Tuần 7 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ.( 2 tiết)
I/ MỤC TIÊU :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
-Hiểu ND:Người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
(Trả lời các CH trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 7 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ.( 2 tiết) I/ MỤC TIÊU : -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. -Hiểu ND:Người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời các CH trong SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ : Gọi HS đọc bài và TLCH. Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : -Giới thiệu chủ điểm và bài đọc (SGV/ tr 144). Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó -GV giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . -Bố Dũng đến trường làm gì ? -Bố Dũng làm nghề gì ? -Giải nghĩa : Lễ phép : -Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy như thế nào ? -Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo ? -Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ ? -Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu học trò đó, qua đoạn 3 các em cùng tìm hiểu tiếp. 4- em đọc và TLCH. -Người thầy cũ. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc đoạn 1-2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết đoạn 2. -HS luyện đọc các từ ( Vài em ).HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -HS luyện đọc đúng các câu (STK/ tr 159). -Học sinh nối tiếp đọc đoạn 1-2. -HS trong nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -1 em đọc đoạn 1. -Tìm gặp lại thầy giáo cũ. -Bộ đội. -1 em nhắc lại.1 em đọc đoạn 2. -Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. -Bố Dũng trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo mà không phạt. -Thầy nói : Trước khi làm việc gì, cậu phải nghĩ chứ ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu . -1 em đọc đoạn 1-2. -Đọc đoạn 1-2. Tìm hiểu đoạn 3. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3. Đọc từng câu . -Kết hợp phát âm luyện phát âm -Hướng dẫn ngắt giọng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Hỏi đáp : Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố về .Xúc động nghĩa là gì ? -Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? -Hình phạt có nghĩa là gì ? -Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ? -Từ gần nghĩa với lễ phép là gì ? -Đặt câu với từ vừa tìm ? Nhận xét. Luyện đọc lại . -Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố : Qua bài, em học tập được đức tính gì ?Của ai ? -GD HS:Kính trọng, nhớ ơn thầy cô. 5. Dặn dò- đọc bài.Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học 4 em đọc và TLCH. -Theo dõi, đọc thầm.1 em giỏi đọc. -Học sinh nối tiếp đọc từng câu . -HS phát âm (vài em ). -HS ngắt nhịp trong SKG. -4-5 em luyện đọc câu (STK/ tr 161) -1 em đọc bài. -Dũng rất xúc động.Xúc động nghĩa là có cảm xúc mạnh. -Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và ghi nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. -Là hình thức phạt người có lỗi. -Vì bố rất kính trọng và yêu quý thầy. -Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn. -3 em đặt câu. Nhận xét. -HS đọc, đọc diễn cảm theo các vai -Nhiều em đọc.1 em đọc cả bài . -Kính trọng lễ phép với thầy giáo của bố Dũng. -Đọc bài. Toán: LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : -Biết giải bài toán về nhiều hơn,ít hơn. - Bài tập cần làm:BT2,3,4 - HS khá giỏi làm thêm BT1 II/ĐỒ DÙNG DAY HỌC : Hình vẽ bài 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Phát phiếu kiểm tra. -Bài 1-2 (STK/ tr 84) -Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 :Dành cho HS khá giỏi Bài 2 : -Kém hơn nghĩa là thế nào ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Nhận xét , cho điểm. Bài 3 -Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi ? -Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi ? -Nhận xét. Bài 4 Quan sát tranh liên hệ thực tế rồi tự giải. 4.Củng cố-Dặn dò- Xem lại cách giải toán có lời văn. -Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học -Ghi Đ- S trước cách giải bài toán về ít hơn. -2 bạn kiểm tra nhau. -Luyện tập. -1 em nhìn tóm tắt đọc đề toán.: Anh 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi ? -Ít hơn. -Dạng ít hơn.Giải vở BT. -1 em đọc , cả lớp sửa bài. -5 tuổi. -5 tuổi.Giải vở. Số tuổi của anh là : 11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số : 16 tuổi. -Giải vở BT. Tòa nhà thứ hai có số tầng là 16 – 4 = 12 (tầng ) Đáp số ; 12 tầng. -Xem lại bài. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Cơ Nga dạy Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : THỜI KHÓA BIỂU. I/ MỤC TIÊU : -Đọc rõ ràng,dứt khoát thời khóa biểu;biết nghỉ hơi sau từng cột ,từng dòng -Hiểu được nội dung của thời khóa biểu (trả lời được các CH 1,2,4) *HS khá giỏi trả lời CH 3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết Thời khóa biểu của lớp ra bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ :Dán giấy khổ to viết một Mục lục truyện thiếu nhi.Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu lần 1(đọc to, dõng dạc ). -Hướng dẫn luyện đọc. -Đọc theo từng ngày: Thú hai// Buổi sáng// Tiết 1/ Tiếng Việt;// tiết 2/ Toán, // Hoạt động vui chơi 25 phút; // tiết 3/ Thể dục;// tiết 4/ Tiếng Việt// Buổi chiều// Tiết 1/ Nghệ thuật; // tiết 2/ Tiếng Việt;// tiết 3/ Tin học// -Đọc theo buổi (SGV/ tr 149). Đọc từng câu. -Luyện đọc từ : (phần mục tiêu). Đọc từng đoạn . -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Em hãy đọc những tiết học chính trong ngày thứ hai? -Em hãy đọc những tiết học tự chọn trong ngày thứ hai ? -Em ghi vào nháp những tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần ? -Gọi học sinh đọc. -Thời khóa biểu có ích lợi gì ? 4.Củng cố : Em đọc thời khóa biểu của lớp em ? -Nêu tác dụng của TKB ?Nhận xét tiết học 5. Dặn dò- học tập chuẩn bị bài theo Thời khoá biểu.Nhận xét tiết học -3-5 em đọc và trả lời câu hỏi. -Thời khóa biểu. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lần 2. -HS luyện đọc to ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ. -HS đọc theo buổi. -HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 1 câu cho đến hết. -Phát âm từ khó. Đồng thanh. -Học sinh đọc nối tiếp theo yêu cầu -Bài tập 1(Thứ – buổi – tiết). -Bài tập 2( Buổi – tiết – thứ). -Đọc thầm . -1-2 em đọc. -1-2 em đọc. -Ghi nháp. -Học sinh đọc, nhận xét. -Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách vở và đồ dùng đi học. -1 em đọc. -1 em nêu.Đọc bài. Toán: LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : -Biết dụng cụ đo khối lượng :can đĩa,can đồng hồ(cân bàn) -Biết làm tính cộng,trừ và giải bài toán với các số kém đơn vi đo kg. Bài tập cần làm:BT1,BT3(cột 1),BT4 HS khá giỏi làm thêm BT3 (cột 2);BT5;BT2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Một chiếc cân đồng hồ, 1 túi gạo, đường, chồng sách vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ : -Kể tên đơn vị đo khối lượng vưà học ? -Nêu cách viết tắt của kilôgam ? -GV đọc : 1 kg, 9 kg, 10 kg. -GV viết : 3 kg, 35 kg, 20 kg. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu cân đồng hồ. Trực quan : Cân đồng hồ. -Cân có mấy đĩa cân ? Nêu : Cân đồng hồ chỉ có 1 đĩa cân. Khi cân chúng ta đặt vật cần cân lên đĩa này. Phía dưới đĩa cân có đồng hồ báo số, 1 chiếc kim quay, khi chưa có vật gì kim chỉ số 0. Cách cân : Đặt vật cần cân lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại ở số nào cho biết vật ấy nặng bao nhiêu kilogam. Hoạt động 2 : Thực hành cân. -Gọi 3 em thực hành. Bài 2 : HS khá giỏi làm Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nhắc lại cách cộng trừ số đo khối lượng ? HS khá giỏi làm thêm cột 2 Bài 4 : tóm tắt Gạo tẻ và nếp : 26 kg Gạo tẻ : 16 kg. Gạo nếp : ? kg. -Nhận xét. Bài 5 : *HS khá giỏi làm. 4.Củng cố : Nhắc lại cách sử dụng cân đồng hồ Cách thực hiện phép trừ với đơn vị đo khối lượng ?Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò- Làm bài tập.Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiêt học -Kilôgam -Kg, -Viết 1 kilôgam, 9 kilôgam, 10 kilôgam. -HS đọc. -Luyện tập. -Quan sát. -1 đĩa cân. -Theo dõi. -3 em thực hành cân. -1 túi gạo 2 kg, 1 túi đường 1 kg, chồng sách vở 3 kg. -Vài em đọc số chỉ trên đồng hồ. -Nhẩm và ghi kết quả. -1 em nêu. Làm bài. -1 em đọc đề. -Giải . Số kilôgam gạo nếp mẹ nua: 26 – 16 = 10 (kg) Đáp số : 10 kg. -1 em đọc đề. Tóm tắt và giải. -2 em nêu. Nhận xét. -Thực hành cân đồng hồ. Âm nhạc + Mỹ thuật: GV chuyên Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 Thể dục: ĐỘNG TÁC NHẢY-TC BỊT MẮT BẮT DÊ I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở,tay,chân,lườn,bụng. -Bước đầu biết thực hiện các động tác toàn thân,nhảy của bài TD PTchung -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được TTCC1,2,3 của NX3 cho các HS tổ 3 II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học. Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. Chơi : “Đoàn kết”. 2. Phần cơ bản: Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân. Học động tác nhảy. Ôn 7 động tác đã học. Trò chơi: Bịt mắt b ... a ăn và thức ăn hàng ngày. -Tranh 1-2-3-4. -Thảo luận các câu hỏi : -Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa ? -Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu ? ( nhiều hay ít ăn mấy bát cơm). -Ngoài ra các bạn ăn uống thêm gì? -Bạn thích ăn gì ? uống gì ? -Giáo viên chốt lại ý chính (STK/ tr 32). Kết luận : Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng và đủ về chất. Liên hệ :Trước ,sau bữa ăn em nên làm gì ? HĐ2 Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. Hỏi đáp : Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non ? -Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu, để làm gì ? Câu hỏi : -Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ? -Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ? -Giáo viên chốt lại các ý chính ( SGV/ tr 33) Hoạt động 3 Luyện tập. -Nhận xét. 4.Củng cố : Ăn đủ no, ăn đủ chất có lợi gì ? Nếu cơ thể bị đói, khát sẽ có hại gì cho sức khoả ?Nhận xét tiết -Thức ăn dễ tiêu hóa. -Dễ bị cảm giác đau sóc ở bụng, làm giảm sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày. -Quan sát. -Thảo luận : tập hỏi và trả lời nhau trong nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - 4-5 em nhắc lại. -Rửa sạch tay, không ăn đồ ngọt, uống nước sạch sẽ. -HS trả lời câu hỏi. -Thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Hướng dẫn trước lớp giới thiệu những thức ăn, đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa. Học sinh làm vở Bài tập. -Cơ thể khoẻ mạnh. -Học bài. Thứ sáu ngày 30 tháng10 năm 2011 Toán. 26 + 5 I/ MỤC TIÊU : -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 26+5. -Biết giải bài toán về nhiều hơn. -Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. Bài tập cần làm:BT1(dòng);BT3,4 *HS khágiỏi:làm thêm BT1 dòng 2;BT2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Que tính, bảng cài. Viết bài 2 – 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ : Ghi : 6 + 5 + 3 6 + 9 + 4 8 + 6 + 4 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 6 cộng với một số.-Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Giới thiệu bài. Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. Gợi ý : -26 que tính thêm 5 que tính là mấy que tính ? -Em đặt tính như thế nào ? -Em thực hiện phép tính như thế nào? Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 1: 16 + 4 56 + 8 1 8 + 9 *HS khá giỏi làm thêm dòng 2 Bài 2 : Đ/C Dành cho HS khá giỏi làm Bài 3: -Bài toán thuộc dạng nào ? Tóm tắt. Tháng trước : 16 điểm mười. Tháng này hơn tháng trước: 5 điểm mười Tháng này : ? điểm mười. Bài 4: Giáo viên vẽ hình. -Khi đã đo được độ dài AB, BC không cần đo thì AC dài bao nhiêu ? Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực hiện 26 + 5 -Nhận xét tiết học.Tuyên dương, nhắcnhở. 5. Dặn dò – học lại bài nhiều hơn, ít hơn. -Chuẩn bị bài sau.hận xét tiết học -3 em lên bảng tính nhẩm. -Bảng con. -26 + 5 -Nghe và phân tích. -Thực hiện phép cộng 26 + 5 -Thao tác trên que tính. -1 em lên bảng thực hiện. -Là 31 que tính. -1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp. 26 Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới 5 thẳng cột với 6. Viết dấu + rối 31 gạch ngang. -Thực hiện phép tính từ phải sang trái 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3 viết 3 vào cột chục. -Vậy 26 + 5 = 31. -Nhiều em nhắc lại. -HS tự làm bài. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ) -Làm vở BT. -1 em đọc đề. - Bài toán về nhiều hơn. Giải. Tháng này tổ em đạt được : 16 + 5 = 21 (điểm mười) Đáp số : 21 điểm mười. -Sử dụng thước đo và báo cáo kết quả AB : 6 CM, BC : 5 CM, AC : ...... -Độ dài AC = AB + BC và bằng 6 + 5 = 11 (cm) -1 em nêu . -Xem lại bài. Chính tả - nghe viết: CÔ GIÁO LỚP EM. I/ MỤC TIÊU : -Nghe viết chính xác bài CT,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. -Làm được BT2,BT3a II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bài viết : Cô giáo lớp em. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ : Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng có âm đầu s/ x, thanh hỏi/ thanh ngã. Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nghe viết. a/ Ghi nhớ nội dung . -Giáo viên đọc mẫu lần 1. Hỏi đáp : Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi cô giáo dạy tập viết ? -Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo ? b/ Hướng dẫn trình bày. -Tìm các dấu câu có trong bài chính tả ? -Các chữ đầu câu đầu đoạn viết thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó : Đọc các từ khó cho HS viết bảng con. d/ Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ).Đọc lại. Chấm bài. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Nhận xét. Bài 3 a-: Thi gắn thẻ các tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc vần iên/ iêng. -Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt . 4.Củng cố : Viết chính tả bài gì ?Nhận xét tiết học -Viết bảng con. -Vài em nhắc tựa. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em giỏi đọc lại. -Trả lời ( 1 em ). -Yêu thương cô giáo. -Dấu, dấu . dấu !. -Viết hoa. -Bảng con : thoảng hương nhài, ghé, cô giáo, giảng, yêu thương, điểm mười. -Nghe đọc và viết lại. -Sửa lổi. -Điền ui/ uy vào chỗ chấm.-Làm bài -Chia 2 nhóm lên gắn thẻ. -Cô giáo lớp em. -Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng. Tập làm văn :KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU . I/ MỤC TIÊU : -Dựa vào 4 tranh minh họa,kể được câu chuyện ngắn có tên bút của cô giáo(BT1) -Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các CH ở BT3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa Bài 1 trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ : Kiểm tra bài tập 1, 3 -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Treo 4 bức tranh. -Tranh 1 : -Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? -Hai bạn học sinh đang làm gì ? -Bạn trai nói gì ? -Bạn gái trả lời ra sao ? -Gọi 2 em kể lại. Tranh 2 : -Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ? -Cô giáo đã làm gì ? -Bạn trai đã nói gì với cô giáo? Tranh 3 : -Hai bạn nhỏ đang làm gì ? Tranh 4 : -Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? -Bạn trai đang nói chuyện với ai? -Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ? -Mẹ bạn có thái độ như thế nào ? -Giáo viên gọi 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? Bài 3 : GV yêu cầu HS luyện nói theo từng cặp .Nhận xét. 4.Củng cố : Hôm nay học câu chuyện gì ?Em hãy đặt tên khác cho truyện ? 5.Dặn dò- Tập kể lại và biết viết TKB -Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học -Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về Thời khóa biểu. -1 em đọc yêu cầu. -Quan sát, đọc các lời nhân vật để biết được nội dung câu chuyện. -Trong lớp học. -Tập viết, chép chính tả. -Tớ quên không mang bút. -Tớ chỉ có một cái bút. -2 em kể lại nội dung. -Nhận xét bạn. -Cô giáo. -Cho bạn trai mượn bút. -Em cám ơn cô ạ. -Tập viết. -Ở nhà bạn trai. -Mẹ của bạn. -Nhờ có cô giáo cho mượn bút, con viết bài được 10 điểm và giơ bài lên cho mẹ xem. -Mỉm cười và nói : Mẹ rất vui. -2 em kể toàn bộ chuyện. -Lập Thời khóa biểu. -HS làm bài. Nhận xét. -1 em đọc đề bài. -1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời. -Bút của cô giáo. -Chiếc bút mực/ Cô giáo lớp em. -Tập kể lại chuyện, viết TKB. Bài 3 : An toàn giao thông HIỆU LỆNH CỦA CSGT, BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I/ MỤC TIÊU : -Biết hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông, hình dáng, màu sắc, đặc điểm của biển cấm, biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của Cảnh sát. -Quan sát và thực hiện đúng hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông. -Ý thức chấp hành tốt hiệu lệnh để bảo đảm an toàn. II/ CHUẨN BỊ :Tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Giúp học sinh biết hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông.biển báo giao thông đường bộ. -Hằng ngày đi trên đường phố các em thường nhìn thấy các chú Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ gì -Nhận xét. Hoạt động 2 : Hiệu lệnh của CSGT.. Mục tiêu : Biết một số hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông từ đó ý thức chấp hành đúng luật an toàn giao thông. Tranh : -Phát 5 phiếu cho 5 nhóm. -Kết luận (SGV/ tr 21) Nghiêm chỉnh chấp hành tốt hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông để bảo đảm an toàn khi đi trên đường. Hoạt động 3: Tìm hiểu biển báo giao thông. Mục tiêu : Biết ý nghĩa của các biển báo giao thông. -Trực quan : Các biển báo giao thông. -Khi đi đường gặp biển báo cấm người đi đường thực hiện như thế nào ?Nhận xét. Kết luận (SGK/ tr 22).Nhận xét đánh giá. Củng cố : Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Giáo dục tư tưởng : Chấp hành tốt hiệu lệnh của CSGT là bảo đảm được tính mạng và ổn định tốt trật tự đô thị . Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài. -Điều khiển các loại xe đi lại đúng đường để bảo đảm an toàn. -Quan sát.Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Bài học. (Vài em đọc bài). -Làm phiếu bài tập. -Chia 2 đội tham gia, lớp cổ động cho 2 đội. -Học bài.
Tài liệu đính kèm: