Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 33

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 33

TUẦN 33

Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010

Tập đọc

Tiết 97 + 98: BÓP NÁT QUẢ CAM

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn,giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5 – HS khá, giỏi trả lời được CH4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ chép câu khó hướng dẫn đọc

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Tiết 97 + 98: bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn,giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5 – HS khá, giỏi trả lời được CH4)
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ chép câu khó hướng dẫn đọc
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài: "Tiếng chổi tre" và trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc: 
*GV đọc mẫu + nêu giọng đọc chung toàn bài	
+ Em hãy nêu các từ khó đọc?
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: Nguyên, thuyền rồng, lẽ ra, lăm le, ....
- Giải nghĩa từ : Nguyên, thuyền rồng
* Luyện đọc đoạn:
+ GV HD đọc câu dài, câu đối thoại 
"Đợi từ...trưa,/ vẫn...gặp,/ cậu...liều chết/ xô mấy..ngã chúi,/xăm xăm xuống bến.//"
+ HD giải nghĩa từ cuối bài
* Y/c HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
* GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 HS đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
+ HS theo dõi và đọc thầm
+ HS nêu
+ 3 - 5 HS đọc 
+ 2 HS giải nghĩa
- 3 HS luyện đọc theo đoạn (3 lần)
+ HS khá, giỏi nêu cách đọc và đọc mẫu. 
- 2 - 3 HS khác luyện đọc 
+ HS dựa SGK tập giải nghĩa
+ HS luyện đọc và sửa cho nhau trong nhóm đôi.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm tham gia thi đọc (mỗi HS đọc một đoạn).
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
c. Tìm hiểu bài:
- Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
+ Quốc Toản nóng lòng gặp vua ntn?
- Câu 4, 5: 
Y/c HS thảo luận cặp, trả lời câu hỏi
* HS khá, giỏi:
+ Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
d) Luyện đọc lại
+ Gọi HS đọc cả bài
+ Y/c HS chọn một đoạn mình thích và thi đọc (thi 2 lần theo hai đối tượng)
+ HD nhận xét, bình chọn 
 3. Củng cố, dặn dò: 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
+ Vô cùng căm giận
- 1 HS đọc trước lớp đoạn 2
+ Để được nói hai tiếng "xin đánh"
- HS phát biểu theo suy nghĩ:
- Thảo luận nhóm đôi.
- VD: TQT là một thiếu niên yêu nước.
- 1 HS khá, giỏi đọc
- Các nhóm cử đại diện thi đọc 1 đoạn. 
- Nhận xét, bình chọn.
- Một số HS phát biểu.
***********************************************
Toán
Tiết 161: Ôn tập các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
 - Ôn về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số.
 - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
 - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.
 - Làm được BT1(dòng 1, 2, 3), BT2 (a, b), BT4, 5.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Y/C HS nối tiếp nhau đọc thứ tự các số:
 HS1: từ 180 đến 200
 HS2: từ 880 đến 900
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Thực hành 
*Bài 1(dòng 1, 2, 3): 
- Gọi HS đọc đề và nêu y/c của đề.
- Y/C HS tự làm bài.
- HD chữa: 1 HS đọc số, 2 HS viết số
- Nhận xét cho điểm.
*Bài 2(a, b): 
- GV treo bảng phụ
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- HD mẫu phần a (HS khá)
+ Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? 
+ Y/C HS điền tiếp các số còn lại của phần a cho HS đọc các số này và nhận xét về dãy số.
+ Y/C HS tự làm các phần bài còn lại và chữa bài.
+ Gọi HS đọc bài làm đúng
*Bài 4: 
- Y/C HS tự làm bài và giải thích cách so sánh.
- Chữa bài cho điểm HS.
*Bài 5: 
- Đọc từng y/c của bài và y/c HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS + GV hệ thống kiến thức đã ôn.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc.
- 1 HS nêu y/c của bài.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS đọc số, 2 HS viết số.
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- Thực hiện theo y/c.
- Điền số 382 vì đếm 380, 381 sau đó đến 382. 
- Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
- Làm bài vào vở theo y/c.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Nối tiếp nhau nêu cách so sánh.
- HS viết theo y/c của GV
******************************************************************
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Kể chuyện
Tiết 33: Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
 Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2 – HS khá, giỏi kể lại được cả câu chuyện)
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ (SGK)
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
- Gọi 3 HS lên kể nối tiếp theo đoạn truyện “Chuyện quả bầu”
- 1 HS lên kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Sắp xếp lại trật tự các tranh theo diễn biến của câu chuyện
+ Nêu y/c bài tập 1?
+ GV đưa tranh vẽ, yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung từng tranh?
+ GV chốt
+ Y/c HS suy nghĩ, sắp xếp lại thứ tự các tranh?
* HD HS kể từng đoạn theo tranh
+ Y/c HS tập kể trong nhóm
+ GV theo dõi, uốn nắn
+ Y/c đại diện các nhóm lên kể
+ GV nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
+ Y/c HS đại diện của nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện?
+ GV nhận xét , biểu dương
3. Củng cố, dặn dò:
+ Qua câu chuyện em biết điều gì?
+ Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng kể.
- 1 HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện
- 2 HS nhắc lại tên bài.
+ 1 HS nêu
+ Vài HS nêu nội dung.
+ Làm việc theo cặp; 1- 2 cặp sắp xếp trên bảng.
+ HS sắp xếp: 2 – 1 – 4 - 3
+ HS dựa tranh vẽ tập kể trong nhóm, bạn khác nhận xét, bổ sung
+ 3 - 4 đại diện thi kể
+ Lớp nhận xét.
+ 3 HS khá, giỏi thi kể
+ Lớp n/xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 
Toán
Tiết 162: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
 - HS ôn tập về đọc, viết, xếp thứ tự các số có đến 3 chữ số.
 - Biết phân tích các số có đến 3 chữ số thành tổng của các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 - Làm được BT 1, 2, 3.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Y/C 3 HS nối tiếp nêu ví dụ về các số tròn trăm, tròn chục.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c của bài tập và tự làm bài.
- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 2: 
- Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Nhận xét và rút ra kết luận.
- Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn.
*Bài 3: 
- Y/C HS tự làm bài và sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
- Nhận xét bài làm của bạn, cho điểm.
- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị
- 2 HS lên bảng viết số, HS làm bài vào giấy nháp.
- 842 = 800 + 40 + 2.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hiện theo y/c
Tập đọc
Tiết 99: Lượm
I. MUẽC TIEÂU :
 - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu)
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - Tranh minh hoaù SGK.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
ơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Bóp nát quả cam.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Hoạt động 1: Luyện đọc 
F Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Y/C HS đọc nối tiếp câu .
+Y/C HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, GV ghi bảng: loắt choắt, nghênh nghênh, huýt sáo,
- Y/C đọc nối tiếp đoạn : 
+Y/C HS phát hiện từ mới, ghi bảng : loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn
- Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm toàn bài.
- Cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời.
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Nhận xét kết luận
- Giáo dục HS : HS biết làm những việc phù hợp với lứa tuổi
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV đọc bài lần 2: Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho học sinh nêu lại nội dung của bài 
- Nhận xét giờ.
- 3 HS lên bảng đọc và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi
- Đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó cá nhân+ đồng thanh
- Đọc nối tiếp.
- Đọc, giải nghĩa từ.
- HS trong nhóm đọc với nhau
- Đại diện thi đọc nhóm đôi.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS đọc cá nhân
- Thi đọc toàn bài.
- Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm.
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 33: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. MUẽC TIEÂU :
 - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt nam (BT3)
 - Đặt được 1 câu chuyện ngắn với 1 từ tìm được trong BT3 (BT4)
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - Tranh minh hoạ BT1. Bút dạ, giấy khổ to làm BT3
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ :
- Cho 1 HS làm BT1, 1 HS làm lại BT2, 
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT 1, 2
*Bài tập 1: Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây :
- GV đính tranh.
- GV nhận xét chốt lại : công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, lái xe, người bán hàng.
*Bài tập 2: Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết :
- GV nhận xét
c) Hoạt động2: Hướng dẫn làm BT 3, 4
*Bài tâp 3 : Trong các từ ngữ dưới đây, những từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta :
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm.
- GV nhận xét : anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù,
*Bài tập 4 : Đặt câu với một từ tìm được trong bài tập 3:
- Chấm chữa bài
3. Củng cố, dặn dò : 
 - Cho HS nêu lại những từ ngữ chỉ nghề nghiệp
- Nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu miêng cá nhân
- HS đọc yêu cầu. 
- HS trao đổi nhóm. Làm vào giấy khổ to.
- Đại diện lên trình bày.
- HS đọc yêu cầu. Lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm
- Một vài HS nêu lạ ...  Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
 - Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 hs lên bảng viết , lớp viết bảng con các tiếng : chúm chím, hiền dịu, dễ thương, cô tiên,..
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe-viết
- Giáo viên đọc đoạn viết.
- Y/c hs nêu nội dung bài thơ.
- Hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả.
- Y/c hs tìm từ khó 
- Y/c HS đọc và phân tích từ khó.
- Y/c HS viết từng từ vào bảng con.
- Hướng dẫn viết bài vào vở : Gv đọc.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài. (5 – 7 bài)
c) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
*Bài tập 2 a: 
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS viết bảng con lại các từ ngữ đã viết sai
- Nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 3 học sinh đọc lại .
- Hs nêu.
- 2 HS nhận xét.
- Nêu từ khó : loắt choắt, nghênh, nghênh,
- Đọc, phân tích từ khó
- Viết bảng con.
- Hs nghe viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi.
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống 
- Cho 2 hs lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
***************************************************
Toán
Tiết 164: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
 - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm.
 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết làm tính cộng không nhớ các số có đến 3 chữ số.
 - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
 - Làm được BT 1 (cột 1, 3), BT 2 (cột 1, 3), BT 3, 5.
II. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS thực hành:
*Bài 1(cột 1, 3): 
- Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 2(cột 1, 3): 
- Gọi HS nêu y/c và tự làm bài.
- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính ở một số dãy tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, củng cố cách thực hiện dãy tính.
*Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài và cho điểm bạn.
*Bài 5: 
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài và nêu cách làm.
- Nhận xét, củng cố cách tìm SBC, TS chưa biết.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS + GV hệ thống kiến thức ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu y/c.
- Làm bài vào vở bài tập; 6 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc y/c
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Thực hiện theo y/c. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập
- Thực hiện làm bài tìm x.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
***********************************************
Thể dục
Tiết 65: Chuyền cầu – Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”
I. Mục tiêu:
 - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người.
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh sân tập. 
Phương tiện: Còi, kẻ vạch chuẩn bị.
III. CáC HọAT ĐộNG DạY HọC :
Phần
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 
2. Phần cơ bản:
3. Phần kết thúc:
- Phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Tổ chức cho HS: 
+ Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 
+ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
+ Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy 
*Giáo viên nêu tên trò chơi “Ném bóng trúng đích” 
- Chia 2 nhóm tham gia trò chơi.
- Ôn “Chuyền cầu”
- Luyện tập như tiết 62.
- Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng .
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Một số động tác thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng
- Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Tập hợp hàng.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Cán sự lớp điều khiển
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
******************************************************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
Tiết 33: Mặt Trăng và các vì sao 
I. Mục tiêu
 Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao vào ban đêm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Hình vẽ SGK
 - HS : Giấy vẽ, bút màu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV cho HS hát bài hát về Mặt Trăng
a. Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao
+ Làm việc cá nhân
- Gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình.
- Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy ?
- Theo các em Mặt Trăng có hình gì ?
- Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ?
- Em đã dùng màu gì để tô màu MT?
- ánh sáng Mặt Trăng có gì khác ánh sáng Mặt Trời ?
*GV kết luận
b. Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao
- Tại sao em lại vẽ các ngôi sao như vậy ?
- Theo các em ngôi sao có hình gì ?
- Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ?
- Những ngôi sao có toả sáng không ?
*GV kết luận
3. Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài.
- 1 HS trả lời
+ HS hát
+ HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng
- Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình
- HS trả lời.
- HS trả lời.
***********************************************
Toán
Tiết 165: Ôn tập phép nhân và phép chia
ơ
I. MụC TIÊU: 
 - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
 - Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có 1 dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học).
 - Biết tìm số bị chia, thừa số và giải toán có 1 phép nhân.
 - Làm được BT 1a, BT 2 dòng 1, BT 3, 5.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân, bảng chia – N/xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1a:
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho hs tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2(dòng 1):
- Nêu y/c của bài và cho hs tự làm bài.
*Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Học sinh lớp 2a xếp thành mấy hàng?
- Mỗi hàng có bao nhiêu HS?
- Vậy để biết cả lớp có tất cả bao nhiêu HS ta làm như thế nào?
- Chữa bài và cho điểm hs.
*Bài 5
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Dặn HS về ôn bài.
- 2 HS đọc.
- Làm bài vào vở.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
- 2 HS đọc đề bài
- Xếp thành 8 hàng.
- Mỗi hàng có 3 hs.
- Ta thực hiện phép nhân 3x8.
- Tìm x.
- Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.
**************************************************
Thể dục
Tiết 66: Chuyền cầu – Trò chơi: “con cóc là cậu ông trời”
I. Mục tiêu:
 - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người.
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh sân tập. 
Phương tiện: Còi, kẻ vạch chuẩn bị.
III. CáC HọAT ĐộNG DạY HọC :
Phần
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 
2. Phần cơ bản:
3. Phần kết thúc:
- Phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Tổ chức cho HS: 
+ Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 
+ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
+ Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy 
*Giáo viên nêu tên trò chơi: “ Con cóc là cậu Ông Trời”
- Chia 2 nhóm tham gia trò chơi.
- Ôn “ Chuyền cầu”
- Luyện tập như tiết 65.
- Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng .
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Một số động tác thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng
- Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Tập hợp hàng.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Cán sự lớp điều khiển
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
******************************************************************
Thứ bảy ngày 1 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 33: Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến
I. Mục tiêu:
 - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, 2).
 - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3)
II. Đồ dùng: 
 Bảng phụ viết sẵn các tình huống.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp lời từ chối trong các tình huống của BT 2 tuần 32.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài:
*Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c ; 
- GV treo tranh, y/c HS qsát và TLCH:
+Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi lời các nhân vật trong tranh.
- Gọi 2 - 3 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
- HD bình chọn cặp nào nói tự nhiên nhất
- Khi đáp lời an ủi em cần nói với thái độ như thế nào?
*Bài 2: 
- Gọi HS nêu y/c và đọc các tình huống.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi hỏi đáp theo các tình huống trong SGK.
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung; bình chọn nhóm có lời đáp phù hợp nhất, tự nhiên nhất.
*Bài 3:
- Gọi HS đọc đề, y/c HS suy nghĩ về việc tốt mình sẽ kể.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi 5 HS trình bày bài viết trước lớp.
- Gọi HS nhận xét về câu, cách dùng từ trong đoạn văn của bạn; cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu y/c.
- Thực hiện theo y/c
+ Tranh vẽ một bạn bị gãy chân phải nằm điều trị, 1 bạn khác đến an ủi động viên bạn.
- Thực hiện theo y/c trong vòng 2 phút.
- Thực hành hỏi đáp; HS khác nhận xét bổ sung.
- Cần nói với thái độ biết ơn.
- 2 HS nêu.
- Thực hiện theo y/c.
- 6 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
VD: HS1 Đừng buồn nếu em cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt.
HS2: Em cảm ơn cô, lần sau em sẽ cố gắng hơn...
- 1 HS đọc đề và nêu y/c của đề.
- Thực hiện làm bài cá nhân.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- HS khác nhận xét.
******************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 33 buoi sang.doc