TUẦN 30 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
Tập đọc
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( 2 TIẾT)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Đọc đúng các từ ngữ: quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến
- Hiểu nghĩa các từ: hồng hào, mừng rỡ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
* Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, ảnh Bác Hồ.
tuần 30 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng ( 2 tiết) I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Đọc đúng các từ ngữ: quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến - Hiểu nghĩa các từ: hồng hào, mừng rỡ... - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. * Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, ảnh Bác Hồ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. 1. Khởi động : (5’) - HS quan sát tranh chủ điểm, tranh SGK, nói về nội dung từng tranh. - GV giới thiệu chủ điểm và bài học. 2. Luyện đọc: (30’) Phát âmđúng: Luyện đọc đúng: - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn trước lớp. - HS tự phát hiện và phát âm từ ngữ khó trong bài. - “Các cháu chơiĐồng ý ạ” - HS đọc trong nhóm 3. - Thi đọc giữa các nhóm. - Lớp đọc đồng thanh. - GV đọc mẫu . - Giúp HS phát âm đúng các từ ngữ: quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến - Gợi ý, hướng dẫn HS cách đọc. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong SGK và một số từ ngữ nếu HS chưa hiểu. - Nhận xét, động viên HS. 3.Tìm hiểu bài: (15’) - HS trao đổi nhóm - trả lời câu hỏi của GV. - GV nêu câu hỏiSGK - Gợi ý , hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. 4 Luyện đọc lại: (17’) - HS đọc phân vai trong nhóm (các vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, Tộ, các HS.) - HS thi đọc phân vai. - HS cả lớp bầu chọn nhóm xuất sắc nhất. - HS thảo luận nhóm - phát biểu ý kiến. - GV chia nhóm, giao việc cho HS. - Hướng dẫn HS nhận xét. - GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này cho em biết điều gì? - GV liên hệ giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. 5. Dặn dò: 3’ - HS mở vở ghi bài - GV nhận xét giờ học ––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Ki lô mét I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài. Biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki lô mét. - Biết được quan hệ giữa ki- lô- mét và mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. 1. Khởi động: (1’) - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài ki-lô- mét: - HS kể về một số đơn vị đo độ dài đã học(mm, cm, dm, m) - HS nói về đơn vị ki- lô-mét dựa trên hiểu biết của các em. HS nhắc lại: Ki lô mét viết tắt là: km 1km = 1000m. - GV củng cố cho HS về các đơn vị đo độ dài đã học. - Trao đổi cùng HS. - Giới thiệu đơn vị ki- kô- mét và mối quan hệ giữa km với m. 2. Học sinh thực hành: (32’). Bài1(151) Số: Bài 2( 151) Quan sát, trả lời câu hỏi: - Bài 3(151): Nêu số đo thích hợp: - HS làm bảng con / bảng lớp. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS trao đổi trong nhóm - thực hành hỏi và đáp. - Một số cặp HS thực hành trước lớp. - HS trao đổi trong nhóm. - HS lên bảng chỉ trên hình vẽ từng quãng đường và độ dài từng quãng đường trên bản đồ. - GV củng cốchoHS về MQH giữa các đơn vị đo độ dài. - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài. - GV tổ chức cho HS dưới dạng trò chơi. - GV làm trọng tài. 4. Củng cố dặn dò:( 2’) - HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chiều Tiếng Việt Luyện viết chữ hoa M I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng chữ hoa M(kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu: “Miệng cười như hoa” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Giáo dục HS viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ củaGV 1- Khởi động: 1’ - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài. 2- Học sinh chuẩn bị: 14’ - HS quan sát, nhận xét chữ mẫu, nêu cách viết. - HS viết bảng con chữ M - HS đọc từ, câu ứng dụng, nêu cách hiểu. - HS nêu nhận xét, nêu cách viết cụm từ ứng dụng. - HS viết bảng con“Miệng” - GV gắn chữ mẫu. - Nhận xét uốn nắn, giúp đỡ HS. - GV gắn từ, câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. - GV nhận xét, bổxung - Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS. 3- Học sinh viết bài: 17’ - HS thực hành viết bài. -Theo dõi, giúp đỡ HS. -GVchấm bài, nhậnxét 4. Củng cố : 3’ - HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học ––––––––––––––––––––––––––– Toán ôn tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và rèn kỹ năng ghi nhớ về tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị ki lô mét. - Nắm được mối quan hệ giữa km và m II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động: 1’ - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài 2. Học sinh thực hành:32’ HĐ1: Ôn tập lý thuyết: HĐ2: Thực hành làm bài tập: Bài 1(65): Điền dấu >, <, = vào chỗ trống. Bài 2(65): Viết số thích hợp vào ô trống: Bài 3(65): Bài 4(65): Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm: - HS nhắc lại tên gọi, ký hiệu, độ lớn của ki lô mét. Quan hệ giữa ki lô mét và mét. - HS thực hành cá nhân, làm bài 141- VBT - HS tự so sánh và điền dấu >,<, = vào chỗ trống. - HS chữa bài, lớpnhậnxét - HS quan sát hình vẽ, tự nhẩm và viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Một số HS nêu số vừa điền. - HS tự đọc thầm bảng và điền số thích hợp vào chỗ chấm(các ý a,b,c) - HS trả lời lần lượt từng ý - HS theo dõi, nhận xét. - HS trao đổi nhóm đôi, - HS phát biểu- Lớp nhận xét - GV giúp HS củng cố về đơn vị ki lô mét. - Củng cố cho HS về MQH giữa các đơn vị đo độ dài(km, m, cm) - Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. - GV giao việc cho HS. - Giúp HS nhận biết độ dài của một số quãng đường. - GV chia nhóm, giao việc cho HS. Nhận xét, động viênHS 43. Củng cố : 2’ - HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học. –––––––––––––––––––––––––––– Mĩ thuật Vẽ tranh : Đề tài vệ sinh môI trường (GV chuyên dạy) ––––––––––––––––––––––––––––––– Thể dục Tâng cầu trò chơi: tung bóng vào đích I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tâng cầu: Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. - Ôn trò chơi: Tung bóng vào đích. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. - Giáo dục HS tính tích cực , tự giác. II. Địa điểm phương tiện : - Trên sân trường, vệ sinh an toàn sân tập - Chuẩn bị 1 còi, vợt gỗ, quả cầu, bóng nhựa, xô nhựa. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp: Đầu cổ, cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 6’ 1lần - Đội hình tập trung 3 hàng dọc - Đội hình 3 hàng ngang 2. Phần cơ bản: - Ôn tâng cầu: - GV chia tổ, tổ chức cho HS luyện tập trong tổ. - HS tâng cầu bằng vợt gỗ, bảng con. - Trò chơi: Tung bóng vào đích. - GV tổ chức, hướng dẫn HS chơi trò chơi. - HS thi đua giữa các tổ. - Xen kẽ giữa các lượt chơi, GV nhận xét, góp ý bổ sung rồi choHS chơi tiếp 24’ - Đội hình tập luyện. - Đội hình tổ chức trò chơi. 3. Phần kết thúc: - HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, giao BTVN. 5’ - Đội hình tập trung 3 hàng dọc. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009. Toán Mi li mét I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết mi- li- mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi- li- mét. - Nắm được quan hệ giữa mi- li- mét với các đơn vị đo độ dài: xăng- ti- mét, mét. - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăng- ti- mét và mi- li- mét. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ HS có chia vạch chia mm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động: 3’ - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài. 2(1) Ôn về các đơn vị đo độdài đã học: 2(2) Giới thiệu về đơn vị mi li mét: - HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. - HS quan sát trên thước kẻ, xác định đơn vị cm(từ 0 - 1, từ 0 - 2) - HS tự đếm số phần bằng nhau trong 1 cm, nêu nhận xét: 1cm = 10mm 1m = 1000 mm - GV nêu câu hỏi củng cố kiến thức về cm,dm. m. - GV cho HS quan sát cái thước có chia vạch cm. - Giới thiệu đơn vị mi- li- mét, ký hiệu. - Mời 1 số HS nhắc lại. 3. Học sinhthực hành:16’ Bài1(153): Số? Bài2(153): Quan sát, trả lời: Bài 3(153): Giải bài toán: Bài 4(143): Trò chơi“Nói nhanh nói đúng” HS tự nhẩm, làm bảng con, bảng lớp. - HS nêu kết quả. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS quan sát trên mỗiđoạn thẳng, trả lời câu hỏi: VD: đoạn thẳng MN dài 60 mm. - HS giải và trình bày bài giải vào vở/ bảng nhóm. - HS trình bày bài giải. - HS nêu cách tính chu vi hình tam giác - HS tham gia trò chơi. - GV giao việc cho HS. - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài. - Giúp HS nêu đúng độ dài mỗi đoạn thẳng (kèm đơn vị mm) - GV giao việc cho HS. - Củng cố cho HS cách tính chu vi hình tam giác. - GV tổ chức cho HS thực hành dưới dạng trò chơi. - GV làm trọng tài. 4.Dặn dò: 3’ - HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học ––––––––––––––––––––––––––– Thủ công. Làm vòng đeo tay(tiết 2) I. Muc tiêu: Giúp HS: - Biết cách làm vòng đeo tay và làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Biết dán(nối)và gấp được các nan thành vòng đeo tay - Biết lựa chọn màu sắc làm vòng đeo tay có màu sắc đẹp. - Tạo hứng thú học tập cho HS, yêu sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu vòng đeo tay, giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Khởi động :(5’) HS chuẩn bị đồ dùng học tập. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - nhận xét. - GV giới thiệu bài. 2. Học sinh thực hành :(20’) - HS nêu lại cách làm vòng đeo tay. - HS làm mẫu, nêu cách thực hiện làm vòng đeo tay. - HS thực hành trong nhóm , tự chọn và cắt các nan giấy và thực hành gấp các nan giấy thành vòng đeo tay. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ xung. - GVchia nhóm, giao việc cho HS. - Giúp đỡ và dành đủ thời gian cho HS 4. Trưng bày sản phẩm, nhận xét kết quả: (7’) - HS các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp. - HS cả lớp nhận xét, bầu chọn nhóm xuất sắc nhất. -GV nhận xét, động viên HS. 4. Củng cố, dặn dò:3 ... Biết đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1,2. - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn gọn. * Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động: 1’ - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài. 2.Học sinh thực hành:32’ HĐ1: Tìm các từ ngữ: HĐ2: Đặt câu với mỗi từ em tìm được: HĐ3:Quan sát tranh, đặt câu theo ND trong tranh. - HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở nháp, bảng nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Một số HS đọc lại các từ ngữ các em vừa tìm được. - HS trao đổi trong nhóm đôi, thực hành đặt câu với các từ ở bài tập 1. - HS tiếp nối nhau đọccâu đã đặt. - HS quan sát từng tranh, nói nội dung tranh. - B1: Luyện đặt câu trong nhóm. - B2: Một số HS trình bày câu đặt được. - GV chia nhóm, giao việc cho HS. - Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn. - Giúp HS phân biệt và tìm đúng các từ chỉ tình cảm của Bác hồ đối với thiếu nhivới Bác Hồ - GV chia nhóm, giao việc cho HS. - Hướng dẫn HS nhậnxét, bổ sung. - GV chia nhóm, giao việc cho HS. - Giúp HS biết lựa chọn từ ngữ, dùng từ đặt câu phù hợp theo nội dung từng tranh. - GV liên hệ giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. 6. Củng cố: 3’ - HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 Toán phép cộng(không nhớ) trong phạm vi 1000 . Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách làm tính cộng (không nhớ)các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông to,(nhỏ), hình chữ nhật. Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động: 3’ - HS tự lấy ví dụ và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100. - HS chữa bài, lớp nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. - GV giới thiệu bài. 2. Phép cộng các số có 3 chữ số: 3.Học sinh thực hành:16’ Bài1(156): Tính Bài 2(156): Đặt tính rồi tính: Bài 3(156): Tính nhẩm: - HS quan sát, đọc kết quả - HS trao đổi, nêu cách đặt tính và tính.(miệng) - HS nêu các bước thực hiện - HS thực hiện trên bảng con, bảng lớp. - Một số HS thực hiện phép tính (miệng) - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. - HS hoạt động cá nhân, làm bảng nhóm, vở. - HS chữa bài, lớp nhận xét. - HS tự nhẩm trong nhóm. - Một số HS nhẩm (miệng) phép cộng các số tròn trăm. - HS chữa bài, lớp nhận xét. - GV gắn trực quan - Giúp HS biết vận dụng phép cộng trong phạm vi 100 để tìm ra cách cộng trong phạm vi 1000. - GVgiao việc cho HS - Củng cố cho HS về thực hiện phép tính trong phạm vi 1000. - Giao việc cho HS. - Củng cố cho HS kỹ năng đặt tính và thực hiện phép tính phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. - Giúp HS củng cố kỹ năng tính nhẩm cácsố tròn trăm. 4.Dặn dò: 3’ - HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học ––––––––––––––––––––––––––– Tập viết Chữ hoa M I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng chữ hoa M(kiểu 2) (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ; chữ và câu ứng dụng: Mắt(1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần) - Giáo dục HS viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ củaGV 1- Khởi động: 1’ - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài. 2- Học sinh chuẩn bị: 14’ - HS quan sát, nhận xét chữ mẫu, nêu cách viết. - HS viết bảng con chữ M - HS đọc từ, cụm từ ứng dụng, nêu cách hiểu. - HS nêu nhận xét, nêu cách viết cụm từ ứng dụng. - HS viết bảng con “Mắt” - GV gắn chữ mẫu. - Nhận xét uốn nắn, giúp đỡ HS. - GV gắn từ, cụm từ ứng dụng. - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng. - GV nhận xét, bổxung - Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS. 3- Học sinh viết bài: 17’ - HS thực hành viết bài. -Theo dõi, giúp đỡ HS. -GVchấm bài, nhậnxét 4. Củng cố : 3’ - HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học –––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn Nghe, trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: Giúp HS: 1- Rèn kỹ năng nghe, hiểu: Nghe kể mẩu chuyện “Qua suối”, nhớ và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. 2.Rèn kỹ năng viết:Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập1 * Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh(SGK). III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởiđộng:1’ - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài 2.Họcsinh thực hành: 32’ HĐ1: Nghe kể chuyện, trả lời câu hỏi: HĐ2: Viết câu trả lời cho câu hỏi d: - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh, nói nội dung tranh, đọc thầm 4 câu hỏi trong SGK. - HS lắng nghe. - HS trả lời các câu hỏi: B1: Thực hành trong nhóm. B2: Từng cặp HS thực hành trước lớp. - HS thực hành viết vở. - Một số HS đọc bài trước lớp. - GV kể câu chuyện “Qua suối” - GV kể câu chuyện lần 2. - Chia nhóm, giao việc cho HS. - Liên hệ giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. - GV hướng dẫn HS nhận xét, góp ý bổ sung. 3.Củng cố: 2’ HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học ––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên và xã hội Nhận biết cây cối và các con vật I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được tên, một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước. - Nêu được 1 số điểm khác nhau giữa cây cối; giữa các con vật. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. * Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ cây cối và các con vật, đặc biệt là động vật quý hiếm. II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh cây cối và các con vật. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởiđộng:2’ - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài. 2(1) Nhận biết cây cối và các con vật trong tranh vẽ: 2.(2) Kể cho bạn nghe: HĐ3: Thảo luận chung: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài cây, con vật? B1: HS quan sát tranh(SGK), thảo luận nhóm để nhận biết cây cối và các con vật trong tranh vẽ theo trình tự sau: - Tên gọi - Nơi sống - ích lợi B2: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét,bổ sung. - HS kể trong nhóm , kể cho bạn nghe về cây cối, các con vật mà em biết và nêu ích lợi của chúng. - Một số HS kể trước lớp. HS thảo luận nhóm, nói về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cây cối, các loài vật? - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV chia nhóm, giao việc cho HS. - Dành đủ thời gian cho HS. - GV củng cố cho HS những hiểu biết về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng. - GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. - GV chia nhóm, giao việc cho HS. - Liên hệ giáo dụcHS chăm sóc và bảo vệ cây cối và các con vật. 3.Củng cố dặn dò: 2’ - HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chiều Tiếng Việt Ôn tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ và kể lại nội dung câu chuyện Qua suối. - Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu. - Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động: 1’ 2.Học sinh thực hành: 32’ HĐ1: Học sinh kể chuyện: “Qua suối” HĐ2: Thực hành trả lời câu hỏi: HĐ3: Thực hành làm bài tập: - HS lắng nghe B1: HS kể chuyện trong nhóm. B2: HS kể chuyện trước lớp. - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. - HS thực hành hỏi đáp trong nhóm. - Từng cặp HS thực hành trước lớp. - HS hoạt động cá nhân, làm bài vào vở BT - Một số HS trình bày - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV giới thiệu bài. - GV chia nhóm, giao việc cho HS. - Gợi ý, giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. - Chia nhóm đôi, giao việc cho HS. - GV gợi ý, hướng dẫn HS cách dùng từ, đặt câu; rèn cho HS kỹ năng hỏi đáp. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. 3: Củng cố : 2’ HS mở vở ghi bài. GV nhận xét giờ học ––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên xã hội Ôn tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Kể được tên, nêu ích lợi của một số loài cây, con vật , nơi sống của các loài cây, con vật đó. - Củng cố kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. * Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ cây cối và loài vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh(ảnh)cây cối và các con vật III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động:1’ HS lắng nghe. GV giới thiệu bài. 2. Học sinh thực hành:32’ HĐ1: Kể cho bạn nghe: HĐ2: Thực hành làm bài tập: HĐ3: Trò chơi: “Bắt chước tên con vật” - HS kể chuyện trong nhóm, kể cho bạn nghe về các loài cây, các con vật mà em biết (Về tên con vật(loài cây), nơi sống, ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ các loài cây(con vật) đó. - Đại diện HS các nhóm kể trước lớp - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động cá nhân, làm bài tập 30(VBT) - HS chữa bài, lớp nhận xét. - HS tham gia trò chơi - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - GV chia nhóm, giao việc cho HS. - Giúp đỡ và dành đủ thời gian cho HS. - GV liên hệ giáo dục HS yêu quý và bảo vệ loài vật(cây cối) - GV giao việc cho HS. - Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. - GV làm trọng tài. - Công bố kết quả, động viên HS. 3. Củng cố : 2’ - HS mở vở ghi bài - GV nhận xét giờ học –––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt Sao I. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các sao. - Thực hiện tốt chủ điểm tháng 4: Yêu sao, yêu đội - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy, nề nếp. II. Nội dung sinh hoạt: *B1: ổn định tổ chức: - Hát. - Kiểm tra sĩ số. *B2: Đánh giá kết quả thi đua của các sao trong tháng - GVCN nhận xét kết quả hoạt động của các sao: Những việc các sao đã hoàn thành, những việc còn chưa thực hiện được. - Nhận xét kết quả hoạt động của đôi bạn cùng tiến, động viên HS yếu cố gắng vươn lên trong học tập. *B3: GV trao đổi cùng HS xây dựng phương hướng nhiệm vụ tháng 4: - Thực hiện tốt chủ điểm tháng 4: Yêu sao, yêu đội - Học tập chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS, nâng cao chất lượng chữ viết. Nâng cao chất lượng chữ loại A, B. Xoá chữ loại C. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, làm vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Các đôi bạn cùng tiến tiếp tục duy trì và giúp đỡ nhau trong học tập. *B4: Các sao đăng ký thi đua.
Tài liệu đính kèm: