Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 26 năm 2012

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 26 năm 2012

I/ MỤC TIÊU:

- Biết xem đồng hồ: kim phút chỉ vào số 3, 6.

- Biết đơn vị đo thời gian; giờ phút.

- nhân biết và sủ dụng thời gian vào trong cuộc sống.

* Làm bài tập 1,2.

II/ ĐỒ DÙNG:

- Mô hình đồng hồ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 26 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Toán
 Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
- Biết xem đồng hồ: kim phút chỉ vào số 3, 6.
- Biết đơn vị đo thời gian; giờ phút.
- nhân biết và sủ dụng thời gian vào trong cuộc sống.
* Làm bài tập 1,2.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Mô hình đồng hồ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: (5phút)
- Quay kim đồng hồ 
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu : ( 1 phút )
b. Thực hành( 24 phút)
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3 : Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm
- Nhận xét 
- Nhận xét, biểu dương
c. Củng cố dặn dò( 5phút )
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu : 6 giờ 15 phút, 8 rưỡi , 12 giờ 15 phút , 4 giờ 30 phút 
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm 2
- Trình bày 
- Đọc yêu cầu 
Trả lời : Toàn đến sớm hơn 
 Quyên đi ngủ muộn hơn
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày 
a. Mỗi ngày Bích ngủ khoảng 8 giờ.
b. Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút .
c. Em làm bài kiểm tra trong 35 phút.
 RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc :
Tôm Càng và Cá Con
I/ MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và cụm từ, rõ ý. Bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài
- Hiểu nội dung chuyện : Cá Con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua nguy hiểm. Tình bạn của học trở nên khăng khít.
* Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi 4.
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ loài cá, giữ sạch nguồn nước.
II/ ĐỒ DÙNG: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ viết câu HD.
- Tranh mái chèo , bánh lái của thuyền 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ ( 5phút )
 Tìm những câu thơ cho biết biển rất rộng?
- Những hình ảnh cho thấy biển giống trẻ con?
 - Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu( 1phút )
b. Luyện đọc ( 29 phút )
- Đọc mẫu 
- Nêu cách đọc 
- Đọc câu 
 HD đọc từ khó 
- Đọc đoạn 
 Hướng dẫn đọc các câu dài
- Nhận xét, sửa chữa
 - Giải nghĩa: búng càng, trân trân 
- 2 HS lên bảng đọc bài : Bé nhìn biển 
- Tưởng rằng biển nhỏ /Mà to bằng trời
- Bãi giằng với sóng/ Chơi trò kéo co
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài
- Đọc từ khó: lượn , nắc nỏm, ngoắt, quẹo,uốn đuôi , phục lăn, xuýt xoa
- Nhận xét 
- Đọc mỗi em một câu đến hết bài ( 2 lần )
- Nhận xét 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
- 2 HS đọc câu dài:
Đọc từng đoạn trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc đồng thanh
 Tiết 2
Tìm hiểu bài ( 15 phút )
- Khi đang tập dưới đáy sông Tôm càng gặp chuyện gì?
- Cá Con làm quen với Tôm càng như thế nào?
- Đuôi cá có lợi gì?
-Tôm Càng có gì đáng khen?
 d. Luyện đọc lại ( 15 phút )
 - Nhận xét, biểu dương
 3. Củng cố, dặn dò( 5phút )
- Chuẩn bị tiết sau 
- Nhận xét tiết học
- Đọc to đoạn 1
- Gặp một con vật lạ, thân dẹp , mắt tròn xoa ,khắp mình có vảy lấp lánh.
- Chào và tự giới thiệu
- Đuôi cá vừa làm mái chèo , vừa làm bánh lái để bảo vệ thân thể
- Thông minh, nhanh nhẹn 
- 3 Hs đọc toàn bài
- Đọc phân vai
Nhận xét 
 RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Toán
Tìm số bị chia
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia	
- Biết tìm x trong dạng toán này.
- Biết giải toán có một phép nhân.
- Làm bài tập 1, 2, 3.
II/ ĐỒ DÙNG:
Các tấm bìa hình vuông
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ( 5phút )
- Quay kim đồng hồ 
- Ghi điểm- nhận xét
-Nhận xét , ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: ( 12 phút )
Gắn 6 ô vuông lên bảng thành hai hàng, mỗi hàng có mấy ô vuông
- Hai hàng có 6 ô vuông. Hỏi mỗi hàng có tất cả mấy ô vuông?
- Ghi: 6 = 3 x 2
- So sánh 
b. Tìm số bị chia
Ghi: x : 2 = 5
c. Thực hành( 13 phút )
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tìm x
Bài 3: 
 Tóm tắt 
 1 em: 5 cái
 3 em: cái?
3.Củng cố, dặn dò: ( 5phút )
– Học thuộc lòng bảng chia 3.
- Nhận xét tiết học
- 3 em trả lời 
- Nhận xét
- 3 ô vuông 
6 : 2 = 3
6 : số bị chia 
2 : số chia
3 : Thương
- 3 em nhắc lại 
- 3 x 2 = 6
- Nêu tên gọi các thành phần 
- Cùng GV tìm cách tính x
X : 2 = 5
 X = 5 x 2 
 X = 10
- 1 em đọc yêu cầu 
- Trả lời miệng 
- Đọc yêu cầu 
a. x : 2 = 3 b. x : 3 = 2
 x = 3 x 2 x = 2 x 3
x = 6 x = 6
 c. x : 3 = 4
 x = 4 x 3 
 x = 12
- Đọc đề 
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở 
Bài giải
 Số kẹo của 3 em là:
 5 x 3 = 15 ( cái)
 Đáp số : 15 cái
- Nghe
 RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Kể chuyện:
 Tôm Càng và cá Con
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện : “ Tôm càng và Cá Con”.
* Biết cùng các bạn phân vai , dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu, ghi đề( 1phút )
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
b. HD kể: ( 24 phút )
- Treo tranh 
- Hướng dẫn quan sát và nêu nội dung tranh
c. Phân vai, dựng lại câu chuyện
- Nhận xét , biểu dương
c. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
- Truyện Sơn Tinh Thỷ Tinh nói lên điều gì có thật.
- Nhận xét tiết học
- 3 em nối tiếp kể chuyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
- Nhận xét 
- Quan sát tranh
Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau.
Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem
Tranh 3: Tôm Càng phát hiện thấy kẻ thù nên kịp thời cứu bạn.
Tranh 4; Cá Con biết tài của bạn nên rất trọng nể
* Các nhóm thi kể 
- các nhóm thi kể 
- Nhận xét
 RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
 Vì sao cá không biết nói ?
I/ MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác truyện vui : “ Vì sao cá không biết nói”
- Làm được bài tập 2 a/ b.
 II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập chép
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ ( 5phút )
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu( 1phút )
b. HD chép bài( 6phút)
- Đọc bài viết
- Việt hỏi anh điều gì?
- Câu hỏi của Lân có gì đáng cười ?
- Hướng dẫn viết từ khó
- Nhận xét, sửa chữa
c. HD học sinh chép bài( 13 phút )
- Đọc toàn bài cho HS dò bài 
d. Thu vở chấm(5phút)
- Nhận xét, biểu dương
e. Bài tập( 5phút)
Bài 2: Điền vào chỗ trống
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố, dặn dò(5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con : con trăn, cá trê, nước trà, tia chớp, lực sĩ, day dứt, mứt dừa.
- Nhận xét 
- 2 HS đọc lại 
- Vì sao cá không biết nói
- Lân chê em ngớ ngẩn nhưng chính Lân cũng là người ngớ ngẩn
- 1 HS lên bảng- lớp viết bảng con: vì sao,
- HS chép bài vào vở
- Dò bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm 2
- Trình bày 
- Nhận xét
 RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội
 Một số cây sống dưới nước 
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết kể tên và nêu được ích lợi của một cây sống dưới nước .
- Biết kể tên một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và cây có rễ cắm dưói bùn.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Hình vẽ trang 52, 53
- Một số cây thật học sinh và giáo viên sưu tầm: sen , sung, rau muống, lúa, bèo cám bèo hoa dâu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : ( 5 phút ) 
 - Kể tên một số loài cây sống trên cạn và nêu ích lợi của chúng?
- Nhận xét, biểu dương 
2. Giới thiệu bài : ( 1phút )
Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
3.Thảo luận nhóm 2 (10 phút )
- Treo tranh 
Câu hỏi : 
Nêu tên các cây có trong hình ?
-Chúng là cây sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám sâu vào bùn ?
- Nhận xét , kết luận : Cây rong , bèo lục bình sống trôi nổi trên mặt nước .Cây sen có rễ bám sâu vào bùn
3. Làm việc với vật thật ( 12 phút )
- Nêu tên của cây ? 
- Đó là cây sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám sâu vào bùn ?
- Đặc điểm của rẽ thân lá hoa?
- Nêu ích lợi của cây đó ?
- Nhận xét ,biểu dương 
4. Củng cố dặn dò ( 5 phút )
- Chuẩn bị tiết sau 
- Nhận xét tiết học 
- 2 Hs lên bảng kể 
- Nhận xét 
- Nghe 
- Cây bèo lục bình ( Hình 1 )
 Cây rong ( Hình 2 )
 Cây sen ( hình 3)
- cây sống trôi nổi : Cây rong, bèo lục bình 
- Cây có rễ bám sâu vào bùn ; cây sen
- Thảo luận theo nhóm 4
- Trình bày 
VD: Cây sung có rễ bám sâu vào bùn . Hoa màu tím , lá nổi trên mặt nước .Trồng để trang trí trong các chậu cá cánh 
- Nhận xét 
 RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Thực hành tiết 1
I/ MỤC TIÊU
Học sinh thực hiện các phép tính chia trong bảng chia từ 2 ... .................. 
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển .Dấu phẩy 
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số loài cá nước mặn, nước ngọt, kể tên được một số con vật sốn dướ nước.
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
II/ ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ 
 Tranh các loài cá
2 bộ thẻ từ ghi các loài cá
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ( 5phút)
 Đặt hai câu hỏi cho hai câu sau: 
Trời nắng oi bức nên cỏ cây héo khô.
Đàn bò béo tròn vì chủ nhà chăm nom chu đáo
 - Nhận xét, biểu dương
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu( 1phút)
b. Hướng dẫn làm bài tập( 24phút )
Bài 1:
- Nhận xét, sửa chữa
 Bài 2: 
 Bài 3: 
 3. Củng cố, dặn dò( 5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
-Vì sao cỏ cây héo khô?
-Vì sao đàn bò béo tròn?
Nhận xét 
 1 em đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm 2 
- Trình bày 
- Nhận xét 
+ Cá nước mặn : cá thu , cá chim, cá chuồn, cá nục 
+ Cá nước ngọt: cá mè, cá chép , cá trê , cá quả
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
Làm miệng 
Cá , tôm ,cua ,heo biển , sứa , sao biển , chim..
Nhận xét 
Đọc yêu cầu 
1 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập
Nhận xét 
 RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
Chữ hoa X
I/ MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ X 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. 
- Biết viết ứng dụng câu: “ Xuôi” một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ.
“Xuôi chèo mát mái” 3 lần. 
II/ ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ X đặt trong khung chữ
Bảng phụ viết câu: “ Xuôi chèo mát mái ”, “Xuôi” theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ ( 5phút )
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiêu ( 1phút)
b. HD viết ( 9phút)
- Đưa mẫu chữ
- Chữ X gồm mấy nét?
- Cao mấy ô li?
- GV viết mẫu- HD
- HD viết bảng con
- Đưa câu ứng dụng: “ Xuôi chèo mát mái”
- Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ?
- Khoảng cách giữa các chữ?
- Viết mẫu: Xuôi
c. HD viết vở( 13phút )
d. Thu vở chấm( 5phút)
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố, dặn dò( 5phút)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con V
- Viết bảng con: Vượt
- Nhận xét
-Quan sát 
X gồm 1 nét viết liền 
- 5 ô li
- 1 HS lên bảng - lớp viết bảng con : X
- Nhận xét 
- 1 em đọc: Xuôi chèo mát mái 
- Cao 2,5 ô li: X, h
 1, 5 ô li: t
-Các chữ còn lại cao 1 li
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết bảng con : Xuôi
- Nhận xét
- HS viết vở 
- Nghe
 RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Đạo đức:
 Lịch sự khi đến nhà người khác(t1)
I/ MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác.
- Học sinh biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen
- Có thái độ đòng tình , quý trọng những người cư sử lịch sự khi đến nhà người khác
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu: 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học ( 2phút) 
2. Thảo luận nhóm ( 10 phút ):Phân tích truyện “Đến chơi nhà bạn”
- Kể chuyện 
- Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
 - Sau khi được nhắc nhở , bạn Dũng có thái độ như thế nào?
- Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
3. Hoạt động 2: ( 8 phút )
Phân biệt những việc nên làm và không nên làm
- Nhận xét ,kết luận 
- Liên hệ
4. Hoạt động 3 ( 8 phút ): Bày tỏ thái độ 
 a.Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác
b. Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, hàng xóm là không cần thiết 
4. Củng cố, dặn dò( 2phút )
- Chuẩn bị tiết sau: Lich sự khi gọi và nhận điện thoại
- Nhận xét tiết học
- Nghe 
- Đến nhà người khác phải gõ cửa, bấm chuông và chào hỏi.
Dũng ngượng ngùng nhận lỗi
- Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác 
- Thảo luận nhóm 5
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Học sinh tự liên hệ những việc đã làm thể hiện sự lịch sự khi đến nhà người khác .
- Vỗ tay ( tán thành )
- Giơ tay phải ( không tán thành )
Tương tự : 
Ý c: Giơ tay phải
Ý d: Vỗ tay
 RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Chính tả
Sông Hương
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe , viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Sông Hương’’
- Làm được bài tập 2 a/b, 3 a/b.
II/ ĐỒ DÙNG :
- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Vở bài tập 	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ ( 5 phút )
- 3 em viêt bảng , cả lớp viết bảng con
- Nhận xét , ghi điểm 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu ( 1phút )
b. HD viết ( 5phút )
- Đọc bài viết 
- Khi mùa hè đến , Sông Hương đổi thành màu gì?
c. Luyện viết ( 15 phút )
- Đọc từng câu
- Đọc toàn bài 
- Thu vở chấm
- Nhận xét 
d. Bài tập ( 5phút )
Bài 2: 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò ( 5phút )
- Viết lại những chữ còn sai 
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng - lớp viết bảng con :
rác ,rằng ,giỏi, gió , dạ, dung dăng
- Nhận xét 
- 2 em đọc 
- Màu đỏ hồng 
Viết bảng con: 
phượng vĩ, đỏ rực,hương Giang, dải lụa, lung linh.
- Nhận xét 
- HS viết bài vào vở
- Dò bài 
- Đổi vở chấm
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS lên bảng- lớp làm vở bài tập : 
a. giải thưởng, rải rác,dải núi, rành mạch, để dành, tranh dành
b. sức khoẻ, sứt mẻ, cắt đứt, đạo đức , nức nở, nứt nẻ
- Nhận xét 
 RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 Luyện tập
 I/ MỤC TIÊU:
Củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc. Nhận biết và tính chu vi hình tứ giác , chu vi hình tam giác
 Giảm tải bài 1
II/ ĐỒ DÙNG:
- Mô hình đồng hồ
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ ( 5phút )
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? 
- Tính chu vi hình tam giác , biết độ dài các cạnh lần lượt là: 6 cm, 7 cm, 9 cm
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài ( 1phút )
b. Thực hành ( 24 phút )
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh là: 2cm, 5cm, 4cm ?
Bài 4: 
- Nhận xét ,sửa chữa
3. Củng cố , dặn dò ( 5phút )
- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng:
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
 Bài giải 
 Chu vi hình tam giác là:
 6 + 7 + 9 = 22 ( cm)
 Đáp số : 22 cm
- Nhận xét 
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng -lớp làm vở
Bài giải
 Chu vi hình tam giác là:
 3 + 5 + 4 = 11 ( cm)
 Đáp số : 11 cm
- Đọc yêu cầu 
- 1 Hs lên bảng - lớp làm vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
 3 x 4 = 12 cm
 Đáp số : 12 cm
- Nhận xét
 RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tập làm văn
 Đáp lời đồng ý .Tả ngắn về biển
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước.
- Viết được câu trả lời về cảnh biển.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK
- Bảng phụ viết 4 câu hỏi của bài tập 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ ( 5phút ) 
- Nói lời đồng ý
- Đáp lời đồng ý
- Nhận xét ,ghi điểm 
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu( 1phút )
b. HD làm bài tâp ( 24 phút )
Bài tập 1: 
Nói lời đáp lại của em trong các trường hợp sau:
- Nhận xét 
Bài 2: Viết lại những câu trả lời của em ở bài tập 3 trong tiết tập làm văn tuần trước
3. Củng cố,dặn dò( 5phút )
- Chuẩn bị tiết sau 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đóng vai
HS1: Lan ơi, cho mình mượn quyển truyện này nhé!
HS2: Bạn lấy mà đọc 
HS 1: cảm ơn bạn 
- 1 em đọc yêu cầu – 3 em đọc 3 tình huống sau:
- Thảo luận theo nhóm 2
- Trình bày
a. Cháu cảm ơn bác , cháu sẽ ra ngay.
b. Cháu cảm ơn cô, cô sang ngay nhé!
c. Nhanh lên, tớ đợi cậu đây!
- 1 em đọc yêu cầu 
- 1 em lên bảng - lớp làm vở bài tập
Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. Sóng biển nhấp nhô. Trên mặt biển, những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao llượn . Trên bầu trời có những đám mây trôi bồng bềnh . Từng đàn hải âu đang bay về phiá chân trời.
- HS đọc bài viết 
 RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 26
- Kế hoạch tuần 27.
II/ NỘI DUNG:.
1.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 
2. Giáo viên tổng kết :
a. Ưu điểm : 
- Đáng khen về việc thực hiện nề nếp và nội quy của nhà trường. Nhìn chung nề nếp ổn định, thực hiện tốt các hoạt động vệ sinh , trực nhật, dò bài ,lượm rác, thể dục giữa giờ.
- Tinh thần cố gắng trong học tập cao, đa số đều tự học bài, làm bài 
b. Tồn tại : 
- Vẫn còn hai học sinh ăn quà vặt trong lớp 
3. Kế hoạch tuần 27
- Học chương trình tuần 27
- Chuẩn bị thi giữa kì 2 hai môn Toán và Tiếng Việt 
- Tiếp tục phát huy các thành tích đã đạt được trong tuần 
- Tuyệt đối không có học sinh ăn quà vặt trong lớp 
- Lao động vệ sinh trường lớp: lau chùi bàn ghế, lượm rác,nhổ cỏ xung quanh lớp học 4. 
III/ Văn nghệ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2TUAN 26.doc