Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần số 25 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần số 25 năm 2011

TUẦN 25

 Thứ hai ngy 28 tháng 2 năm 2011

Tập đọc

SƠN TINH THỦY TINH

I/ Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).

- Hs K-G trả lời được (CH3).

-Yêu thích môn học.

 Cc kĩ năng sống cơ bản được gio dục trong bi:

-Giao tiếp: ứng xử văn hóa

-Lắng nghe tích cực

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần số 25 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 
 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
SƠN TINH THỦY TINH
I/ Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).
- Hs K-G trả lời được (CH3).
-Yêu thích môn học.
 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
-Lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phĩng to, nếu cĩ thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III/ Các hoạt động dạy học :
 A.Kiểm tra bài cũ
 Voi nhà
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Voi nhà
 B.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
GV gb: Sơn Tinh, Thủy Tinh 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc
*Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu : 
- GV đọc mẫu lần 1
* Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó
* Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
+Giải nghĩa từ 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
* Thi đọc 
-Mời các nhóm thi đua đọc .
 -Yêu cầu các nhóm thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
 *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 
 c/Tìm hiểu nội dung:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:
Câu 1 : -Những ai đến cầu hôn Mị Nương ?
 *Ý 1:Vua Hùng tiếp hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh.
 - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
Câu 2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hơn như thế nào ?
*Ý 2:Sơn Tinh đến đón Mị Nương
Câu 3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần ?
*Ý 3:Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
 Câu 4: Câu chuyện này nĩi lên điều gì cĩ thật?
*GV rút nội dung bài. 
* Luyện đọc lại :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 C) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn.
-Vài em nhắc lại tên bài
Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như -tài giỏi , nước thẳm , lễ vật , đuổi đánh , cửa , biển , lũ 
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
 + Một người là Sơn tinh, / chúa vùng non cao, / cịn người kia là Thủy tinh, / vua vùng nước thẳm. //
+ Từ đĩ,/ năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng thua.//
-Lễvật,ván,nệp,ngà,cựa,hồng mao.
-Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 
-Hai vị thần đó là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh .
- Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật đến trước thì được kết hôn cùng Mị Nương.
a) (Thủy Tinh hơ mưa, gọi giĩ, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng.)
b) (Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dịng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.)
c) ( Sơn Tinh thắng.)
d) ( Thủy Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.)
-Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- HS Luyện đọc 
Toán
MỘT PHẦN NĂM
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 1/5.
- Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
*HS khá giỏi:bài 2.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
II/ Chuẩn bị :SGK
III/ Các hoạt động dạy học	
 1.Kiểm tra: Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng nhân 5,bảng chia 5 
- GV nhận xét và cho điểm
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Một phần năm
v Hoạt động 2: Giới thiệu: 
+ Giới thiệu "Một phần năm" 
- GV gắn lên bảng 1 tấm bìa hình vuơng nêu câu hỏi
- Hỏi: Tấm bìa hình vuơng được chia thành mấy phần bằng nhau ? 
1
5
- Một phần được tơ màu. Như vậy lấy đi bao nhiêu phần của hình vuơng ?
 - GV viết lên bảng 
- Y/c hs đọc lại nội dung bài học ở SGK
v Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành:
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 .
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài , sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến 
- Nhận xét và ghi điểm học sinh.
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi một em lên bảng làm bài .
- Vì sao em biết ở hình A có một phần năm số ô vuông được tô màu ?
- Nhận xét ghi điểm HS .
Bài 3 -Gọi một em nêu đề bài 3 .
- Hd HS quan sát hình vẽ và làm bài .
-Vì sao em biết hình b đã khoanh vào một phần năm số con vịt ? 
-Giáo viên nhận xét đánh gia.ù
3) Củng cố - Dặn dò:
- Em hiểu thế nào là một phần năm?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 5, bảng chia 5.
- Hs theo dõi.
-Vài em nhắc lại đầu bài.
- Hs theo dõi và nhắc lại đề bài
- Hs quan sát
- Được chia thành 5 phần bằng nhau
- (Lấy 1/5 hình vuơng.)
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Đã tô màu hình nào ?
-Lớp thực hiện tính vào vở .
- Các hình đã tô màu hình là A , D, C 
- Hình nào có số ô vuông được tô màu ?
- Các hình có một phần năm số ô vuông tô màu là hình A ,C 
- Vì hình A có tất cả 10 ô vuông và đã tô màu 2 ô vuông 
- Hình nào đã khoanh một phần năm số con vịt ? 
- Hình b đã khoanh một phần năm số con vịt 
- Vì hình b có 10 con vịt đã khoanh vào 2 con 
- Hình vuông được chia ra làm năm phần bằng nhau, ta lấy ra một phần gọi là “ Một phần năm”
__________________________________________
Đạo đức : 
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu : 
- HS thực hành các kĩ năng từ tuần 19 đến tuần 24.
- HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống.
-Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
- Các phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra 
 2.Bài mới 
 a)Giới thiệu bài:Thực hành kĩ năng giữa HKII
b) Ơn tập các kĩ năng đã học: 
* Trả lại của rơi:
+ Yêu cầu: Mỗi học sinh hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi.
+ Y/c hs làm việc cá nhân trên phiếu học tập: Hãy đánh dấu (ü) vào ơ trước những ý kiến mà em tán thành.
 a) Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng.
 b) Trả lại của rơi là ngốc.
 c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
 d) Chỉ nên trả lại của rơi khi cĩ người biết.
 đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền
* Biết nĩi lời yêu cầu. đề nghị.
+ Y/c hs đĩng vai theo nội dung tranh 
- Nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện điều gì? Em hãy nĩi lời yêu cầu đề nghị khi mượn sách của bạn.
* Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
3) Củng cố dặn dò : 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-1 em nhắc tựa bài.
- Từng HS trình bày.
- HS làm bài .
- Hs thảo luận nhĩm
- Hs trả lời.
- Hs trả lời: -( Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tơn trọng người khác và tơn
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 
Thể dục 
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG– TRỊ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
 I/ Mục tiêu : 
- Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơimột cách chủ động.
II/ Địa điểm phương tiện
 -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập.
 -Phương tiện : Chuẩn bị còi và kẻ vạch cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp
1/ Phần mở đầu
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học,chấn chỉnh đđội hình, trang phục luyện tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Đứng giậm chân vỗ tay
- Kiểm tra bài cũ: 4Hs
- Ôn bài TD phát triển chung 
2/ Phần cơ bản
+ Oân đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông,dang ngang.
+ Đi kiễng gót,hai tay chống hông.
+ Đi nhanh chuyển sang chạy.
ŸMục tiêu: thực hiện động tác tương đối đúng.
- cán sự điều khiển,Gv quan sát sửa sai
- Chia nhóm tập luyện do cán sự điều khiển.
- Cho các tổ trình diễn thi đua.
- Nhận xét
+ Trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh”
ŸMục tiêu: biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
- GV nêu tên và cách chơi, luật chơi cho Hs chơi thử sau đo ùGV cho chơi chính thức có biểu dương,Hs nào vi phạm thì bị phạt bằng hình thức vui như hát, múa
3/ Phần kết thúc
-Thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
- Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang 
X X X X X X
X X X X X X
 X X X X X X
GV
 Đội hình xuống lớp
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
	 GV
Tập đọc
BÉ NHÌN BIỂN
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên .
- Hiểu nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng lớn mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.)
-Yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị :
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
III/Các hoạt động dạy và học:	
A.Kiểm tra:
Sơn Tinh, Thủy Tinh
 Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Sơn Tinh, Thủy Tinh
 Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm.
B.Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài:
 -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Bé nhìn biển
2/Luyện đọc:
 * Đọc mẫu lần 1 :
 Chú ý đọc với giọng vui tươi thích thú .
* Hướng dẫn đọc câu, phát âm từ khó ... nhãm, lµm bµi vµo vë.
- §¹i diƯn tr×nh bµy tr­íc líp.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Lµm vë BT
- 4-5 em ®äc kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt.
-Th¶o luËn nhãm lµm vë BT
-§¹i diƯn tr×nh bµy tr­íc líp.
- VN: ChuÈn bÞ bµi sau.
Tự nhiên và Xã hội
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I/ Mục tiêu : 
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn..
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
-Kĩ năng sống:Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin về các lồi cây sống trền cạn.
II/ Chuẩn bị : 
GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi.
HS: VởBT
 III/Các hoạt động dạy và học:	
1. Kiểm tra :
-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Cây sống ở đâu “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Một số loài cây sống trên cạn”
 b)Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa 
 * Bước 1 : Hãy kể tên và ích lợi của các loại cây sống ở trên cạn ?
* Bước 2 : - Yêu cầu đại diện lên chỉ và nói đối với từng loại cây . 
* Hình 1 .
* Hình 2 .
* Hình 3 .
* Hình 4 .
* Hình 5 .
* Hình 6 .
* Hình 7 .
- Vậy theo em các loại cây nói trên cây nào thuộc loại cây ăn quả ?
- Loại cây lương thực , thực phẩm ?
- Loại cây cho bóng mát ?
* Ngoài ra những cây nào thuộc các loại sau : 
-Thuộc loại cây lấy gỗ ?
-Thuộc loại cây làm thuốc ?
v Hoạt động 2: Trò chơi:“Tìm đúng loại cây “ 
-Yêu cầu lớp chia thành 4 đội .
- Phát cho mỗi đội một tờ giấy vẽ sẵn một cây .õ ghi tất cả các loại cây cần tìm . 
- Nhiệm vụ các nhóm là tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào .
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giờ giờ học .
-Nhắc nhớ HS vận dụng bài học.
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Cây sống ở đâu ” đã học tiết trước .
- Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp làm việc theo nhóm.
- Lớp chia thành các nhóm , thảo luận sau đó cử đại diện lên bảng chỉ từng hình và nêu.
- Cây Mít thân thẳng có nhiều cành lá quả to có gai, Mít cho quả để ăn, gỗ làm đồ vật 
- Phi lao: Thân tròn , lá nhọn dài . Làm gỗ chắn gió , chắn cát ở vùng gần biển. 
- Cây Ngô. thân mềm không có cành cho bắp để ăn. 
- Cây Đu Đủ thân thẳng nhiều cành cho quả để ăn .
- Cây Thanh Long giống cây xương rồng quả mọc đầu cành cho quả để ăn .
- Cây Sả . không có thân , lá dài cho củ để ăn và làm thuốc nam .
- Cây Lạc không có thân mọc lan trên mặt đất cho củ để ăn .
- Cây ăn quả : Mít , Đu Đủ , Thanh Long .. 
- Cây Ngô , Lạc ...
- Cây Mít , Bàng , Xà Cừ ,...
- Cây pơ mu , bạch đàn , thông ...
- Cây Tía Tô , Nhọ Nồi , Đinh Lăng , ...
-Kĩ năng sống.
- Bốn nhóm thảo luận .
- Các đại diện lên thi với nhau gắn đúng tên các loại cây theo từng nhóm trước lớp .
- Lắng nghe và tham gia phát biểu 
 Thủ công
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ(T1)
I/ Mục tiêu : 
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Cĩ thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vịng trịn, Kích thước các vịng trịn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
- Với hs khéo tay: - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí . Kích thước và các vịng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
-Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị :Mẫu	
 - Quy trình , cắt ,dán xúc xích trang trí	
III/Các hoạt động dạy và học:	
1. Kiểm tra 
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Làm dây xúc xích trang trí”
v Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát và nhận xét . 
- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ? Các vòng này có hình dáng , kích thước , màu sắc như thế nào ? 
- Để có được dây xúc xích ta làm thế nào ? 
- Để làm được dây xúc xích chúng ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau . Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp 
v Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu. 
* Bước 1 :Cắt thành các nan giấy .
- Lấy 3 - 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô , dài 12 ô . Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 - 6 nan . Nếu loại giấy dài 24 ô rộng 16 ô thì gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu gấp . Mở tờ giấy ra cắt theo đường dấu gấp sẽ được hai hình chữ nhật có chiều dài 16 ô rộng 12 ô . Cắt các nan giấy theo chiều rộng tờ giấy , mỗi nan dài 12 ô , rộng 1 ô .
*Bước 2:Dán các nan thành dây xúc xích . 
- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất vào một vòng tròn .
- Luồn nan thứ thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất . Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba.
Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư , thứ năm ...cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn .
-1 em thao tác cắt dán,lớp quan sát.
GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , dán 
-GV tổ chức cho các em tập cắt dán xúc xích . 
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm 
3) Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp dán xúc xích .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về chuẩn bị dụng cụ tiết sau học tiếp.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Hai em nhắc lại tên bài học 
- Lớp quan sát và nêu nhận xét 
- Các vòng dây xúc xích được làm bằng giấy , có hình dáng tròn , màu sắc khác nhau , các vòng có kích thước như nhau .
- Nêu theo suy nghĩ riêng của từng em .
- Quan sát để nắm được cách gấp , dán xúc xích .
- Lớp thực hành gấp, cắt, dán xúc xích theo hướng dẫn của giáo viên .
-Hai em nhắc lại cách cắt gấp , cắt , dán.
-Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
(GV d¹y kiªm nhiƯm)
Thø b¶y ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2011
To¸n
(2 tiÕt)
LuyƯn tËp- Thùc hµnh
I. Mơc tiªu:
- ¤n tËp, cđng cè vỊ giê, phĩt. BiÕt xem giê khi kim phĩt chØ sè 3,sè 9. 
- Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp vë luyƯn tËp To¸n 2 tËp 2, bµi: Giê, phĩt; Thùc hµnh xem giê.
II.ChuÈn bÞ:
- Vë LuyƯn tËp to¸n 2 tËp 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A.KiĨm tra bµi cị:
KiĨm tra b¶ng chia ®· häc.
GV ghi ®iĨm.
B. ¤n tËp:
H­íng dÉn HS lµm bµi tËp trong vë LuyƯn tËp To¸n.Bµi 120, 121.
* Bµi 120: Giê. phĩt
- Bµi 1,2,3: 
 HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë bµi tËp.
Gäi 2 em ch÷a b¶ng líp.
- Bµi 4: Th¶o luËn nhãm ®«i lµm VBT
- GV h­íng dÉn, gi¶i ®¸p nh÷ng th¾c m¾c cđa HS.
- Gäi HS ch÷a b¶ng, líp nhËn xÐt.
* Bµi 121: Thùc hµnh xem giê.
- Bµi 1,2: lµm bµi c¸ nh©n, vµi em nªu tr­íc líp.
- Bµi 3:Th¶o luËn nhãm bµn lµm vë BT.
C. Cđng cè, dỈn dß:
- Nh¾c l¹i néi dung «n tËp.
- §äc thuéc b¶ng nh©n, chia ®· häc, vỊ th­êng xuyªn xem ®ång hå.
- Xem tr­íc bµi LuyƯn tËp.
3- 4 em tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.
HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë bµi tËp.
HS ®äc kÜ yªu cÇu bµi tËp. Bµi khã ®Ị nghÞ c« gi¶ng .
 - 1 em lµm b¶ng líp .
 - Líp nhËn xÐt.
 - Nhãm kh¸c nhËn xÐt kÕt qu¶.
- L¾ng nghe.
ThĨ dơc
( §/c B¾c so¹n gi¶ng)
TiÕng ViƯt
LuyƯn t©p – Thùc hµnh
I. Mơc tiªu:
- ¤n tËp lµm v¨n. BiÕt ®¸p l¹i lêi ®ång ý trong t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n.
- BiÕt quan s¸t tranh, TLCH ®đ c©u, cã h×nh ¶nh(víi HS kh¸) (BT 2).
II.ChuÈn bÞ:
- HS : vë Thùc hµnh TiÕng ViƯt 2- tËp 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KiĨm tra bµi cị
- Ch÷a bµi tËp 1 tiÕt tr­íc. 
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. ¤n tËp
H­íng dÉn HS lµm bµi trong vë Thùc hµnh TiÕng ViƯt 2- TËp 2 –TuÇn 25 tiÕt TËp lµm v¨n.
Bµi 1.( c¸ nh©n)
- Yªu cÇu HS ®äc ®Çu bµi: GV ghi b¶ng: ViÕt l¹i lêi ®¸p cđa em trong nh÷ng t×nh huèng sau:
- GV h­íng dÉn . .
- Líp nhËn xÐt. GV nhËn xÐt
Bµi 2. (c¶ líp)
- Gäi HS ®äc kÜ yªu cÇu bµi tËp: 
- GV cho HS quan s¸t tranh. 
- Yªu cÇu c¸ nh©n tr¶ lêi
- Y/c lµm c¸ nh©n vµo vë BT.
- NhËn xÐt.
C. cđng cè, dỈn dß:
- Nh¾c l¹i néi dung «n tËp.
- Vµi em nªu.
- Líp nhËn xÐt.
2- 3 em ®äc yªu cÇu BT.
-C¸c nhãm th¶o luËn t×m c©u TL, vµi nhãm lªn ®ãng vai.
2-3 em ®äc yªu cÇu BT.
- HS quan s¸t.
- NhiỊu em tr¶ lêi tr­íc líp.
- Lµm C¸ nh©n VBT.
- 3,4 em ®äc bµi tr­íc líp.
-VỊ thùc hiƯn néi dung võa «n tËp.
Sinh ho¹t
KiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn
I. Mơc tiªu:
- Giĩp HS biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u , nh­ỵc ®iĨm trong tuÇn.
- §Ị ra nh÷ng ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi.
- Vui v¨n nghƯ.
 II.ChuÈn bÞ:
- ND buỉi sinh ho¹t 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
2. KiĨm ®iĨm nỊ nÕp trong tuÇn
- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn líp nhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn 25.
 - C¸c tỉ b×nh xÐt thi ®ua cđa tỉ tuÇn 25.
- Tỉ tr­ëng c¸c tỉ ®iỊu khiĨn c¸c b¹n cđa tỉ m×nh.
.
 - Líp tr­ëng tËp hỵp ý kiÕn vµ b¸o c¸o tr­íc c« gi¸o .
 - Líp tr­ëng cho c¸c b¹n tỉ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tỉ m×nh.
 - C¸c tỉ kh¸c gãp ý kiÕn cho tỉ võa nªu.
 - Líp tr­ëng tỉng hỵp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tỉ.
 - GV tỉng hỵp vµ nhËn xÐt :
 ¦u ®iĨm:
Nh­ỵc ®iĨm: 
 Khen: mét sè HS cã ý thøc th­êng xuyªn v­¬n lªn trong häc tËp.
-GV: Nh¾c nhë HS häc tËp ch­a tèt.
3.Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
 - Tiếp tục duy trì nề nếp .
 - Đồng phục đúng quy định .
 - Đi học đúng giờ , chuyên cầ	
 - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm mười ø 
 - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp. 
 4. Cđng cè, dỈn dß:
- C¶ líp h¸t 1 bµi.
- Tõng tỉ th¶o luËn, nhËn xÐt b×nh chän nh÷ng c¸ nh©n xuÊt s¾c.
- Tõng tỉ lªn nhËn xÐt.
- Cho tỉ viªn gãp ý.
- Líp tr­ëng lªn nhËn xÐt, gãp ý, nh¾c nhë nh÷ng HS ch­a ch¨m häc, cßn hay mÊt trËt tù trong giê häc.
- 2 HS nh¾c l¹i. C¸c tỉ th¶o luËn, thèng nhÊt: Ph¸t huy ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm.
- Líp th¶o luËn ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
Thực hiện tốt như quy định.
 - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cịn tồn tại.
Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanlop2tuan25cktkndoc.doc