tên nhân vật:người dẫn chuyện Hà, Tuấn TG III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (25’) (5’) A. Bài cũ: - Gọi 3 học sinh kể chuyện : "Bạn của Mai nhỏ " theo lối phân vai. - Nhận xétvà ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện 2.1. Kể lại đoạn 1+2: Treo 2 tranh minh hoạ. * Một số gợi ý: + Hà có hai bím tóc ra sao: khi Hà đến trường, mấy bạn nêu lên như thế nào? (T1) + Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì? (T2) - Nhận xét + động viên những em kể hay. 2.2. Kể lại đoạn 3: - Kể lại cuộc gặp gỡ bạn Hà và Thầy giáo bằng lời của em. - Yêu cầu kể: + Bằng lời của em (không lặp lại lời văn trong SGK). + Sự diễn đạt thông qua sự tưởng tượng của mình. + Khi kể cần thể hiện: nét mặt, cử chỉ, giọng điệu. - Nhận xét. 2.3. Kể nối tiếp đoạn: * Lần 4: Chọn học sinh giỏi dựng hoạt cảnh theo vai như diễn kịch. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà tập kể cho ba mẹ nghe. - Quan sát từng tranh + nhớ lại nội dung các đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện để kể. - Thi kể đoạn 1 và đoạn 2.. - Đọc yêu cầu. - Tập kể trong nhóm theo lời của mình - Đại diện nhóm thi kể đoạn 3 - Nhận xét - Nhận xét kết quả thực hành kể chuyện của các em. * Học sinh phân vai dựng lại câu chuyện Học sinh dựng lại câu chuyện trước lớp. - Về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe - Xem bài mới. CHÍNH TẢ (Tập chép): BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng lời nhân vật trong bài “ Bím tóc đuôi sam”. - Làm bài tập 2, 3 (a,b) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả - Bảng phụ viết nội dung B2+3 Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (20’) A .Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng + lớp viết bảng con: + nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả + Trò chuyện , chăm chỉ - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tập chép : 2.1. Hương sdẫn chuẩn bị : - Đọc bài chép trên bảng - Hướng dãn tập viết: + Đọc đoạn văn nói về cuộc trò chuyện trong ai với ai? + Vì sao Hà không khóc nữa? - Hướng dẫn nhận xét : + Bài chính tả có những câu gì? - Viết một số từ ngữ khó: 2.2. Chép bài vào vỡ. Lưu ý: - Ghi đúng dấu gạch ngang đầu lời thoại của nhân vật. - Nhìn bảng + đọc nhẩm từng cụm từ để chép chính xác. 2.3. Chấm - chữa bài - Đọc - Chấm 5 bài. - Nêu nhận xét. 3. ... - Học sinh phải biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi bị sai lầm hay mắc lỗi. - Nhận phiếu học tập. - Đóng vai theo tình huống. - Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử của nhóm mình qu tiểu phẩm. + N1: Cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích. + N2: xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa. + N3: xin lỗi bạn và dán lại sách + N4: xin lỗi cô giáo, các bạn và làm bài tập ở nhà. - Lớp nhận xét. - Học sinh khá giỏi có thể hướng dẫn cho học sinh biết nhận lỗi và sữa lỗi. - Trình bày những điều đáng khen. * Học sinh hiểu biết nhận lỗi và sữa lỗi là rất tốt. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT): TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu: . Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: “Trên chiếc bè”. - Làm được bài tập 2, 3 (a/b) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung b3 để hướng dẫn học sinh làm bài. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (25’) (15’) (10’) (5’) A. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng + lớp viết bảng con: Viên phấn, niên học, bình yên. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe - viết: 2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Đọc đầu bài + bài chính tả. - Gợi ý nắm nội dung: + Dế mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? + Đôi bạ đi chơi xa bằng cách nào? - Yêu cầu mở SGK. + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? + Vì sao? + Chỉ đầu câu viết như thế nào? * Viết những khác. 2.2. Đọc bài 2.3. Chấm - chữ bài: Chấm 5 bài để nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: . iê: . yê: - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn nắm yêu cầu bài + Dỗ (dòng, vần, dân) + Giỗ (ròng, vầng, dâng). 4. Củng cố - dặn dò: - 2 học sinh lên bảng viết: Viên phấn, niên học, bình yên. * Đọc bài - Theo dõi + Đọc lại bài. + Đi ngao du thiên hạ và chơi khắp ó đây. + Ghép ba bốn chiếc lá bèo sen bè thả trôi trên sông... - Mở sách giáo khoa - đọc + nêu nhận xét. + Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng ngày, Bê, Mùa. + Vì đó là những chữ đầu bài đầu câu hoặc tên riêng. + Viết hoa.- bảng con: Dế Trũi, ngao du, sang ngắm, bèo sen, trong vắt, dưới đáy. - Viết bài vào vở - Dò sát + sửa lỗi. - Theo dõi - Bảng con + Đọc yêu cầu bài . tiếng, tiến, biểu... . chuyển, chuyển, truyện... - Đọc kết quả - nhận xét. - Làm VBT. . Dỗ dành, dỗ em... . Giỗ tổ, ăn giỗ... - Nhận xét tiêt shọc - Về nhà viết lại những lỗi chính tả đã sai. TOÁN: 28 + 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giải toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - 2 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (20’) (15’) (5’) A. Bài cũ: - Gọi đọc bảng 8 cộng với một số. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn học sinh: a. Giới thiệu phép cộng 28 + 5: (Tiếp theo bài 8) - Thao tác trên que tính + Gồm 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính) được mọt chục que tính(bó một bó) và còn 3 que tính rời + Hai chục que tính thêm một chục que tínhlà ba chục que tính lại thêm 3 que tính rời. vậy có tất cả la 33 que tính. - Hướng dẫn đặt tính và tính. + Đặt tính: 28 5 - Chữ số đơn vị 8, 5 đặt thẳng cột đơn vị. - Chữ số chục, đặt thẳng cột chục. Đặt dấu cộng giữa 2 số hạng Dấu gạch ngang dưới hai số hạng + Tính ( GV chốt lại) Nói: - 8 đội cộng 5 đội bằng 13 viết 3 ở cột đoan vị, nhớ 1 chục sang hàng chục. - 2 chục thêm 1 chục bằng 3 chục viết ở 3 cột chục. b. Thực hành: + Bài 1: ( cột 1,2,3.) Nêu cách tính Ví dụ: 18 + 3 = ? Bài 2: Bài 3: Hướng dẫn Ghi tóm tắt: - Gà: 18 con - Vịt: 5 con - Tất cả? con - Nhận xét Bài 4: - Thao tác đúng các bước vẽ: + Đặt thước, đánh dấu điểm ơởvạch 1 - 5 cm + Dựa vào thước, dùng bút nối hai điểm đó, ta được đoạn thẳng dài 5 cm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thao tác trên que tính. - Theo dõi. - Học sinh giỏi nêu cách đặt tính. - Nêu cách tính. + Nhắc lại - Đọc yêu cầu, nêu cách tính. - 8 cộng 3 bằng 11 viết 1 nhớ 1 - 1 thêm 1 bằng 2 viết 2 - 18 cộng 3 bằng 21 - Nhẩm miệng - nêu kết quả. * HSGK có thể làm thêm bài 2. - Đọc đề toán, phân tích đề. Bài giải Có tất cả số gà và vịt là: 18 + 5 = 23 ( con) Đáp số: 23 con - Giải vở - sửa + nhận xét - Đọc yêu cầu, nêu cách vẽ một đoạn thẳng. - Tự đặt thước, tìm trên vạch xăngtimet để vẽ được đoạn thẳng dài 5 cm. - Xem bài mới. TẬP LÀM VĂN CẢM ƠN , XIN LỖI I. Mục tiêu : -Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2). -Biết nói 2, 3 câu ngắn về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi ( BT3) * HSGK: Làm được bài tập 4. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài 3 trong sách giáo khoa.+VBT. III.Các hạt động dạy học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (20’) (5’) A. Bài cũ.: -xếp lại thứ tự các bức tranh và rút ra nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập. 2.1:Bài 1.Nói lời cảm ơn. +Nêu từng tình huống và rút ra nhận xét +nhung câu lịch sự. Ví dụ.Với bạn cho đi chung áo mưa. (thái độ chân thành tình cảm) 2.2: Bài 2 a.Với người bạn em lở giẫm vào chân. b.Với mẹ vì em quên làm việc mẹ dặn. c.Với cụ già bị em va phải. 2.3.Bài 3: Làm miệng. -Nêu yêu cầu. +Tranh1: - Bạn gái được mẹ cho mẹ con gấu bông, bạn cảm ơn mẹ. +Tranh2: - Bạn trtai làm vở lọ hoa, xin lỗi mẹ. 2.4 Bài 4:* HSKG: -Nêu yêu cầu của bài. -Theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố và dặn dò: +Biết nói lời cảm ơn và xin lỗi với thái độ lịch sự ,chân thành cho phù hợp. +Nhận xét tiết học. - Làm miệng. +Đọc yêu cầu của bài. +Trao đổi theo nhóm,nói những lời cảm ơn phù hợp với từng tình huống a, b, c. +Nói lời cảm ơn + lớp nhận xét. +Cám ơn bạn nhé. -Làm miệng. +Ôi! xin lỗi bạn. +con xin lỗi mẹ con sẽ làm bây giờ. +Cháu xin lỗi cụ! -Quan sát từng tranh, đoán xem việc gì xảy ra.Sau đó kể lại sự việc trong mỗi tranh bằng 2,3 câu. +Dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. +Mẹ mua cho hà một con gấu bông,Hà giơ hai tay nhận gấu bông và nói:" con cảm ơn mẹ ạ". +Cậu con trai làm vở lọ hoa trên bàn cậu khoanh tay xin lỗi mẹ Câu nói "con xin lỗi mẹ ạ" - viết vở. +Chọn một trong hai tranh em vừa kể ở bài 3 và viết vào vở bài tập. +Đọc lại bài và rút ra nhận xét. +Áp dụng vào cuộc sống . Chiều TOÁN THỰC HÀNH TIẾT 2 I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép thính dạng 8 cộng với một số, so sánh, đặt tính và giải toán. II. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (25’) (5’) Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính. 28 + 7 68 + 8 88 + 4 48 + 6 - Giáo viên chữa bài. Bài 3: Điền dấu ><= 8 + 4 8 + 5 8 + 7. 8 + 3 9 + 99 + 8 10 + 818 Bài 4. Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc đề nêu tóm tắt, giáo viên tóm tắt lên bảng - Nhận xét và sửa chữa Bài 5: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm - Củng cố - dặn dò : Học sinh làm bài và nêu cách nhẩm của mình. Học sinh làm bài và nêu cách đặt tính. Học sinh làm bài và nêu cách so sánh Bài giải Số táo và lê có là: 28 + 9 = 37 ( quả) Đáp số: 37 quả - Học sinh vẽ và trình bày cách vẽ đoạn thẳng TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 2 I. Mục tiêu: - Học sinh làm được các bài tập trong vở thực hành. * Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 4 II. Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (25’) (5’) + Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Gạch chân những tiếng có chữ iê, yê Giáo viên chữa bài cho học sinh. Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d, gi ân,âng Bài 3: Khoanh vào các từ ngữ chỉ sự vật. Bài 4: Dùng dấu chấm để ngắt đoạn sau thành 4 câu. 2, Nhận xét và chấm bài. 3. Nhận xét, dặn dò. - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn Thiếu niên, nhi đồng. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên Việt Nam. Trâu lá đa Bé tí tẹo Cuống xỏ xẹo Sơi rơm mùa Que băt vai Thừng rạ dài Em dọn đất Giục trâu cày - Học sinh làm bài. Tận, phần, nâng Trâu, lá đa,sợi rơm, que, đất quả, cánh tay, tay * Khỉ hứa mà không làm. Khỉ bị các bạn gọi là “kẻ khoát lác”. Nó rất buồn. Nó tưởng chỉ ai nói dối mới là kẻ khoát lác. TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 3. I. Mục tiêu Học sinh đặt được câu hỏi và trả lời câu hỏi, viết lời xin lỗi trong đọa đối thoại II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (25’) (5’) 1.Làm vào vở bài tập thực hành. Bài 1: Đặt và trả lời câu hỏi Sinh nhật của em là ngày nào? Sinh nhật của bố em là ngày nào? Tháng này có bao nhiêu ngày? Hôm nauy là ngày 8. 3 Bài 2: Nói lời xin lỗi thay Khỉ con. 2.Chấm bài 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà ôn lại bài - Học sinh trả lời bằng miệng sau đó làm vào vở. - Học sinh nói bằng miệng theo nhóm Điền vào vở. - Học sinh ôn lại bài. SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 4 - Kế hoạch tuần 5. II Nội dung:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Đánh giá công tác tuần 4 a.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 4 b. Giáo viên tổng kết : - Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép - Nề nếp khá ổn định đầu năm học, xây dựng nề nếp đầu năm rất tốt - Lao động vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng * Học tập: - Một số em có nhiều học sinh chưa chịu học bài ở nhà, cần luyện đọc nhiều hơn: Hằng, Tường, Tám, Kiều. * Ưu điểm: Cả tuần không vi phạm lỗi nào. * Hạn chế : - Nhiều học sinh chưa tập trung trong giờ học, cần cố gắng tập trung hơn. - Nói chuyện riêng quá nhiều ;. Phê bình nhắc nhở 1 số em : Tám, Tuấn, Huân, Thuận, Giang, Tường. 2.Kế hoạch tuần 5: - Học chương trình tuần 5 * Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập của mình. - Kèm cặp cho các em yếu: Tám, Hằng, Tường, Kiều * Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. * Nề nếp: Trật tự trong giờ học. Không ăn quà vặt trong giờ học * Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm. - Đi học đúng giờ; Học thuộc bài và làm bài tập trước khi đến lớp. 3. Văn nghệ: - Kể chuyện, trò chơi “Chuyền điện”.
Tài liệu đính kèm: