I. Mục tiêu: Giúp đỡ học sinh:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết độ dài đề - xi – mét trên thước thẳng.
- Biết ước lưọng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
II. ĐDDH:
- Mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh cần có thước thẩy có các vạch chia thành từng xăngtimét (cm) và từng chục xăngtimet.
TUẦN 2 Thứ hai này 27 tháng 8 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp đỡ học sinh: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết độ dài đề - xi – mét trên thước thẳng. - Biết ước lưọng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. II. ĐDDH: - Mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh cần có thước thẩy có các vạch chia thành từng xăngtimét (cm) và từng chục xăngtimet. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (25’) (5’) A .Giới thiệu bài : B.Bài mới: 1. Luyện tập: - Bài 1: a, b, c .- Bài 2: - Thảo luận nhóm Chú ý: có thể đếm trên thước từ vạch 0 – 20 (vạch 20 chỉ 2dm) Bài 3: ( Cột 1, 2) Số? - Sử dụng thước có chia vạch để làm a. 1dm = .cm 3dm = cm 2dm = .cm 5dm =.cm b. 30cm =.dm 60cm =dm Bài 4: Điền cm và dm vào chỗ chấm thích hợp.( a,b,c) Độ dài cái bút chì là 16 Độ dài một gang tay của mẹ là 2 Độ dài một bước chân của Khoa là 30 Bé Phương cao 12. 2. Chấm và chữ bài cho học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Điền kết quả vào chố chấm - Chỉ được trân thước. - Vẽ đoạn thẳng trên giấy. - Thực hành trên thước. - Làm vở ( Hs giỏi làm cả 3 cột) a. 1dm = 10cm 3dm = 30cm 2dm = 20cm 5dm = 50cm b. 30cm = 3dm 60cm =6dm - Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bài làm. - Trao đổi ý kiến và tranh luận để tìm ra cách điền đúng. 16cm 2dm 30cm 12dm - Nêu mối quan hệ giữa dm và cm - Về nhà làm bài ở vở bài tập để ôn lại đơn vị đo độ dài là cm, dm TẬP ĐỌC : PHẦN THƯỞNG I.Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài - Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, chấm và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt - Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 * Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. * Giáo dục cho học sinh biết làm việc tốt và tôn trọng những người làm việc tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, bảng phụ chép câu dài III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (25’) A. KTBC: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Ngày hôm qua đâu rồi? - TLCH về nội dung bài thơ - nhận xét + ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc đoạn 1 + 2: 2.1 Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, cảm động. 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc + giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - Theo dõi - Các từ có vần khó: - Các từ mới: b. Đọc từng đoạn trước lớp: VD: Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. - Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến. lặng lẽ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn + theo dõi đọc đúng d. Thi đọc giữa các nhóm: - Nhận xét 3. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1 + 2 - Câu chuyện này nói về ai? - Bạn ấy có đức tính gì? - Hãy kể những việc làm tốt của Na? Vậy: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn. - Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? - Em học được điều gì ở bạn Na? - 2 học sinh lên bảng đọc bài tập đọc “ Ngày hôm qua đâu rồi?” - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn - Theo dõi. - Phần thưởng, sáng kiến. - Nữa, lặng yêu, buổi sáng, sáng kiến, bài toán. - Bí mật, lặng lẽ. -Tiếp nối nhau đọc các đ1 + 2 Đọc nhấn giọng đúng. - Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm / bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm//. - Học sinh luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Từng học sinh trong nhóm đọc - lắng nghe và góp ý. Các nhóm thi đọc: + Cá nhân - Nhận xét. - Học sinh đọc lại bài ( đọc thầm) - Nói về một học sinh tên là Na - Tốt bụng hay giúp đỡ bạn bè - Những việc: gọt bút chì, cho bạn nửa cục tẩy, trực nhật giúp các bạn bị mệt - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. - Phải biết thương yêu và giúp đỡ mọi người. ` TIẾT 2 TG (15’) (15’) (5’) 4. Luyện đọc đoạn 3: a. Đọc từng câu: - Các từ dễ phát âm sai: b. Đọc cả đoạn trước lớp: - Chú ý cách đọc một số câu: + Đây là phần thưởng cả lớp. Na + Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. c. Đọc cả đoạn trước lớp: - Theo dõi + hướng dẫn đọc đúng d. Thi đọc giữa các nhóm: - Nhận xét 5. Hướng dẫn tìm hiểu đ3: * Em có nghĩa rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? + Về hình thức: - Các em có thể thảo luận câu hỏi + Về nội dung: có nhiều ý kiến khác nhau: + Giảng: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong tiết học phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho học sinh giỏi, có đạo đức tốt, tích cực tham gia các hoạt động của từng - Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? vui mừng như thế nào? * Giáo dục học sinh cần phải biết tôn trọng những người làm việc tốt và biết làm những việc tốt. 6. Luyện đọc lại: - Theo dõi + nhận xét. 7. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học và về nhà xem lại bài. - Em học được điều gì ở bạn Na? - Tiếp nối nhau đọc từng câu. - Bất ngờ, vỗ tay, vang dậy, lặng lẽ, khăn. - Tiếp nối nhau đọc. - Từng học sinh trong nhóm đọc - lắng nghe và góp ý. - Các nhóm thi đọc: + Cá nhân . - Đó xứng đáng được thưởng vì: - Người tốt cần được thưởng - Cần khuyến khích lòng tốt. - Na chưa học giỏi. + Na vui mừng: đến mức tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. + Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy. + Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả đôi mắt. - Đọc lại toàn bài. - Thi đọc: - Từng đoạn - Cả bài - Nhận xét. - Phải thường xuyên học hỏi bạn Na để làm những công việc tốt. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 TOÁN SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ.. II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (10’) (15’) (5’) A. Bài cũ B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2 .Hướng dẫn a.Giới thiệu số bị trừ-số trừ -hiệu: -Ghi bảng phép tính 59 – 35 = ? +Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng bao nhiêu? +Ghi bảng:24 -Chỉ nêu tên gọi thành phần của phép tính trừ. . 59 còn gọi là số bị trừ, 35 còn gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. - Giáo viên đưa ra phép tính 45 – 23 = ? b.Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. Số bị trừ 19 90 87 59 72 34 Số trừ 6 30 25 50 0 34 Hiệu 13 Bài 2:(a, b, c) Bài 3: -Gọi đọc đề và ghi tóm tắt -Hướng dẫn giải và rút ra nhận xét. * Chấm chữa bài: 3.Củng cố và đặn dò: - Nhận xét, dặn dò. - Học sinh về nhà làm bài tâp và ôn lại đơn vị đo và biết nêu tên các thành phần trong phép trừ. - Một học sinh lên bảng hoàn thành phép tính. +Hai mươi tư. -Quan sát. - Học sinh đọc lại tên các thành phần trong phép trừ. - Học sinh tính và nêu tên gọi các thành phần. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, làm bài và chữa bài. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Nêu lại cách đặt tính, làm bài và chữa bài. - Học sinh nêu yêu cầu, làm bài và chữa bài. Bài giải: Đoạn dây còn lại là: 8 – 3 = 5 (đề xi mét) Đáp số: 5 đề xi mét -Nhắc lại tên thành phần của phép tính. -Đọc đề toán.-Giải ,sửa bài. - Học sinh về nhà làm bài tâp và ôn lại đơn vị đo và biết nêu tên các thành phần trong phép trừ. KỂ CHUYỆN PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: “Có công” * HSG kể toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Các tranh minh hoạ câu chuyện. - Bảng phụ viết sẵn lời gọi ý nội dung từng tranh. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (25’) (5’) A. Bài cũ: - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện: “Có công.kim” - Nhận xét + ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập 2.1 Kể từng đoạn theo tranh. - Kể chuyện theo nhóm. - Kể trước lớp + Nhận xét về các mặt: . Nội dung (ý, trình tự) . Diễn đạt (từ, câu, sáng tạo) . - Nếu học sinh kể lúng túng - gợi ý: * Đoạn 1: + Na là cô bé như thế nào? + Trong tranh này, Na đang làm gì? + Kể các việc làm tốt của Na với Lan, Minh và các bạn khác? + Na còn băn khoan điều gì? * Đoạn 2: + Cuối năm học, các bạn bàn tán về chuyện gì? + Trong T2 các bạn của Na đang thầm thì bàn tán chuyện gì? + Cô giáo khen các bạn thế nào? * Đoạn 3: + Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra như thế nào? + Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy? + Khi Na được nhận phần thưởng, Na, cô giáo và các bạn, mẹ vui mừng như thế nào? 2.2 kể toàn bộ câu chuyện: - Nhận xét về các mặt như trên. 3. Củng cố - dặn dò: - Kể chuyện và đọc chuyện khác nhau như thế nào? - Ba học sinh nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” - Đọc yêu cầu của bài. + Quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK đọc thầm ý ở mỗi đoạn. + Tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm (lần lượt kể). - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Lớp nhận xét. + Tốt bụng + Na đưa cho Minh nửa cục tẩy. + Na gọt bút chì giúp Lan, cho Minh tẩy, nhiều lần làm trực nhật. bạn bị mệt. + Na.. chưa giỏi + Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng Na chỉ lặng yên nghe, vì biết mình chưa giỏi môn nào. + Các bạn học sinh đang túm tụm bàn nhau đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì lòng tốt của bạn ấy. + sáng kiến của các bạn rất hay. + Cô giáo phát thưởng cho học sinh từng học sinh bước lên bục nhận thưởng. + Cô giáo mời Na lên nhận phân fthưởng.` + Na vui mừng: tưởng nghe nhầm mặt. . Cô giáo nhận các bạn vui mừng vỗ tay . Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả con mắt. * HSG Kể cả toàn bộ câu chuyện hoặc - Khi đọc phải chính xác không thêm hoặc bớt từ ngữ. - Khi kể chỉ cần nhớ nội dung chính xác câu chuyện có thể thêm hoặc bớt từ ngữ + điệu bộ, cử chỉ. ĐAO ĐỨC HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu: Học sinh cần phải : - Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ. -Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. -Cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đung TGB. Thực hiện theo thời gian biểu. - Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng . * Lập thời gian biểu phù hợp với bản thân. ... mới.( Bài tập 3) Biết đặt dấu chấm hỏi cuối câu hỏi ( Bài tập 4). I. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ + nam châm để gắn các từ tạo thành những câu ở b3 + Vở. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (20’) (5’) A. Bài cũ: - Gọi học sinh làm miệng lại bài 3 + Nhận xét + ghi điểm . B. Bài mới: 1.Giới thiệu : 2. Hướng dẫn làm bài tập: 2.1. Bài 1: Làm miệng. - Chú ý: Có thể đưa ra một số cụm từ Tìm các từ ngữ chứa tiếng học và tiếng tập 2.2. Bài 2: Làm miệng. -Hướng dẫn cách đặt câu với những từ và cụm từ vừa tìm được. -Theo dõi nhận xét. 2.3. Bài 3: Làm miệng . -Hướng dẫn: Bài này cho sẵn 2 câu .Các em có nhiệm vụ sắp xếp lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới. Bài 4: Làm vở: - Tên em là gì? - Em học lớp mấy? - Tên trường của em là gì? + Theo dõi. + Nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò - Cuối câu hỏi có dấu gì? - Cần nhớ: - Nhận xét tiết học. - Đọc yêu cầu của bài: + Tiếng học: Học hành, học hỏi, học bài, học sinh, học lực.. + Tiếng tập: Tập viết, tập đọc, tập làm văn, tập đi, tập nói - Đọc yêu cầu của bài -Bạn Hoa rất chịu khó học hỏi - Chúng em chăm học bài.. *Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. -Làm theo nhóm trình bày lớp nhận xét. -Bác Hồ rất yêu thích thiếu nhi./ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. - Thu là bạn thân nhát của em. / Em là bạn thân nhất của Thu/ Bạn thận nhất của Thu là em. -Đọc yêu cầu của bài. -Làm vào vở. - Sửa - nhận xét và kết luận. - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. - Có thể thay đổi vị trí các từ trong một câu để tạo thành câu mới. Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. BỘ XƯƠNG I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí vùng xương chính của bộ xương; xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. * Biết tên các khớp xương của cơ thể. Biết rằng khi bị gãy xương thì đi lại rất khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ bộ xương (tranh câm) và các phiếu rời ghi tên một số xương và khớp xương. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (2’) (20’) (3’) 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn học sinh + Hoạt động 1. *Mục tiêu: Nhận biết vị trí của một số xương trên cơ thể để dẫn vào bài học. *Cách tiến hành: Đưa ra y.cầu với học sinh: + Cho biết trong cơ thể có xương nào? +Chỉ vtrí, nói tên và nêu vtrò của xương đó + Hs sờ nắm trên cơ thể mình để nhận ra phần xương cứng ở bên trong, chỉ vtrí, nói tên + Vai trò của một số xương chính - Ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ bộ xương - Bước 1: Làm việc theo cặp . Chỉ và nói tên một số xương , khớp xương + Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm - Bước 2: H. động cả lớp + Treo tranh vẽ bộ xương lên bảng + Gọi 2 hs lên bảng + H: .Theo em h/dạng và k/thước các xương có # không? . Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống cuả các khớp xương như: các khớp bả vai , khuỷu tay , đầu gối * Học sinh KG chỉ tên các khớp của cơ thể. => Kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương; có các phần xương chính, Xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. Hoạt động 3: Bước1: Hoạt. động theo cặp + Giúp đỡ + kiểm tra .Bước 2: Hoạt động cả lớp + Tại sao hằng ngày chúng ta phải đi , ngồi , đứng đúng tư thế? Tại sao chúng ta ko nên xách , vác , mang các vật nặng? + Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? => Kết luận: 3. Dặn dò: . - Học sinh nói về các xương, vẽ hoặt ghi vào vở của mình. - Trình bày trước lớp. - Hình thành khái niện ban đầu về các xương trong cơ thể. + Quan sát h.vẽ bộ xương + Thực hiện nh.vụ cùng với bạn .1 hs chỉ vào tranh vẽ và nói tên xương , khớp xương .1 hs gắn tên phiếu ghi tên xương h.vẽ + Thảo luận -> ý kiến . Bộ xương làm thành một khung để nâng đỡ và bảo vệ , điều khiển hệ thần kinh để chúng ta cử động được. + Quan sát H2+3 / 7 sgk -Thảo luận + Tránh gãy xương hoặc bị cong vẹo cột sống + Vì sẽ làm cong , vẹo cột sống + Ăn uống đầy đủ và thường xuyên tập TD * Học sinh giỏi biết khi bị gãy xương thì rất đau và đi lại khó khăn. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và đơn vị. - Biết số hạng, tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong pham vi 100. - Biết giải toán bằng một phép trừ. * Học sinh khá giỏi làm hết bài tập. II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (20’) (5’) 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Viết các số( Viết 3 số đầu.) Chia lớp thành 3 nhóm. Chú ý: viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Bài 2: Viết số Số liền sau 59 là: Số liền trước 99 là: Số lớn hơn 74 và lớn hơn 76 là: Bài 3: đặt tính rồi tính.( làm 3 phép tính đầu) - Gọi lên bảng - Gọi tên thành phần của phép tính. Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài toán - H + ghi tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán còn “ nữa? + Bài toán hỏi gì? 3. Củng cố - dặn dò: - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét. 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74. - Làm miệng - nhận xét. - Làm bảng con - Nhận xét - Đọc Số liền sau 59 là: 60 Số liền trước 99 là: 98 Số lớn hơn 74 và lớn hơn 76 là: 75 - Học sinh làm bài theo nhóm, trình bày - Nhận xét và chữa bài - Nhìn tóm tắt đọc đề toán. Bài giải Cả hai lớp có số học sinh đang tập hát là: 18 + 21 = 39 ( học sinh) Đáp số: 39 học sinh - Giải vở - nhận xét + sửa - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (NV) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện yêu cầu của bài tập 2; Bước đầu biết sắp xếp tên theo bản chữ cái.(BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sắn quay tắc chính tả với g/gh. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (15’) (10’) (5’) A. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng + lớp viết bảng con: cố gắng, gắn bó. -Nhận xét. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Hưóng dẫn nghe - viết: 2.1.Hưóng dẫn học sinh chuẩn bị : -Đọc toàn bài chính tả một lựot - Nắm nội dung bài chính tả + Bài chính tả này trích từ bài TĐ nào? + Bài chính tả cho biết làm những việc gì? + Thấy bé làm việc như thế nào? - Hướng dẫn học sinh nhận xét : + Bài chính tả có mấy câu ? + Câu nào nhiều dấu phẩy nhất ? - Những từ ngữ khó: 2.2. Đọc từng câu ngắn 01 cụm từ : 2.3. Chấm - sữa bài: - Chữa bài. - Chấm 5 bài . Nhận xét từng bài về Nội dung (đ/s) Chữ viết ( sạch /đẹp/ xấu) Trình bày (đ/s) 3. Hướng dẫn làm bài chính tả: Bài 2: Thi tìm chữ bắt đầu g hay gh * Qui tắc: Gh đi đối với i g đi với : a, ă, â,o, ô, - Đọc yêu cầu làm vở. Bài3: Sắp xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái. 4. Củng cố - dặn dò - Ghi nhớ qui tắc chính tả g/gh. - HTL bảng chữ cái. - Học sinh lên bảng viết: cố gắng, gắn bó. - Học sinh giỏi đọc bài - Lắng nghe + theo dõi - Đọc lại bài + Làm việc thật là vui. + Bé làm bài, đi học , quét nhà, chơi với em đỡ mẹ. + Làm việc rất bận rộn và rất vui. + Bài chính tả có 3 câu + Câu thứ hai nhiều dấu phẩy nhất. + Mở sách giáo khoa đọc câu thư 2 lên, đọc cả các dấu phẩy. Học sinh viết bảng con các từ khó, dễ lẫn . Quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn - Viết bài vào vở - Tự chữa bằng bút chì Ra lề vở ở vào ô cuối bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Trò chơi: - Chia hai nhóm: 1 nhóm đố ,1 nhóm ghi Bên đố ghi vần i( a,an, ê) . Bên ghi b phải tìm tiếng có nghĩa như gà ghi, ghế,gan, nhận xét, nhóm nào thắng. `` TẬP LÀM VĂN CHÀO HỎI: TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân. - Biết viết một bản tự thuật ngắn. * Hỏi gia đình nắm một vài thông tin ở bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (B2) III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (20’) (5’) 1. Giới thiệu. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Làm Miệng - Gọi Đọc Yêu Cầu Của Bài - Nhận Xét: Bài 2: Làm Miệng - Nêu Yêu Cầu Của Bài + Tranh Vẽ Những Ai - Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh? Bài 3: Làm vở Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới. - Đọc yêu cầu của bài. - Thực hiện yêu cầu của bài. - Lắng nghe + thảo.luận. - Quan sát tranh và TLCH + Bóng nhựa + Bút Thép + Mít - Thảo luận – ý kiến + Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc lại bài tự thuật của bạn Bùi Thanh Hà. - Nhớ và viết lại. Đọc + nhận xét sửa - Học sinh tự thuật vào vở của mình. - Chú ý thực hành về:. Tập chào hỏi có văn hoá. Tập kể về mình cho người thân nghe. ` SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 1 - Kế hoạch tuần 2. II Nội dung:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (10’) (10’) (10’) 1 Đánh giá công tác tuần 2. . Giáo viên tổng kết : - Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép ( có tiến bộ hơn tuần trước đó là em Huy, ít nghỉ học) - Nề nếp khá ổn định đầu năm học, xây dựng nề nếp đầu năm rất tốt. Đã thực hiện tốt 15 phút đầu giờ một cách có hiệu quả. - Lao động vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng * Học tập: - Một số em có nhiều học sinh chưa chịu học bài ở nhà, cần luyện đọc nhiều hơn: * Hạn chế : - Một số em không có bảng tên, không đội mũ cac lô trong giờ chào cờ. - Nói chuyện riêng quá nhiều ;. Phê bình nhắc nhở 1 số em : Huy, Hoàng ,.. * Tuần học vừa qua mắc 4 lỗi; có tiến bộ. 2.Kế hoạch tuần 3: - Học chương trình tuần 3 * Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập của mình. - Kèm cặp cho các em yếu: Trinh,Vân . * Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. * Nề nếp: Trật tự trong giờ học. Không ăn quà vặt trong giờ học * Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm. - Đi học đúng giờ. 3. Văn nghệ: - Múa hát, trò chơi.. .Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 3 ************************************************
Tài liệu đính kèm: