TUẦN 5
Ngày soạn: 31/8/2012
Ngày giảng: Thứ hai - 03/9/2012
Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
. .& . .
Tiết 2 + 3: Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
1. KT: Giúp hs đọc đúng bài, to, rõ ràng. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng một số từ tiếng khó và hiểu một số từ ngữ trong bài. Hiều nội dung của bài: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
2. KN: Rèn luyện hs có kỹ năng đọc bài lưu loát thành thạo, trả lời được các câu hỏi trong bài.
3. GD: Hs học đức tính của bạn Mai.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
TUẦN 5 Ngày soạn: 31/8/2012 Ngày giảng: Thứ hai - 03/9/2012 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ......&....... Tiết 2 + 3: Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu 1. KT: Giúp hs đọc đúng bài, to, rõ ràng. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng một số từ tiếng khó và hiểu một số từ ngữ trong bài. Hiều nội dung của bài: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. 2. KN: Rèn luyện hs có kỹ năng đọc bài lưu loát thành thạo, trả lời được các câu hỏi trong bài. 3. GD: Hs học đức tính của bạn Mai. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thây Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc bài trên chiếc bè và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm. Bức tranh vẽ gì ? b. luyện đọc: - Gv đọc mẫu toàn bài: - Đọc từng câu: Chú ý đọc đúng các từ. - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu. - Đọc từng đoạn trước lớp: * Giảng các từ ngữ mới: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. TIẾT 3 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu hỏi 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? * Câu hỏi 2: - Chuyện gì đã xẩy ra với Lan ? * Câu hỏi 3: - Vì sao Mai loay hoay mãi mới mở cái hộp đựng bút ? - Cuối cùng Mai quyết định ra sao ? * Câu hỏi 4: Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào ? * Câu hỏi 5: Vì sao cô giáo khen Mai ? d. Luyện đọc lại Đọc phân vai (Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay) 3. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này nói về điều gì ? - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? - Dặn dò: Chuẩn bị giờ kể chuyện: - 2 hs đọc và trả lời câu hỏi. - Hs q/s tranh chủ điểm và tranh bài. - Hs nghe theo dõi SGK. - Hs nối tiếp nhau đọc từng câu. - Bút mực, lớp, buồn, náo nức, nước mắt, mực, loay hoay - Hs đọc trơn bảng phụ. - Hs đọc ngắt nghỉ câu. - Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Hs đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân. - Hs đọc thầm bài - Thấy Lan được c« cho viết bót mực. Mai hồi hộp Mai buồnviết bót ch×. - 1 em đọc câu hỏi. - Lan được viết quªn bót, Lan buồnkhãc - Vì nửa nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc. - Mai lấy bút đưa cho lan mượn. - Mai thÊy tiÕc nhng råi em vÉn nãi (cø ®Ó b¹n Lan viÕt tríc). - C« gi¸o khen Mai v× Mai ngoan, biÕt gióp ®ì b¹n. - Đọc theo nhãm tự ph©n vai người dẫn chuyện, c« gi¸o, Lan, Mai. - Nãi về chuyện bạn bÌ yªu thương, gióp đỡ lẫn nhau. - ThÝch Mai nhất Mai biết gióp đỡ bạn bÌ (v× Mai là người bạn tốt, thương bạn). - Hs nghe thùc hiÖn. & Tiết 4: Toán 38 + 25 I. Mục tiêu 1. KT: Giúp hs biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Giải bài toàn có lời văn bằng một phép tính. Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh. 2. KN: Rèn hs có kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. 3. GD: Hs có tinh kiên trì và sáng tạo trong khi làm toán. II. Chuẩn bị: 5 bó que tính và 13 que tính. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thây Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính và tính: 68 + 7 48 + 9 - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép cộng 38 + 25 * Bước 1: - Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào? * Bước 2: Tìm kết quả. - Thao tác trên que tính. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Vậy 38 cộng với 25 bằng bao nhiêu? * Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính, các hs khác làm bài ra nháp. - Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào? - Nêu cách thực hiện phép tính? - Yêu cầu hs khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25. * Lưu ý: Phép cộng có nhớ và không nhớ. Ò Nhận xét, tuyên dương. c. Thực hành * Bài 1 (Cột 1,2,3): Tính - Yêu cầu hs tự làm bài vào bảng con. Gọi 3 hs lên bảng làm bài. - Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, sửa bài. * Bài 3: Y/c hs làm vở. - Hd hs làm bài. Tóm tắt AB : 28 dm BC : 34 dm Đoạn AC dài: dm? - Gv chấm, chữa bài. * Bài 4: Điền đúng: - Gv hd và y/c hs làm vào vở. - Gv nhận xét, sửa: 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm VBT. - 2 hs lên bảng. + 68 + 48 7 9 75 57 - Hs nghe - Hs nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng: 38 + 25. - Có 63 que tính. - Bằng 63. + 38 25 63 - Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sau cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. - Viết 1 dấu cộng và kẻ vạch ngang. - Tính từ phải sang trái. 8 Cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 3 Cộng 2 bằng 5 thêm 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63. - 3 hs nhắc lại. - Hs làm bài. + 38 + 58 + 68 + 44 45 36 4 8 83 94 72 52 - Hs nhận xét. - Nghe. - Hs làm vở. Bài giải Con kiến phải đi hết đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số: 62 dm - 3 hs lên bảng. Lớp làm vào vở. 8 + 4 < 8 + 5 9 + 8 = 8 + 9 9 + 7 > 9 + 6 - Hs nhận xét, sửa. - Hs nghe thực hiện yêu cầu. .&. Tiết 5: Tự nhiên và xã hội CƠ QUAN TIÊU HÓA I. Mục tiêu 1. KT: Biết chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. 2. KN: Rèn cho hs kỹ năng thảo luận, nhận xét, trình bày. 3. GD: Giáo dục hs biết giữ gìn vệ sinh răng miệng. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Hs nhắc lại tựa bài - Câu hỏi: Để xương và cơ phát triển tốt ta cần phải làm gì ? - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Cho hs chơi trò chơi: Chế biến thức ăn. - Gv làm mẫu + Nhập khẩu: tay phải đưa lên miệng (như đưa thức ăn vào miệng). + Vận chuyển: tay trái để dưới cổ rồi kéo dần xuống ngực (thể hiện đường đi của thức ăn). + Chế biến: 2 bàn tay để dưới bụng làm động tác nhào trộn. - Hô khẩu hiệu cho hs làm động tác. - Hs thực hành chơi: khi chơi em nào sai sẽ bị phạt. - Qua trò chơi em học được điều gì ? => Kết luận: Trò chơi cho ta biết được về cơ quan tiêu hóa. - Ghi tựa bài. * Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. - Làm việc theo cặp. - Hs quan sát tranh và đọc chú thích. - Hs chỉ miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ và thảo luận câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu ? - Hs phát biểu cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phân nào? => Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. Ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất cặn bả được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. * Hoạt động 2: Quan sát và nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ. - Thức ăn vào miệng rồi đưa xuống thực quản, dạ dàyvà biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể. Quá trình tham gia tiêu hóa còn có các dịch tiêu hóa như: tuyến nước bọt tiết ra nước bọt, mật do gan tiết ra, dịch tụy do tụy tiết ra. Ngoài ra còn có các dịch tiêu hóa khác. Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật (chứa mật) và tụy. - Hs quan sát hình 2 SGK và chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy. - Hs kể tên các cơ quan tiêu hóa. => Kết luận: Cơ quan tiêu gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy. 3. Củng cố, dặn dò - Hs nhắc lại tựa bài - Hs kể tên các cơ quan tiêu hóa - GD hs giữ gìn và bảo vệ cơ quan tiêu hóa sạch sẽ, như xúc miệng trước và sau khi ăn, ngủ dậy. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, xem bài mới. - Làm gì để xương và cơ phát triển tốt. - Ăn uống đầy đủ, làm việc vừa sức, ngồi học ngay ngắn, tập thể dục thường xuyên. - Nghe, nhìn. - Chơi trò chơi. - Phát biểu. - Nhắc lại - Làm việc theo cặp. - Quan sát và đọc chú thích. - Thảo luận - Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. - Nghe. - Kể tên cơ quan tiêu hóa - Nghe. - Nhắc lại tựa bài - Kể tên các cơ quan tiêu hóa - Nghe. - Hs nghe thực hiện yêu cầu ở nhà. &. Tiết 6: Thể dục CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN. ÔN 4 ĐỘNG TÁC Đà HỌC I. Mục tiêu 1. KT: Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. 2. KN: Rèn kỹ năng tập đúng các độngtác đã học và chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn một cách nhanh nhẹn và trật tự trong khi tập luyện. 3. TĐ: GD học sinh có thái độ tập luyện đúng đắn. II. Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Tập trên sân trường - Phương tiện: còi III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu - Gv: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. - Hs : Xếp hàng tập luyện. - Gv: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Gv: Cho học sinh chuyển đội hình. - Gv: Chỉ dẫn, giải thích cho học sinh. - Gv: Cho học sinh ôn 4 động tác đã học. - Gv: Cho học sinh chơi trò chơi - Hs: Chơi trò chơi. - Gv: Theo dõi học sinh chơi uốn nắn cho học sinh. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Hs thực hiện: - Gv nhận xét giờ học, giao bài về nhà - ĐHTH X X X X X X X X - Tập hợp 2 hàng dọc trên sân trường. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . - Giậm chân tại chỗ. - Thực hiện 4 động tác đã học. - Chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại tập 2 lần. - Ôn 4 động tác mỗi động tác 2x8 nhịp. * Trò chơi kéo cưa lừa xẻ. - Đứng cúi người thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Nghe, thực hiện yêu cầu ở nhà. ................................................................................ Ngày soạn: 01/9/2012 Ngày giảng: Thứ ba - 04/9/2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. KT: Giúp học sinh: Củng cố về khái niệm thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38+25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết). Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. 2. KN: Rèn kỹ năng đặt tính và giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm. 3. TĐ: GD học sinh thích thú học môn toán. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Thẻ que tính và que tính rời. Đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ. Sách giáo khoa. - Hs: Bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt độ ... g. Yêu cầu thực hiện được động tác chân ở mức độ tương đối đúng. 3. GD: Hs có ý thức tốt trong khi tập. II. Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường. 2. Phương tiện: 1 còi và kẻ sân cho chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: - ĐHTH X X X X - Lớp trưởng tập hợp lớp X X X X - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Gv điều khiển lớp - Rèn cách báo cáo, chào khi GV nhận lớp. - Từ ĐH V. Tròn - giải tán tập hợp ĐHHD. 2. Phần cơ bản - HSTH X X X X X X X X X X X X - Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, đứng nghiêm, nghỉ quay phải – trái, điểm số từ 1 đến theo tổ. - Ôn 3 động tác Vươn thở, Tay, Chân - Học động tác Lườn. - Thi thực hiện 4 động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Lườn. - Gv nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích nhịp cả lớp tập theo. - Cho hs quan sát tranh, gv phân tích tranh. - Gv hô cả lớp tập, xen kẽ sửa sai. - Lớp trưởng hô cả lớp tập, gv uốn nắn, sửa sai động tác cho hs. - Từng tổ lên trình diễn do tổ trưởng hô nhịp. Sau đó vv cùng hs đánh giá. - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ L1: Chơi thử. L2: Chơi chính thức. 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay hát. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà. ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ .................... Ngày soạn: 05/9/2012 Ngày giảng: Thứ sáu - 07/9/2012 Tiết 1: Tập làm văn CẢM ƠN, XIN LỖI I. Mục tiêu 1. KT: Giúp hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp, nói được 2-3 câu cảm ơn, xin lỗi. 2. KN: Rèn hs có kỹ năng nói và viết đủ câu. 3. GD: Hs biết cảm ơn và biết xin lỗi người khác khi làm sai. * GDKNS: Giáo dục hs kỹ năng giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 hs lên chữa BT tiết trước. - Gv nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau. - Em sẽ nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ? - Nhận xét tuyên dương những em biết nói lời cảm ơn lịch sự. - Vậy khi nói lời cảm ơn ta phải tỏ thái độ như thế nào ? Hướng dẫn tương tự với các tình huống còn lại. - Sau mỗi em nói, gọi em khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh. Bài 2: - Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Hướng dẫn tương tự như bài tập 1. - Nhắc nhớ học sinh khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn - Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu đọc đề bài. + Tranh vẽ gì ? + Khi nhận được quà bạn nhỏ phải nói gì? + Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn. - Yêu cầu nhiều bạn nối tiếp đứng lên nhìn tranh tập nói. - Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự viết vào vở những điều đã nói ở trên dựa theo một trong hai bức tranh. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau: “Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách”. - 2 hs chữa bài; lớp nhận xét. - Một em nhắc lại tên bài. - Một em đọc yêu cầu đề bài. - Cám ơn bạn! Mình Cám ơn bạn! Cám ơn bạn nhé! Bạn thật tốt không có bạn thì mình bị ướt hết rồi. - Theo dõi nhận xét bạn. - Lịch sự chân thành; nói lời cảm ơn với người lớn phải lễ phép, với bạn bè phải thân mật. - Cô giáo cho em mượn cuốn sách: - Em cám ơn cô! Em xin cám ơn cô ạ! - Em khác nhận xét bài bạn. - Đọc đề bài. - Lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Em lỡ bước giẫm vào chân bạn: - Ôi! Tớ xin lỗi bạn!/ Tớ xin lỗi bạn nhé! / Ôi, Mình vô ý quá cậu cho mình xin lỗi nhé! - Nhận xét thứ tự các câu văn: b - d - a - c. - Đọc yêu cầu đề bài. - Một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ. - Bạn phải cảm ơn mẹ. - Mẹ mua cho Ngọc một con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa hai tay ra nhận và lễ phép nói: "Con cám ơn mẹ !" - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp thực hành viết lại những điều đã nói dựa vào nội dung bức tranh 1 hoặc 2. - Hs thực hành vào vở ô li. - Hs lắng nghe. - Hs ghi nhớ thực hiện. .& Tiết 2: Toán 28 + 5 I. Mục tiêu 1. KT: Giúp hs biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). 2. KN: Rèn hs có kỹ năng tính toán nhanh và chính xác, trình bày bài sạch sẽ. 3. GD: Hs có tính cẩn thận trong khi tính toán. II. Chuẩn bị: 2 bó mỗi bó một chục que tính và 13 que tính dời. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc thuộc các công thức 8 cộng với 1 số. - Nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 - Nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính? - Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính. - Vậy: 28 + 5 = bao nhiêu ? - Cho hs lên bảng đặt tính và tính kết quả. - Gv củng cố cho hs cách đặt tính và tính. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: (Cột 1,2,3) - Gv treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng. - Gv nhận xét và củng cố cho hs về cách tính. Bài 3: Tóm tắt. - Gà: 18 con - Vịt: 5 con - Cả gà và vịt: con ? - Thu vở chấm, nhận xét. Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm. - Gv hướng dẫn hs cách vẽ. - Cho hs vẽ. - Củng cố cho hs về cách nhẩm để tìm kết quả. 3. Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn hs về nhà làm bài tập trong vở BT và chuẩn bị bài sau: “38 + 5’. - 2 hs thực hiện theo yêu cầu. - Nghe. - Vài em nhắc lại tên bài. - Hs thao tác trên que tính. - 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 33 que tính. - 28 + 5 = 33 - Hs đặt 28 + 5 33 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3. - Hs làm bảng con theo yêu cầu. 18 38 58 79 19 + + + + + 3 9 5 2 4 21 47 63 81 23 - Đọc đề. - Lớp thực hiện vào vở. - 1 hs khá trình bày. - Một em lên bảng giải bài. Giải : Số con gà và vịt có là: 18 + 5 = 23 (con ) ĐS: 23 con. - Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5cm - Hs vẽ vào vở ô li. - Sửa bài. - Hs lắng nghe. - Hs ghi nhớ thực hiện. .&. Tiết 3: Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. KT: Hs biết cách gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 2. KN: Rèn hs kỹ năng gấp được máy bay phản lực và máy bay sử dụng được. 3. GD: Hs hứng thú, yêu thích môn gấp hình. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa. - Mẫu máy bay phản lực (bằng giấy thủ công). - Quy trình gấp máy bay phản lực.Giấy thủ công, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. kiểm tra bài cũ: “Gấp máy bay phản lực” - Cho hs nhắc lại quy trình gấp. - Gv nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu bài: Gấp máy bay phản lực Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí + Bước 1: Hs làm mẫu. - Cho 1 hs lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1. - Cho cả lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, sửa chữa. + Bước 2: Thực hành gấp máy bay phản lực. - Gv tổ chức cho hs thực hành gấp máy bay phản lực. - Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật. - Gv lưu ý: + Khi gấp các em chú ý miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng. + Cần lấy chính xác đường dấu giữa. + Để máy bay phản lực bay tốt ta cần lưu ý gấp bẻ ngược ra, 2 cánh phải đều nhau. - Gv theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm + Bước 1: Hướng dẫn trang trí. - Gv gợi ý cho hs trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào). + Bước 2: Trang trí. - Cho hs thực hành trang trí. - Gv chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em. Đánh giá sản phẩm hs. Hoạt động 3: Trò chơi - Gv cho hs thi phóng máy bay phản lực. - Gv nhắc nhở hs giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay. Ò Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. - Về nhà tập gấp nhiều lần và chuẩn bị bài sau: “Gấp máy bay đuôi rời”. - Hs nhắc lại quy trình gồm: 2 bước: Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Hoạt động lớp. - Hs thực hiện. - Lớp nhận xét. - Mỗi hs lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật. - Hs lắng nghe. - Hs thao tác gấp máy bay phản lực. - Hoạt động cá nhân. - Hs nghe. - Hs vẽ ngôi sao 5 cánh hoặc viết chữ ”Việt Nam” lên 2 cánh máy bay. - Hs quan sát s/p của nhau, n/xét - Hs thi đua phóng máy bay. - Hs nhận xét bạn phóng giỏi. - Nghe. - Hs lắng nghe. - Hs ghi nhớ thực hiện. &. Tiết 4: Mĩ thuật VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I. Mục tiêu 1. KT: Hs nhận biết một số loại cây trong vườn. 2. KN: Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích. 3. GD: Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị - Một số tranh ảnh về các loại cây. - Bộ đồ dùng dạy học. - Tranh của hs năm trước. - Vở vẻ, bút chì màu sáp. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập môn Mĩ thuật. 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Hs quan sát tranh. - Gv giới thiệu tranh. - Hs quan sát và trả lời câu hỏi. - Trong tranh vẽ những loại cây gì ? - Có nhiều loại cây. - Em hãy kể những loại cây mà em biết ? Tên cây hình dáng đặc điểm ? - Có cây ăn quả Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau. - Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động: Hoa quả, thúng, sọt đựng hoa quả, người hái quả. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành Gv nhắc hs vẽ vườn cây vừa phần giấy trong vở tập vẽ. - Hs vẽ vườn cây và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Gv cùng hs chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý để hs nhận xét, đánh giá về bố cục cách vẽ màu. 3. Củng cố, dặn dò - Quan sát hình dáng màu sắc một số con vật. - Sưu tầm tranh ảnh một số con vật. - Hs nghe, thực hiện yêu cầu ở nhà. .& Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 1. Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần: Đạo đức, học tập, lao động và các hoạt động khác. 2. Phương hướng trong tuần tới. .
Tài liệu đính kèm: