Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần học 22 (buổi chiều)

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần học 22 (buổi chiều)

TIẾT 2 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ

A. Mục tiêu :

-Biết một số câu yêu cầu đề nghị lịch sự.

-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

*HS khá giỏi:Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày. 123

-Kĩ năng sống: kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần học 22 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÀI GIẢNG 
TUẦN 22
Lớp 2 D 	 Buổi chiều
Thứ
ngày
Tiết trong ngày
Tiết chương trình
Môn
Tên bài dạy
HAI
24/01/2011
1
22
Đạo đức
Biết nói lời yêu, cầu đề nghị(T2)
2
64
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
3
65
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
4
106
Toán
Kiểm tra định kỳ II
5
22
Chào cờ
BA
25/01/2011
1
43
Chính tả
N-V: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
2
107
Toán
Phép chia
3
22
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
4
22
Âm nhạc
Hoa lá mùa xuân
TƯ
26/01/2011
1
66
Tập đọc
Cò và Cuốc
2
108
Toán
Bảng chia 2
3
43
Thể dục
Đi theo đường vạch thẳng hai tay chống hông
4
22
LTVC
Từ ngữ về loài chim – Dấu chấm , dấu phẩy
5
22
Tập viết
Chữõ hoa S
NĂM
27/01/2011
1
444
Chính tả
N-V: Cò và Cuốc
2
109
Toán
Một phần hai
3
22
Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng
4
22
TNXH
Cuộc sống xung quanh
SÁU
28/01/2011
1
22
Tập L văn
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
2
110
Toán
Luyện tập
3
44
Thể dục
Đi theo đường vạch thẳng hai tay chống hông
4
22
Thủ công
Gấp, cắt dán phong bì (T2)
5
22
SHCN
Sinh hoạt chủ nhiệm
Ngày soạn: 22/01/2011 
Ngày dạy: 24/01/2011
Đạo đức
 TIẾT 2 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
A. Mục tiêu : 
-Biết một số câu yêu cầu đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
*HS khá giỏi:Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày. 123
-Kĩ năng sống: kĩ năng nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập
C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc	
Tg
 Ho¹t ®éng cđa gv
Hoạt động của hs
 1.Khởi động:
 2.KTBC: 
-Gọi HS đọc bài và TLCH.
c Em cảm thấy ngại ngần khi nĩi lời yêu cầu.
c Nĩi lời yêu cầu đề nghị với người thân là khơng cần thiết.
c Chỉ cần nĩi lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi.
c Biết nĩi lời yêu cầu đề nghị là lịch sự tơn trọng người khác.
 3.Bài mới: a)GT: giáo viên ghi tựa
b)Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ .
-Cho HS làm phiếu : Hãy đánh dấu + vào ô trống trước cách ứng xử phù hợp khi em muốn sử dụng đồ dùng học tập của bạn.
c a/Cứ lấy dùng, không cần hỏi mượn.
c b/Cứ lấy dùng rồi hỏi mượn sau.
c c/Vừa hỏi vừa lấy để dùng, không cần biết bạn có cho mượn hay không.
c d/Hỏi mượn lịch sự và bạn cho phép mới lấy dùng.
-Kết luận : Ý kiến d là đúng, Ý kiến a.b.c. là sai.
vHoạt động 2 : Đĩng vai.
-Giới thiệu tình huống: 
-Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
-Em muốn hỏi thăm chú cơng an đường đi đến nhà một người quen.
-Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đĩng vai theo từng cặp.
-Giáo viên yêu cầu vài cặp học sinh trình bày.
-Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần cĩ lời nĩi và hành động, cử chỉ phù hợp.
Hoạt động 3 : Trị chơi “Văn minh lịch sự”
-Giáo viên nêu luật chơi.
-Nếu là lời đề nghị lịch sự “tham gia”, khơng lịch sự thì “khơng thực hiện”.
-Ai khơng thực hiện đúng luật sẽ bị phạt.
-Nhận xét, đánh giá.
-Luyện tập.
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
3/ Củng cố :
Qua bài học giúp các em hiểu diều gì?
Nhận xét
dặn dò 
-Chuẩn bị tiết sau
- HS hát.
-Biết nĩi lời yêu cầu đề nghị/ tiết 1.
-Đánh dấu x vào ơ trống trước ý kiến em cho là đúng.
Làm phiếu/ Bài 4 trang 33 vở BT.
a/Không tán thành.
b/Không tán thành.
c/Không tán thành.
đ/Tán thành.
-Thảo luận.
-Thảo luận từng đơi một nội dung 3 tình huống.
-Một vài cặp học sinh trình bày trước lớp.
-Thảo luận , nhận xét về lời nĩi, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
Kĩ năng sống
-Quản trị nĩi :
+ Mời các bạn đứng lên.
+ Mời các bạn ngồi xuống.
+ Tơi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải.
-Nếu là lời đề nghị lịch sự thì các bạn làm theo, cịn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn sẽ khơng thực hiện động tác.
-Học sinh thực hiện trị chơi.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Ngày soạn:../1/2011 
Ngày dạy:/1/2011
Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I/ Mục tiêu : 
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç; ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn.
 - HiĨu bµi häc rĩt ra tõ c©u chuyƯn: Khã kh¨n, ho¹n n¹n thư th¸ch trÝ th«ng minh cđa mçi ng­êi; chí kiªu c¨ng, xem th­êng ng­êi kh¸c. (TLCH 1,2 3,5.) 
*HSKG tr¶ lêi CH 4.
- Kĩ năng sống: Ứng phĩ với căng thẳng.
II/ Chuẩn bị : 
SGK
Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III/ Các hoạt động dạy học :
Tg
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
 TiÕt 1
1.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu.
Nhận xét và cho điểm HS.
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
GV ghi tựa:Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
b) H­íng dÉn luyƯn ®äc
H§1/Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu : 
- phân biệt lời người kể và lời nhân vật.Nhấn giọng các từ ngữ : trí khơn, coi thường, chỉ cĩ một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc ..
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó
H§2/ Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
+ Gi¶i nghÜa tõ:
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
H§3/ Thi đọc 
-Mời các nhóm thi đua đọc .
 -Yêu cầu các nhóm thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
 *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 
Tiết 2
 H§4/Tìm hiểu nội dung:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:
 Câu 1 : Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà rừng ?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
Câu 2: - Khi gặp nạn Chồn như thế nào ?
Câu 3: Gà rừng nghĩ ra kế gì để cả hai cùng thoát nạn
Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi như thế nào?
Câu 5: Chọn một tên khác cho chuyện ?
+Gặp nạn mới biết trí khơn.
+Chồn và Gà Rừng.
+Gà Rừng thơng minh.
*GV rút nội dung bài. 
 H§5/ Luyện đọc lại :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
3) Củngcố :
Qua bài học giúp các em hiểu diều gì?
Nhận xét
4.Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Vè chim.
-Vài em nhắc lại tên bài
Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như: nấp,quẳng, cuống quýt, buồn bã , ...
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Bốn em đọc từng đoạn trong bài .
- Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .// 
- Cậu có trăm trí khôn ,/ nghĩ kế gì đi .// ( giọng hơi hoảng hốt )
- Lúc này , / trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// ( buồn bã , thất vọng )
- ngầm, cuống quýt, mẹo, mưu kế. (SGK).
-Đọc từng đoạn trong nhóm (4em ) 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 
-Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .Ít thế sao ? mình thì có hàng trăm .
-Chồn sợ hãi , lúng túng nên .
- Gà nghĩ ra mẹo là giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn  .Kĩ năng sống
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn 
- Câu : Chồn bảo Gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn
-Con Chồn khoác lác
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
Học sinh lắng nghe
Ngày soạn:../1/2011 
Ngày dạy:/1/2011
Toán:
 KiĨm tra
I. Mục tiêu:
-Bảng nhân 2,3,4,5
-Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
-Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
II. Đề ra.
1. Tính.
 2 x 8 = 4 x 7 = 3 x 9 = 4 x 8 =
 5 x 9 = 5 x 8 = 5 x 6 = 5 x 5 = 
2. Tính.
4 x 9 + 15 = 5 x 7 – 16 =
3. Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày ?
4. Tính độ dài đường gấp khúc sau.
 3cm 3cm
 3cm
III.Đáp án, biểu điểm.
Bài 1: 4 điểm ( Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm )
Bài 2: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm )
Bài 3: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm )
Bài 4: 2 điểm
Luyện Toán:
KiĨm tra.
I. Mục tiêu:
-Bảng nhân 2,3,4,5
-Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
-Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
II. Đề ra.
1. Tính.
 2 x 6 = 4 x 9 = 3 x 6 = 3 x 8 =
 5 x 10 = 5 x 7 = 4 x 6 = 5 x 4 = 
2. Tính.
4 x 7 + 13 = 5 x 8 – 26 =
3. Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 6 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày ?
4. Tính độ dài đường gấp khúc sau.
 4cm 4cm
 4cm 
III.Đáp án, biểu điểm.
Bài 1: 4 điểm ( Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm )
Bài 2: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm )
Bài 3: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm )
Bài 4: 2 điểm
Ngày soạn:../1/2011 
Ngày dạy:/1/2011
Kể chuyện
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
A/ Mục tiêu : 
- Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện(BT1) . 
 - Kể lại được từng đoạn cđa câu chuyện(BT2) . HSKG biết kể l¹i toµn bé câu chuyện(BT3). 
-Yêu thích môn học.
B / Chuẩn bị:
-Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện .
C/ Các hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. KiĨm tra 
 - Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
	Trong tiết kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Ghi tên bài lên bảng.
b)H­íng dÉn kĨ chuyƯn 
v Hoạt động 1: 
-Đặt tên cho từng đoạn chuyện . 
- Vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đo ...  nét
-3- 5 em nhắc lại.
-Cả lớp viết bảng.
-Viết vào bảng con S
-Đọc : S
-2-3 em đọc : 
Sáo tắm thì mưa
-Quan sát.
-Nghe.
-1 em nêu :4tiếng : Sáo,tắm,thì,mưa
-Bảng con : 
Sáo
-Viết vở.	
- S ( cỡ vừa : cao 5 li)
- S(cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
- Sáo (cỡ vừa)
- Sáo (cỡ nhỏ)
-Sáo tắm thì mưa ( cỡ nhỏ)
Học sinh trình bày
Học sinh lắng nghe
Toán
MỘT PHẦN HAI
A/ Mục tiêu:
- NhËn biÕt (b»ng h×nh ¶nh trùc quan) “ Mét phÇn hai”, biÕt ®äc, viÕt 1/2. 
 - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh 2 phÇn b»ng nhau.
*HS khá giỏi:bài 2
-Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.
B/ Chuẩn bị :
 -SGK
C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc	
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.KiĨm tra
-Nhận xét.
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Một phần hai
v Hoạt động 2: Giới thiệu “Một phần hai”
-Trực quan : hình vuông .
½ 
 1/2
-HV được chia thành mấy phần bằng nhau ?
-Hỏi : Trong hình vuông này có mấy phần tô màu?
-Một phần hai được viết như sau : 1
2
-1 đọc là Một phần hai.
 2
-Kết luận : Chia HV thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần tức là 1/2 hình vuông
1 còn gọi là một nửa.
2
-Tiến hành tương tự hình tròn, hình TG.
v Hoạt động 3:Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
-Theo dõi và nhắc nhở học sinh tô màu khéo.
Bài 2:
Cho học sinh làm bài.
-Hình nào có ½ số ô vuông được tô màu ?
-Vì sao em biết ở hình A có ½ số ô vuông được tô màu ?
-Hỏi tương tư với hình C.
-Nhận xét cho điểm .
Bài 3:
 -Vì sao hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá ?
-Nhận xét.
3) Củng cố 
Qua bài học giúp các em hiểu diều gì?
Nhận xét
4.Dặn dò:
-Tổng kết và nhận xét tiết học.
-Vài em đọc bảng nhân 2.chia 2,
-Làm bảng.
 2 x 5 = 2 x 7 = 2 x 9 =
10 : 2 = 14 : 2 = 18 : 2 =
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-2 phần bằng nhau.
-Một phần hai được tô màu.
-Một phần hai hình vuông.
-Viết bảng : 1
 2
-Học sinh đọc “Một phần hai”
-Vài em đọc.
1 còn gọi là một nửa.
2
-Lớp thực hiện với các tấm bìa.
-Học sinh tô màu các hình và trả lời.
-Đã tô màu ½ hình vuông.
-Đã tô màu ½ hình tam giác.
-Đã tô màu ½ hình tròn
- Các hình có ½ số ô vuông được tô màu là hình A và C.
-Vì hình A có tất cả 4 ô vuông đã tô màu 2 ô vuông .
Hình nào đã khoanh vào ½ con cá.
-Quan sát, tự làm
-Vì hình b có 6 con cá tất cả, trong đó có 3 con được khoanh.
Ngày soạn:../1/2011 
Ngày dạy:/1/2011
Chính tả
CÒ VÀ CUỐC
A/ Mục tiêu :
- Nghe-viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n xu«i cã lêi cđa nh©n vËt.
- Làm ®­ỵc bài tập(2) a/ b hoỈc BT(3) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :	
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:	
Tg
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
1. KiĨm tra
-GV đọc.
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1:Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài “Cò và Cuốc “ 
v Hoạt động 2:
 *Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ đoạn cần viết yêu cầu đọc. 
GV đọc bài Cò và Cuốc
- Đoạn trích là lời nói chuyện của ai.. ai ?
- Cuốc hỏi cò điều gì ?
- Cò trả lời cuốc ra sao ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn viết có mấy câu ? 
- Đọc các câu nói của cò và cuốc ?
- Câu nói của cò và cuốc được đặt sau dấu nào ?
- Cuối câu nói của cò và cuốc ghi dấu gì?
- Các chữ đầu câu văn viết ra sao ? 
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
* Hướng dẫn nghe viết 
-GV đọc
* Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 :
- Yêu cầu.
- Nhận xét và ghi điểm học sinh 
Bài 3 :
Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3) Củng cố 
Thi viết chữ khó
 GV nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
Về nhà chuẩn bị bài
-HS viết: cuống quýt,thợ săn,trốn
-Nhận xét bài bạn . 
- Nhắc lại tên bài .
Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm .
1 HS đọc lại bài.
- Là lời nói chuyện giữa cò và cuốc 
- Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn..? 
- Cò nói :Khi làm việc,ngại gì bẩn hả..
- Đoạn văn có 5 câu 
-Một em đọc .
- Dấu hai chấm , xuống dòng gạch đầu dòng .
- Dấu hỏi .
- Viết hoa chữ “ Cò , Cuốc , Chị , Khi “
- Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con 
 ruộng, cuốc, vất vả.
HS viết
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi - Nộp bài lên để giáo viên chấm 
-Làm vở BT.
-Từng em đọc kết quả.
a)Riêng:ăn riêng,giêng: tháng giêng
Dơi: con dơi, rơi: rơi vãi, 
Dạ: sáng dạ, rạ: rơm rạ
b) rẻ : rẻ tiền , rẻ rúng , mở : mở cửa , mở khoá ; mỡ : mỡ lợn , rán mỡ ,...
- Một em đọc yêu cầu . 
a)- ríu ra ríu rít 
-Dung dăng
-miệng giếng
b)học giỏi
 hộp sữa
- Lớp nhận xét. 
Ngày soạn:../1/2011 
Ngày dạy:/1/2011
Tập làm văn
ĐÁP LỜI XIN LỖI.TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
A/ Mục tiêu:
- BiÕt ®¸p lêi xin lçi trong t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n ( BT1, BT2)
- TËp s¾p xÕp c¸c c©u ®· cho thµnh ®o¹n v¨n hỵp lý(BT3).
-Kĩ năng sống :Giao tiếp : ứng xử văn hĩa
B/ Chuẩn bị : 
 VBT
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc	
Tg
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
 1.KiĨm tra: 
- Yêu cầu.
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về loài chim.
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 
 Bài 1 : (SGK)
- Bức tranh minh hoạ điều gì ?
- Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì ?
- Lúc đó bạn có sách bị rơi nói như thế nào ? 
-Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình ?
* Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi , chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ 
v Hoạt động 2: 
 Bài 2: 
Yêu cầu.
GV nhận xét và ghi điểm.
- Tương tự với các tình huống còn lại .
Bài 3:
Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên nhắc nhở : Đoạn văn gồm 4 câu a.b.c.d. Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy.
-Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng.
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
4.Dặn dò:
Về nhà xem lại bài 
-2 em nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn
- Lắng nghe nhận xét bạn .
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại tên bài 
- Quan sát tranh .
- Một bạn vô tình làm rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh .
- Xin lỗi . Tớ vô ý quá !
- Bạn nói : Không sao 
- Hai em thực hiện đóng vai diến lại tình huống. Lớp theo dõi .
- Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn của mình.
- Một số em nhắc lại .
- Một em đọc yêu cầu bài tập 2 
- HS làm việc theo cặp .
-Tình huống a : 
- HS1 :Một bạn vội nói với bạn trên cầu thang :” Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
-HS2: - Bạ cứ tự nhiên / Mời bạn /.
b - Không sao ./ Có sao đâu ./  
c)Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé!
d)Không sao, mai cũng được mà.
-Kĩ năng sống
-Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy.
-Lớp làm vở nháp.
-Câu b : Câu mở đầu- giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy.
-Câu a :Tả hình dáng : những đốm cườm trắng trên cổ chú
-Câu d : Tả hoạt động : nhẩn nha nhặt thĩc rơi.
-Câu c : Câu kết- tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả, thanh bình .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học 
Học sinh lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : 
- Thuéc b¶ng chia 2.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2).
 - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh hai phÇn b»ng nhau.
*HS khá giỏi: Bài 4
-Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.
B/ Chuẩn bị :
SGK
 C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 	
Tg
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
 1. KiĨm tra:
-Nhận xét , ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 v a)Hoạt động1: Giới thiệu bài: 
 -GV ghi tựa
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
 Bµi 1 : 
- Yêu cầu. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
-GV củng cố bảng chia 2
 Bài 2: 
- Yêu cầu lớp làm vào bảng con.
2 x 6 = 12
12 :2 = 6
-Củng cố mqh giữa phép chia và phép nhân.
Bµi 3: 
 - Yêu cầu .
- Nhận xét bài và rút kết luận đúng , sai .
Bài 4:
-Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và giải .
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Gọi 1em lên bảng thực hiện .
Bài 5: 
Trực quan.
-Hình nào cĩ một phần hai số con chim đang bay 
-Vì sao em biết hình a và c cĩ một phần hai số con chim đang bay ?
-Nhận xét.
3) Củng cố 
Qua bài học giúp các em hiểu diều gì?
Nhận xét
4.Dặn dò:
Về nhà xem lại bài
-4 học sinh đọc bảng chia 2
-Lớp nhận xét.
- HS nêu bài tập1.
-Nối tiếp nêu k/ quả từng phép tính
- Nhận xét bạn .
 8:2=4 10:2=5 14:2=7 18:2=9
 16:2=8 6:2=3 20:2=10 12:2=6
- HS nêu đề bài .
-Lớp thực hiện tính vào bảng con.
 2 x 8 =16 2 x 2 =4 2 x1 =2
 16: 2 =8 4 : 2 = 2 2 : 2 =1
- Lớp làm vào vở , 1 em lên bảng .
Giải :
Số lá cờ mỗi tổ nhận được là :
 18 : 2 = 9 ( lá cờ ) 
 Đáp số : 9 lá cờ 
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
Giải
 20 bạn được xếp số hàng là :
 20 : 2 = 10 (hàng)
 Đáp số : 10 hàng.
-Quan sát.
-Hình a-c cĩ một phần hai số con chim đang bay.
-Vì hình a cĩ 4 con chim đang bay 4 con chim đậu, cĩ ½ số con chim đang bay. Hình b cĩ 3 con chim đang bay và 3 con chim đậu. Cĩ ½ số con chim đang bay.
-Học thuộc bảng nhân 2, chia 2. 
Học sinh lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 22 CKTKNS 3 cot.doc