Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 21 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 21 năm 2011

Tập đọc: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I/Yu cầu:

- Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.

- Hiểu lời khuyn từ cu chuyện: Hy để cho loài chim tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.

* BVMT

II/Chuẩn bị:

-Tranh minh họa bài đọc.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tập đọc: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I/Yêu cầu:
Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch tồn bài.
 Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho lồi chim tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.
 Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
* BVMT
II/Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài đọc.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: “Mùa xuân đến”
 +Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
 +Kể lại những thay dổi của bầu trời và mọi vật khi mùaxuân đến?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới, giới thiệu bài:
-Đọc mẫu toàn bài ( đọc diễn cảm )
-Luyện đọc câu + luyện phát âm
-Luyện đọc đoạn trước lớp.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc đoạn trước lớp
-Luyện đọc cả bài
 - GV nhận xét phần đọc.
Tiết 2: Tìm hiểu nội dung bài.
Cho HS xem tranh và lần lượt trả lời câu hỏi, GV chốt lại ý đúng.
 Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
 Câu 2: Vì sao tiếng hót của chimtrở nên buồn thảm ?
 Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình .
 +Đối vơi chim ?
 +Đối với hoa ?
 Câu 4: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng 
 Câu 5:Em muốn nói gì với các cậu bé?
3. Củng cố: 
Nhắc lại nội dung bài
4. Dặn dò:
- Về nhà đọc kỹ bài.
- Nhận xét tiết học.
-3 học sinh đọc lại bài&trả lời câu hỏi
- HS Lắng nghe.
- Cá nhân, cả lớp đồng thanh.
- 4 HS nối tiếp đọc.
- Nhóm đôi.
- Mỗi nhóm 4 em.
- Cả lớp đồng thanh 1 lượt.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
- Vài em khá giỏi trả lời
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân 5.
 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
 - Biết giải toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 5)
 - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
 - Làm được bài tập 1a, 2, 3.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi bài tập.
III.Các họat động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ: “Bảng nhân 5”
-Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng nhân 5.
-Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1a: Tính nhẩm
Bài 2: Tính theo mẫu 
- GV treo bảng phụ, ghi bài tập
- GV nhận xét sửa chữa, nhắc HS: Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 3: 
- GV treo bảng phụ, ghi bài tập
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 5: 
- Số?
- GV nhận xét sửa chữa. 
3. Củng cố: 
Nhắc lại nội dung bài
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- 3 Học sinh đọc bảng nhân 5.
- HS đố nhau cặp đôi.
- HS làm ở vở, vài em lần lượt lên bảng
-Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- HS làm bảng con, 2 em lên bảng lớp 
Đạo đức: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
I.Mục tiêu:
 - Biết một số yêu cầu đề nghị lịch sự – Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lới yêu cầu đề nghị lịch sự.
 - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản hàng ngày.
 - Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày. 
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu thảo luận nhóm.
Tranh minh họa.
III.Các họat động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh ở BT 1
 - Lần lượt hỏi
 + Tranh vẽ những gì?
 + Nêu nội dung tranh?
 + Em thử đoán xem tranh bạn ấy nói gì?
- GV nhận xét – Kết luận.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- Treo tranh lên bảng, yêu cầu HS cho biết các bạn trong tranh đang làm gì?
- Em có đồng tình với các bạn không? Vì sao?
- GV nhận xét – Kết luận.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- GV kết luận: ý kiến đúng là đ, ý kiến sai là a, b.c. d.
3. Củng cố: 
Nhắc lại nội dung bài
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm bổ sung.
- Làm việc cả lớp. Một số em trả lời.
-Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận đưa ra ý kiến đúng.
- Vài em đọc câu ghi nhớ SGK.
Thứ ba ngày 18tháng 01 năm 2011
Kể chuyện: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.Yêu cầu:
 - Dựa vào gợi ý,kể lại được từng đoạn câu chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
 - HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện
* GD BVMT
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên : Bảng phụ viết các gợi ý (diễn biến của câu chuyện)
 -Học sinh : SGK
III.Các hoạt động dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 3 HS kể kế tiếp nhau câu chuyện “Ông Mạnh thắng Thần Gió”
- GVNX, ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý:
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài.Nêu vài câu hỏi gợi ý:
Đoạn 1: 
 + Bông cúc đẹp như thế nào?
 + Sơn ca làm gì và nói gì?
 + Người em đã nghĩ gì và làm gì?
 + Bông cúc vui như thế nào
- Cho học sinh kể chuyện trong nhóm. 
- Nhận xét, đánh giá
b. Kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét đánh giá, ghi điểm từng em
3 . Củng cố: Hỏi:
 +Câu chuyện vừa kể là chuyện gì ?
4. Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau: kể chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
- 3 HS kể lại.
- 4 HS lần lượt kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi tổ cử 1 em khá giỏi kể trước lớp, lớp nhận xét.
- 2 HS trả lời.
Âm nhạc: Học bài hát: HOA LÁ MÙA XUÂN
 ( Cơ Lệ soạn và dạy)
Thể dục: ĐỨNG KIỄNG GĨT HAI TAY CHỐNG
 HƠNG DANG NGANG. 
 TC : CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU
I. Mục tiêu: 
- Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gĩt hai tay chống hơng và dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
II. Chuẩn bị: Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.Cịi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8-10m, đánh dấu vị trí đứng của từng HS.
III. Hoạt động dạy học 
 NỘI DUNG
Phương pháp
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
-Đi thường theo vịng trịn ngược chiều kim đồng hồ.
-Vừa đi vừa hít thở sâu.
-Xoay cổ tay, xoay vai.
-Đứng xoay đầu gối, xoay hơng, xoay cổ chân
2. PHẦN CƠ BẢN:
Ơn đứng hai chân rộng bằng vai, thực hiện động tác tay
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước, thẳng hướng, bàn tay sấp
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay sang ngang, bàn tay ngửa
+ Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 4: Trở về TTCB
Đi thường theo vạch kẻ thẳng
+ GV làm mẫu, giải thích cách đi, sau đĩ cho các em lần lượt đi theo vạch kẻ
Trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
3. PHẦN KẾT THÚC:
Đứng vỗ tay hát.
Cúi người thả lỏng.
Cúi lắc người thả lỏng :.
Nhảy thả lỏng 
GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Hs thực hiện
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 X
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 x x x x x
 x x x x x
- HS thực hiện theo y/c
- HS nxét tiết học
Toán: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. Mục tiêu:
 + Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
 + Nhận biết độ dài đường gấp khúc 
 + Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó
 + Làm bài tập 1a, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên : Mô hình đường gấp khúc gồm ba đoạn (có thể khép kín được thành hình tam giác)
 -Học sinh : SGK
III. Các họat động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
-Giáo viên cho học sinh làm vào bảng con.
* 5 x 4 = * 5 x 7 = 
* 5 x 9 = * 5 x 10 =
-Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
a. Giới thiệu đường gấp khúc:
- GV vẽ đường gấp khúc 3 đoạn thẳng lên bảng hỏi: Đây là hình gì?
- Hướng dẫn HS nhận biết độ dài đường gấp khúc ABCD.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng các độ dài.
b. Hướng dẫn 
-Bài 1a: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng.
-Giáo viên hướng dẫn .
-Sửa bài. 
-Bài 2:
-Giáo viên hướng dẫn .
-Giáo viên sửa bài. 
-Bài 3 :
-Giáo viên hướng dẫn: Đường gấp khúc này “khép kín” (có 3 đoạn thẳng, tạo thành hình tam giác, điểm cuối của đoạn thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất).
-Cho học sinh nhận xét về độ dài của 3 đoạn thẳng này.
-Chấm, chữa bài.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
4. Dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Bài “Luyện tập”
- Học sinh làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp quan sát, vài em trả lời.
- HS lắng nghe.
- Học sinh làm bài ở phiếu học tập cá nhân.
- 1 HS lên bảng.
-Học sinh đọc đề và tự làm bài.
- Học sinh đọc đề và tự làm bài.
- 1 em lên bảng.
Chính tả:
 Tập chép: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Yêu cầu:
 - Chép chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
 - Làm được BT 2a, b.
 - HS khá giỏi làm được câu đố ở BT 3a.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên : Bảng lớpï viết sẵn bài tập chép.Các bài tập 2,3
III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: xem xiếc, chảy xiết.
-Giáo viên nhận xét
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đo ... . BÀI MỚI
 1. Giới thiệu bài: Để rèn viết đẹp, đúng chữ mẫu.Hôm nay chúng ta viết bài 21. Con chữ R và cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca.
 Ghi đề lên bảng.
 2.Hướng dẫn tập viết:
 * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ mẫu:
 - Chữ R hoa cao mấy li?
 - Chữ R hoa gồm mấy nét là những nét nào?
 - GV hướng dẫn viết trên bìa chữ mẫu
 - GV viết mẫuvà nhắc lại cách viết
 - HD HS viết bảng con: 
 - GV theo dõi và uốn nắn
 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
 * GV giới thiêu cụm từ ứng dụng.
 - Ríu rít chim ca
Giảng: tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ nối liền nhua không dứt.
 * Quan sát nhận xét:
 - Nêu độ cao của các chữ cái?
 - Các đặt dấu thanh và khoảng cách các chữ như thế nào?
 - GV viết mẫu 2 chữ Ríu rít
 - Yêu cầu HS viết bảng con: Ríu Rít
 Nhận xét và sửa sai.
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
 - GV HD và yêu cầu HS viết
 - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
 - GV quan sát HD HS
5. Chấm chữa bài
 - GV thu bài chấm, nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò:
 - Nhận xét chọn em viết đẹp.
 - Về tập viết bài còn lại
 - Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng lớp.
- Quan sát và nhận sét.
- Chữ R hoa cao 5 li.
- Chữ R hoa gồm hai nét .
- HS viết bảng con 2 lần.
- Đọc cá nhân.
- HS nêu
- HS theo dõi
- Lớp viết bảng con.
- HS viết vở.
+ 1 dòng chữ R cỡ to
+ 1 dòng chữ R cỡ vừa.
+ 3 dòng cụm từ ứng dụng
+ 1 dòng chữ Ríu cỡ vừa.
Thể dục: ĐỨNG KIỄNG GĨT HAI TAY 
 CHỐNG HƠNG DANG NGANG. 
 TC : CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU
I. Mục tiêu: 
- Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gĩt hai tay chống hơng và dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
II. Chuẩn bị: Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.Cịi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8-10m, đánh dấu vị trí đứng của từng HS.
III. Hoạt động dạy học 
 NỘI DUNG
Phương pháp
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
-Đi thường theo vịng trịn ngược chiều kim đồng hồ.
-Vừa đi vừa hít thở sâu.
-Xoay cổ tay, xoay vai.
-Đứng xoay đầu gối, xoay hơng, xoay cổ chân
2. PHẦN CƠ BẢN:
Ơn đứng hai chân rộng bằng vai, thực hiện động tác tay
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước, thẳng hướng, bàn tay sấp
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay sang ngang, bàn tay ngửa
+ Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 4: Trở về TTCB
Đi thường theo vạch kẻ thẳng
+ GV làm mẫu, giải thích cách đi, sau đĩ cho các em lần lượt đi theo vạch kẻ
Trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
3. PHẦN KẾT THÚC:
Đứng vỗ tay hát.
Cúi người thả lỏng.
Cúi lắc người thả lỏng :.
Nhảy thả lỏng 
GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Hs thực hiện
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 X
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 x x x x x
 x x x x x
- HS thực hiện theo y/c
- HS nxét tiết học
Tự nhiên xã hôi: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở
 - Mô ta được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân ở vùng nông thôn hay thành thị
* GD BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên : Tranh,ảnh trong SGK trang 45-47.Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (Học sinh sưu tầm).Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp 
III. Các họat động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Kiểm tra bài cũ:
 +Nêu 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông ?
-Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
v HĐ1: Làm việc với SGK.
- Cho HS quan sát tranh ở SGK và nói về những gì các em nhìn thấy ở trong hình.
- GV nhận xét kết luận.
vHĐ2: Nói về cuộc sống ở địa phương
- Yêu cầu HS kể về cuộc sống của người dân nơi em sinh sống.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
4. Dặn dò:
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện một s61 em trình bày trước lớp.
- Lớp bổ sung.
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Chính tả: SÂN CHIM
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi bài “Sân chim”. 
 - Làm được Bt2 a/b Hoặc BT 3 a / b
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
 - GV : Bảng phụ (bút, giấy) viết nội dung BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KTBC :
 - GV đọc một số từ: Luỹ tre, chích choè, trâu, chim trĩ.
 Nhận xét, ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu :
 2. HD nghe viết:
 * HD HS chuẩn bị :
- GV đọc mẫu bài chính tả
- Bài “Sân chim” tả cái gì?
- Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr,s?
- HD HS viết từ khó: xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông.
 * Hướng dẫn HS viết bài:
- Nêu tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết bài vào vở.
c, Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm bài và nhận xét, ghi điểm.
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
 - Yêu cầu HS làm BT2a vào vở bài tập.
 - Treo bảng phụ (đã viết nội dung bài)
 - Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 3 :
 - Yêu cầu HS làm ý b vào vở
- Yêu cầu HS chữa bài theo cách tiếp sức
- GV chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- 2,3 em đọc lại.
- Tả chim nhiều không tả xiết
- Sân,sát,sông ;trứng,trắng.
-Viết bảng con những chữ dễ viết sai
-Viết bài vào vở
-Tự sửa lỗi ra lề.
- HS làm bài vào vở.
-2 em lên bảng, nhìn bảng phụ làm bài.
-Lớp nhận xét.
HS làm ý b vào vở
- HS chữa bài theo cách tiếp sức
Mỹ thuật: NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI
 ( Cơ Mỹ Hạnh soạn và dạy)
Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG	
I. MỤC TIÊU::
 - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm
 - Biết thừa số, tích
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc.
 *Làm được các BT: 1, 2, 3(cột1) , 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KTBC :
 - KT việc ghi nhớ các bảng nhân đã học.
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. BÀI MỚI
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
 - Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả
 - GV theo dõi HS làm bài, đọc bài để kịp thời uốn nắn, sửa sai.
 - Yêu cầu HS đọc tiếp nối bảng nhân.
Bài 2: 
 - GV kẻ BT lên bảng nêu yêu cầu:
 - Yêu cầu HS làm bài vào SGK
 - Gọi HS nêu nhanh kết quả. GV ghi kết quả vào ô trống, nhận xét.
Bài 3:
 - Gọi HS nêu yêu cầu
 - Muốn điền được vào chỗ chấm ta phải làm như thế nào?
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
Bài 4: 
 - Gọi HS đọc bài tóm tắt bài
 - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bảng nhân.
- 4 HS lên bảng đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- HS đọc tiếp nối bảng nhân.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- HS nêu nhanh kết quả.
- HS nêu yêu cầu và cách làm. 
- HS trả lời
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- HS đọc bài tóm tắt bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng 
- Nêu lại các bảng nhân đã học.
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. YÊU CẦU:
 - Biếp đáp lại lời cám ơn trong giao tiếp thơng thường. Bt1, 2
 - Thực hiện được các yêu cầu của BT 3 (tìm câu ăn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một lồi chim).
* GD ý thức BVMT thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa bài tập 1 SGK.
 - Tranh chích bông bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.KIỂM TRA 
 - Gọi 1 em đọc bài mùa xuân đến và trả lời các câu hỏi nội dung bài.
 - 3 em đọc bài viết về mùa hè.
 - GV nhận xét 
B. BÀI MỚI
 1. Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ( làm miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu, 
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa
- GV cho 2 HS thực hành đóng vai.
HS1: (vai bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa bà qua đường .
HS2: (vai cậu bé)đáp lại lời cảm ơn của bà cụ.
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
- 3 cặp HS thực hành nói lời cảm ơn- lời đáp
- GV nhận xét
Bài 2: ( miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống.
- GV lưu ý: cần đáp lời cảm ơn với thái độ nhã nhặn, khiêm tốn.
Bài 3: 
- Gọi 2 HS đọc bài chim chích bông và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b
- Yêu cầu HS viết đoạn văn 2,3 câu về loài chim em thích theo yêu cầu ý c vào vở bài tập 
- GV hướng dẫn: Em cần giới thiệu tên loài chim đó. Sau đó viết các câu về loài chim này.
- Gọi HS tiếp nối đọc bài viết của mình
- GV theo dõi nhận xét chấm điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi 2 HS thực hành đáp lại lời cảm ơn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu thêm một số loài chim.
- 1HS đọc
- 3 em HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ SGK và đọc lời nhân vật.
- 2 HS thực hành đóng vai.
- HS thực hành theo nhóm
- 3 cặp HS đóng vai nói lời cảm ơn và lới đáp.
- HS đọc yêu cầu
- Từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống.
- 2 HS đọc bài chim chích bông và yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời miệng câu hỏi a, b
- HS làm bài vào vở
- Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 HB1.doc