Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy 23 (buổi sáng)

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy 23 (buổi sáng)

Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011

BUỔI SÁNG

Đạo dức

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (tiết 1)

A-Mục tiu:

-Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.VD: Biết chào hỏi v tự giướ thiệu; nói năng r rng, lễ php, ngắn gọn; nhấc v đặt điện thoại nhẹ nhàng.

-Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

-HS khá giỏi: Biết líchự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.

-GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (HĐ 3)

B-Chuẩn bị: Phiếu thảo luận.VBT, thẻ trình by ý kiến.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy 23 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23
Ngày
Buổi
Môn
Bài dạy
 Thứ hai
24/1/2011
Sáng
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( tiết 1)
Bác Sĩ Sĩi( tiết 1)
Bác Sĩ Sĩi( tiết 2)
Chiều
Tóan
LT.Toán
LT.Đọc
tiết 111: Số bị trừ- số trừ- thương.
Ơn tốn: Số bị trừ- số trừ- thương.
Luyện đọc: Bác sĩ Sĩi
Thứ ba
25/1/2011
Sáng
Chính tả
Tóan
LT&Câu
Tập chép: Bác Sĩ sĩi.
tiết 112: Bảng chia 3
Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào.
Thứ tư
26/1/2011
Sáng
Tập đọc
Tóan
TNXH
Nội quy đđđảo khỉ
Tiết 113: Một phần ba
Ơn tập: Xã hội.
Chiều
LT.Đọc
LT.Tốn
Ơn tốn: bảng chia 3.
Ôn chữ hoa S
Thứ năm
27/2/2011
Sáng
Tập viết
Tóan 
Chính tả
Chữ hoa: T
Tiết 114: Luyện tập
Nghe viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
Thứ sáu
28/1/2011
Sáng
TLV
Tóan
Kể chuyện
Thủ công
Đáp lời khẳng dịnh. Viết nội quy.
Tiết 115: Tìm một thừa số của phép nhân.
Bác sĩ Sĩi
Ơn tập chương II- phối hợp gấp, cắt dán hình( tiết 1)
Chiều
LT.Đọc
LT.Toán
SHL lớp
Ơn bài đọc trong tuần.
Ơn tốn: Tìm một thừa số của phép nhân
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
BUỔI SÁNG
Đạo dức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (tiết 1)
A-Mục tiêu:
-Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.VD: Biết chào hỏi và tự giướ thiệu; nĩi năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
-Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
-HS khá giỏi: Biết líchự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
-GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (HĐ 3)
B-Chuẩn bị: Phiếu thảo luận.VBT, thẻ trình bày ý kiến.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
- khi muốn mượn bạn một vật gì thì các em cần nói như thế nào?
- Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự nhẹ nhàng thể hiện điều gì?
- Nhận xét chung.
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2-Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi.
-Yêu cầu HS đĩng vai diễn lại mẫu hành vi 
Ơû bài tập 1
- Nhanä xét cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn dùng những từ ngữ gì?
-Cách 2 bạn đặt máy khi kết thúc cuộc gọi ntn? Cĩ nhẹ nhàng khơng?
*Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần cĩ thái độ lịch sự, nĩi năng từ tốn, rõ ràng.
3-Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
- Hãy sắp xếp thứ tự các câu sau thành đoạn đối thoại cho phù hợp bằng cách đánh số từ 1 đến 4
Kết luận về cách sắp xếp đúng nhất
Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói chuyện điện thoại chưa?
4-Hoạt động 3: làm việc cả lớp.
Kết luận:Khi nói chuyện điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng; không nói to , nói trống không.
-GDKNS: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi, lễ phép và nĩi năng rõ ràng, ngắn gọn nhất là đặt máy nhẹ nhàng,khơng nĩi to nĩi trống khơng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng nguời khác và tôn trọng chính mình.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
- Cho học sinh làm bài trắc nghiệm:
+ Khi nhận và gọi điện thoại cần :
a. Hét to b.nói năng rõ ràng, từ tốn. 
+ Khi nhận và gọi điện thoại cần:
a. chào hỏi lễ phép b. nói trống không.
+ Khi nhận và gọi điện thoại cần:
a. Nhấc vầ đặt máy không cần nhẹ nhàng
b. Nhấc và đặt máy nhẹ nhàng. 
Nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
-Nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự nhẹ nhàng.
- Biết tôn trọng người khác và có lòng tự trọng.
-HS theo dõi bạn đĩng vai.
-Cá nhân học sinh nhận xét.
-Chào nhau và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
-Nhĩm 4.
1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 .A lô, tôi xin nghe.
3. cháu cầm máy chờ một chúc nhé!
4. Dạ, cháu cảm ơn bác.
2. Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
-Lễ phép khi điện thoại gặp phải mẹ của bạn.
- lớp thực hành trắc nghiệm trên phiếu theo từng câu Gv đọc.
- Liên hệ một số em biết nhận và nghe điện thoại.
-3 dãy đại diện thi đua trả lời câu trắc nghiệm.
Rút kinh nghiệm: 
Tập đọc 
BÁC SĨ SĨI
A-Mục tiêu: 
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài. Đọc trơi chảy từng đoạn tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung: sĩi gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, khơng ngờ bị Ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại(trả lời được Ch 1,2,3,5)
-HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sĩi bị Ngựa đá(CH4)
-GDKNS: ứng phĩ với căng thẳng (CH 3)
B- Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, tranh SGK, phấn màu
C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cị và Cuốc.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong tuần 23, 24 các em sẽ học chủ điểm “Muơng thú” nĩi về thế giới các lồi thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc “Bác sĩ sĩi” à Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu tồn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khĩ: toan xơng đến, khốc lên người, giả giọng, lễ phép,
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc,
-Hướng dẫn cách đọc. 
. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, / một ống nghe cặp vào cổ, / một áo choàng khoác lên người, / một chiếc mũ thêu chữ thập đổ chụp lên đầu.//â
. Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau, / định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy./
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhĩm.
-Thi đọc giữa các nhĩm.
-Hướng dẫn đọc tồn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sĩi khi thấy Ngựa?
-Sĩi làm gì để lừa ngựa?
-Ngựa đủ bình tĩnh giả đau ntn?
-GDKNS: Biết được âm mưu của sĩi, ngựa đã bình tĩnh, giả bộ đau chân sau để cho sĩi một bài học nhớ đời.
Tả lại cảnh Sĩi bị ngựa đá?
-Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý?
-Tóm lại: Tên nào cũng đúng nhưng các em phải hiểu được ý nghĩa của mỗi tên.
+ Sói và ngựa: vì tên nhân vật của câu chuyện,thể hiện đấu tranh trí của hai nhân vật.
+ Lừa người lại bị người lừa: thể hiện nội dung chính của câu chuyện.
 + Anh Ngựa thông minh: tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện.
4-Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị.
- Nội dung chuyện?
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.
-Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
- HS xem tranh SGK ở đầu chủ điểm.
-Nối tiếp.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Nối tiếp.
-Giải thích.
-Cá nhân.
-Theo nhĩm(HS yếu đọc nhiều).
-Đoạn (cá nhân)
-Đồng thanh.
-( Đoạn 1) Thèm rõ dãi.
-Giả làm bác sĩ.
-Biết mưu của Sĩi, Ngựa nĩi là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sĩi làm ơn xem giúp.
- Sĩi mon men lại phía sau Ngựa
-Anh Ngựa thơng minh. 
-Đọc phân vai trong nhóm 3
-Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
Rút kinh nghiệm: 
..
.
Thứ ba ngày 24 tháng1 năm 2011
Chính tả
Tập chép: BÁC SĨ SĨI
A-Mục tiêu: 
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Bác sĩ Sĩi.
-Bài viết khơng mắc quá 5 lỗi
- Làm được bài tập 2b, 3b.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung đoạn chép, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: gieo lúa, rơm rạ, chèo bẻo.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc bài chép từng câu đến hết.
-Tìm tên riêng trong đoạn chép?
-Lời của Sĩi được đặt trong dấu gì? 
-Luyện viết từ khĩ: chữa, giúp,...
-GV chép nội dung đoạn chép lên bảng.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dị lỗi.
-Chấm bài: 10 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/18( VBT): Hướng dẫn HS làm:
b-ước mong, khăn ướt lần lượt, cái lược
-BT 2b/19( VBT): Hướng dẫn HS làm:
+ươc: thước kẻ, trước sau
+ươt: mượt mà, sướt mướt
- Nhận xét, tuyên dương.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 
-Cho HS viết lại: trời giáng( Những từ các em viết sai nhiều).
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
-Bảng con, bảng lớp (3 HS).
-2 HS đọc lại.
-Ngựa, Sĩi.
-Dấu ngoặc kép.
-HS nhìn bảng viết vào vở.
-Đổi vở dị.
-Bảng con.
-Làm vở bài tập, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
thực hiện theo nhĩm 4. Đại diện 1 nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 
Rút kinh nghiệm: 
Toán 
Tiết: 112. BẢNG CHIA 3
A-Mục tiêu: 
-Lập bảng chia 3. 
-Nhớ dược bảng chia 3
-Biết giải tốn cĩ một phép chia(trong bảng chia 3)
- Hs khá giỏi thực hiện bài tập 3
B-Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các tấm bìa cĩ 3 chấm trịn,SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
12 : 2 = ? và gọi tên thành phần.
8 : 2 = ? Kết quả của phép chia.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2-Giới thiệu phép chia 3:
-Ơn tập phép nhân 3.
GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa cĩ 3 chấm trịn. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu chấm trịn?
-Hình thành phép chia 3:
Trên các tấm bìa cĩ 12 chấm trịn. Mỗi tấm cĩ 3 chấm trịn. Hỏi cĩ bao nhiêu tấm bìa?
Ta làm ntn?
Từ phép nhân 3 là: 3 x 4 = 12, ta cĩ phép chia 3 là: 12 : 3 = 4.
Từ 3 x 4 = 12, ta cĩ 12 : 3 = 4.
3-Lập bảng chia 3:
Hình thành một vài phép chia như SGK bằng các tấm bìa cĩ 3 chấm trịn như trên.
4-Thực hành:
-BT 1/113 Tính nhẩm
-Bảng con
-3 x 4 = 12.
-12 chấm trịn.
-4 tấm bìa.
-12 : 3 = 4.
-HS tự lập bảng chia. Học thuộc lịng.
-Miệng.
6:3= 3:3=
9:3= 12:3=
18:3= 21:3=
15:3=
30:3=
24:3=
27:3=
-Bảng con. 
-BT2/113: Có 24 học sinh chia đều thành 3 tổ. Hỏi mỗi tố có mấy học sinh?
 - Bài hỏi gì?
 -Muốn biết mỗi tổ có mấy học sinh ta làm thế nào?
 -Có tất cả bao nhiêu học sinh?
 - Chia đều cho mấy tổ?
Bài 3: Điền số:Hướng dẫn học sinh cách làm
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 
-Trị chơi: Leo núi hái hoa.
- Nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà học thuộc lịng bảng chia 3-Nhận xét. 
- cá nhân trả lời theo câu hỏi.
-Làm vở. Làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở ... êu: 
-Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-Hs khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện(BT2) 
-GDKNS: ra quyết định, đặt câu hỏi (củng cố)
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS quan sát tĩm tắt các sự việc trong tranh.
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+Ở tranh 2 Sĩi thay đổi hình dáng ntn?
+Tranh 3 vẽ cảnh gì?
+Tranh 4 vẽ cảnh gì?
-Hướng dẫn HS tập kể 4 đoạn câu chuyện.
-Thi kể giữa các nhĩm.
-Phân vai dựng lại câu chuyện.
-Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo vai.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 
-Tuyên dương những HS kể hay.
-GDKNS: Khen ngựa rất khơn ngoan và bình tĩnh để thắng kẻ cĩ giả tâm như sĩi.
-Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét.
-Kể nối tiếp (4 HS).
-Quan sát.
-Ngựa đang gặm cỏ.
-Sĩi mặc áo khốc trắng, đội mũ
-Sĩi ngon ngọt, dụ dỗ,
-Ngựa tung vĩ đá 1 cú
-Theo nhĩm.
-Nối tiếp.
-Nhận xét.
-2 nhĩm đại diện kể. Nhận xét, bổ sung. 
Rút kinh nghiệm: 
Thủ công
Tiết: 23
ƠN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH
A-Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
-Phối hợp gấp , cắt dán được ít nhát một sản phảm đã học.
- HS khá giỏi:- Phối hợp gấp, cắt , dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.
-Cĩ thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
B-Chuẩn bị: Mẫu gấp, cắt, dán hình trịn, biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều, biển báo giao thơng cấm đỗ xe.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài trước. 
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Hơm nay, các em sẽ tập gấp, cát, dán lại các sản phẩm đã học ở chương II à Ghi.
2-Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình:
a-Hình trịn:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình trịn + thực hành
+Bước 1: Gấp hình.
+Bước 2: Cắt hình trịn.
+Bước 3: Dán hình trịn.
-Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhĩm. Nhận xét.
b-Biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều + thực hành
+Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều.
+Bước 2: Dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều.
-Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhĩm.
c-Biển báo giao thơng cấm đỗ xe:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe + thực hành
+Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ cấm đỗ xe.
+Bước 2: Dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe.
-Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhĩm.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị 
-GV nhấn mạnh cách gấp, cắt, dán hình sao cho đúng? 
-Về nhà tập làm lại-Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo-Nhận xét.
Rút kinh nghiệm: 
.
.
BUỔI CHIỀU
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết: 111. SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA – THƯƠNG
A-Mục tiêu:
-Nhận biết được số bị chia-số chia- thương.
-Biết cáh tìm kết quả của phép chia.
-HS khá giỏi thực hiẹn bài 3.
B- Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ, sgk, thẻ ghi số bị chia, số chia, thương.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài --> Ghi.
2-Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia:
-GV nêu phép chia: 6 : 2 = ?
-GV chỉ vào từng số trong phép chia và nêu tên gọi:
 6 : 2 = 3
 Số bị chia Số chia Thương
-Kết quả của phép chia (3) gọi là thương.
-Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương.
-Gọi HS nêu một VD về một phép chia, gọi tên từng thành phần trong phép chia đĩ.
3-Thực hành:
-BT 1/112: Hướng dẫn HS làm:
-1 em dọc lại bảng chia 2
 -Bảng con
-6 : 2 = 3
-Cá nhân học sinh lặp lại, cả lớp đồng thanh.
-HS nêu.
-Đọc yêu cầu : Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
Cá nhân làm bài sgk, lần lượt các em lên chữa bài bảng lớp.
Phép chia
8:2= 4
 10:2=
 14:2=
 18:2 =
 20:2=
Số bị chia
 8
Số chia
 2
Thương
 4
-BT 2/112: Hướng dẫn HS làm:
- Đọc yêu cầu : Tính nhẩm
Bảng con 4 phép tính. Làm vở 4 phép tính còn lại 
2x3= 2x4=
6:2= 8:2=
2x5= 2x6=
10:2= 12:2=
Bài 3: Viết phép chia và số thích hợp vào ơ trống( theo mẫu)
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 
-HS khá giỉ thực hiện bảng lớp, cịn lại thực hiện SGK.
Trò chơi:”Tìm nhà đúng địa chỉ”
- 3 dãy bàn mỗi dãy bàn 1 thẻ ghi số bị trừ, số trừ, thương. Sau khi được GV ghi 1,2,3 phép chia 3 dãy lựa chọn gắn thẻ phù hợp với từng số trong bài.
Nhận xét, kết luận, tuyên dương, về nhà làm bài 3 còn lại
Chuẩn bị: bài sau: bảng chia 3
Rút kinh nghiệm
Hướng dẫn luyện tập 
Ôn toán: SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG
I. Mục tiêu: 
-Củng cố kĩ năng khi hực hiện phép tính nhân chia, nhận biết được các thành phần trong phép chia.
Rèn học sinh yếu,thực hành được bài tập nhiều trong khi luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức sau khi tìm hiểu số bị chia- số chia- thương.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng lớp hướng dẫn một số bài tập khó.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu)/vbt-25
Bài 2: Số?
2x7= 2x8= 2x9= 2x10=
14:2= 16:2= 18:2= 20:2=
Bài 3: Viết phép chia và số thích hợp vào nô trống( theo mẫu)- vbt-25
Bài 4: số?
10-2 16-2 20-2
10:2 16:2 20:2
-Theo dõi học sinh làm bài.
Nhận xét chung.
-Cá nhân chữa bài ở bảng lớp.
-Đọc yêu cầu: thực hiện bảng con.
2x7=14 2x8=16 2x9=18 2x10=20.
-Tương tự bài 1
-Tự làm bài vào vở bài tập.
10-2=8 16-2=14 20-2=18
10:2=5 16:2=8 20:2=10
Rút kinh nghiệm:..
..
.
Luyện đọc
Ôn bài đọc BÁC SĨ SÓI
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đọc cho các em. Luyện tập đọ nhiều lần ở học sinh yếu. Khắc sâu kiến thức cho các em.Phất triển tốc độ đọc ch các em khi học tiếng việt.
Chuẩn bị: SGK, bảng ghi từ khó càn luyện đọc.
Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn giao nhiệm vụ cho các em khi đọc cả bài.
Theo dõi sửa sai cho các em khi đọc.
Nhận xét chung.
Về đọc lại nhiều lần cho tiết kể chuyện .
-Lần 1: Đọc nối tiếp từng câu
-Lần 2. Nối tiếp từng đoạn
-Lần 3: Phân đoạn trong nhóm.
-Lần 4: cá nhân đọc cả bài.
-Các nhóm thi đua đọc trước lớp.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Luyện viết
Ơn chữ hoa: S
I .Mục tiêu: Củng cố cách viết hoa cho các em. Học sinh cĩ thĩi quen viết chữ hoa khi viết tên riêng và đầu dịng. Lyuện tập cho các em luyện tập khi viết hoa. Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp.
II. Chuẩn bị: Vở luyện viết.
III .Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn các em nhớ lại nội dung viết chữ hoa S ở tiết tập viết.
Theo dõi các em viét, giúp đỡ những em cịn viết chưa đúng.
- Nhận xét chung.
-Học sinh viết vào vở luyện viết
-S
-Sĩc Trăng
-Siêng làm thì cĩ, siêng học thì hay
-Sáo sậu là cậu sáo đen
-Sáo đen là em sáo đá
-Sáo đá là má bồ nơng
-Bồ nơng là ơng ác là.
Rút kinh nghiệm:..
.
..
Hướng dẫn luyện tập
Ơn tốn: BẢNG CHIA 3
I. Mục tiêu: Củng cố bảng chia 3. luyện tập giải tốn và thực hiện phép tính dựa vào bảng chia 3.Khắc sâu kiến thức cho các em khi thực hành tính.
ƠN học thuộc lịng bảng chia 3. Luyện tập cho học sinh yếu thực hành nhiều.
II. Chuẩn bị:Vở bài tập, SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm
Đọc phép tính cho học thực hiện bảng con.
Bài 2:Cĩ 18 l mật ong chia đều vào 3 bình.Hỏi mỗi bình cĩ mấy lít mật ong?
Chấm bài tuyên dương.
Bài 3: Điền số/26
Bài 4: tương tự bài 3
- Nhận xét chung.
-Cả lớp thực hiện bảng con từng bài/26
-Thực hành vở bài tập
 Số lít mật ong mỗi bình cĩ là:
 18:3= 6(lít)
 Đáp số: 6 lít mật ong.
-Thực hành vào vở bài tập bài 3-4. 
Rút kinh nghiệm:..
..
BUỔI CHIỀU
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Luyện đọc 
ƠN BÀI ĐỌC TRONG TUẦN
I Mục tiêu: Học sinh đọc lưu lốt và chính xác 3 bài đọc trongtuần.
Rèn luyện tốc độ đọc cho các em khi học tiếng việt.
Học sinh yếu dọc đúng các bài trong tuần.
II. Chuẩn bị: SGK, bảng ghi từ khĩ cho học sinh yếu đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Ghi nội dung ơn lên bảng.
Bác sĩ sĩi
Nội quy đảo khỉ
Nêu yêu cầu cho các em thực hiện
- Theo dõi, giúp đỡ những em chưa đọc tốt.
-1 em đọc yêu cầu
-Lần lượt từng em đọc từng bài trong nhĩm, học sinh yếu đọc nhiều.
-Các nhĩm thi đua đọc.
-Rèn trí nhớ bài Sư tử xuất quân.
cả lớp đọc đồng thanh.
Rút kinh nghiệm:..
..
..
Hướng dẫn luyện tập
Ơn tốn: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I Mục tiêu: Củng cố bảng chia 2, 3.Rèn kĩ năng học tốn cho các em.
Khắc sâu kiến thức khi học tốn. Học sinh yếu được thực hành nhiều ở bảng chia.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập
III. các hoạt động dạy học
Bài 1: tính nhẩm
Bài 2: Tìm x
Bài 3: Cĩ 15 bơng hoa cắm đều vào 3 bình. Hỏi mỗi bình cĩ mấy bơng hoa?
Bài 4: tìm y
- Theo dõi học sinh thực hành, giúp đỡ những học sinh chưa thành thạo.
- mở vở bài tạp tự thực hành vào thứ tự yừng bài như yêu cầu của vở bài tập.
- cán nhân chữa bài ở bảng lớp, sau đĩ so sánh với bài làm của mình.
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP
I Sơ kết hoạt động trong tuần:
II.Tổng kết thi đua:
Tổ
CC
ĐT
ĐP
VS
LP
15PTB
ĐT
ĐX
TK
1
2
3
4
*Tuyên dương:---------------------------------------------------------------------------
 *Phê bình:--------------------------------------------------------------------------------
III. Kế hoạch tuần tới:
Tiếp tục duy trì sỉ số, đến lớp đúng giờ, đồng phục.
Trực nhật lớp theo tổ, giữ vệ sinh xung quanh.
Giữ gìn trật tự trong giờ học, ổn định 15 phút truy bài mỗi buổi.
Aên mặc sạch sẽ gọn gàng,vệ sinh thân thể.
Đảm bảo ATGT trên đường đi học và về nhà.
Chăm sóc bảo vệ cây xanh lớp học sạch đẹp.
Kính trọng lễ phép với thầy cơ.
Quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Biết chào hỏi khách đén trường
Tiếp tục rèn chữ viết.
Khắc phục vi phạm ở tuàn 23
Phịng chĩng dịch.
Thực học tuần 24.
*******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23_R.doc