Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 8 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 8 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

TẬP ĐỌC

 NGƯỜI MẸ HIỀN( tiết 22,23)

I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Biết vâng lời cô, người lớn.

-Kèm hs yếu cách đọc ,cách phát âm ,đọc đúng

II. CHUẨN BỊ:SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 8 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
 TIẾT 1 CHÀO CỜ
TIẾT 2 THỂ DỤC
 TIẾT 3 ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 4,5 TẬP ĐỌC
 NGƯỜI MẸ HIỀN( tiết 22,23)
I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết vâng lời cô, người lớn.
-Kèm hs yếu cách đọc ,cách phát âm ,đọc đúng
II. CHUẨN BỊ:SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em 
- 2 HS lên bảng trả bài.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người mẹ hiền
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu.
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
- Gọi 1 HS lên đọc lại toàn bài.
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó đọc có trong bài.
- Các từ ngữ khó đọc ở chỗ nào?
- Yêu cầu 1 số HS đọc lại. 
- Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
- Em hiểu gánh xiếc là gì?
- Tò mò là như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
- Em hiểu lách là sao?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Lấm lem là như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4.
- Thập thò là gì?
- Hướng dẫn HS cách đọc câu dài:
- Giọng đọc của người dẫn chuyện, bác bảo vệ phải như thế nào?
Ị “Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em: // “Cậu vào đây? Trốn học hả?” //”
- Giọng cô giáo đọc ra sao?
Ị “ Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: // ”Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?” //
	- Sau mỗi câu, GV hỏi: Trong 1 câu ta ngắt giọng, nghỉ hơi chỗ nào?
- Mời 4 bạn đọc lại câu dài.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp.
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS phân vai luyện đọc trong nhóm 5 HS.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm tiếp sức.
Ị Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đoạn 1, 2
- Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
- Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
- Yêu cầu 1 bạn đọc đoạn 3.
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?
- Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4.
- Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
- Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc?
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Người mẹ hiền trong bài là ai?
Ị Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh. Cô như người mẹ hiền.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại 
- GV tổ chức trò chơi “Gió thổi”. 
- Tiến hành đọc theo vai (5 vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh).
4. Củng cố 
- Yêu cầu 1 HS xung phong đọc toàn bài.
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền?”
- Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.
- Hát
-2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc thành lời, lớp mở SGK đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài.
- HS nêu: nên nỗi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem
- HS đọc.
- HS đọc đoạn 1.
- Nhóm xiếc nhỏ thường đi biểu diễn nhiều nơi.
- HS nêu.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- HS nêu.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- HS nêu.
- 1 HS đọc đoạn 4.
- HS nêu.
- Đọc thong thả, chậm rãi. Giọng bác bảo vệ: nghiêm khắc.
- Ân cần, trìu mến nhưng cũng nghiêm khắc khi dạy bảo.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS đọc đoạn 1, 2, 3, 4 (2 lượt).
- HS nhận xét.
- Hoạt động nhóm.
- HS 4 nhóm thi đọc tiếp sức theo đoạn.
- Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
- Minh rủ Nam trốn, ra phố xem xiếc. (1, 2 bạn nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam).
- Chui qua chỗ tường thủng.
- 1 HS đọc.
- Cô nói với bác bảo vệ:”Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi. Cô đỡ em ngôi dậy, cô phủi đất cát lấm lem trên người Nam và đưa em về lớp.
- Cô giáo dịu dàng, yêu thương học trò.
- 1 HS đọc đoạn 4.
- Cô xoa đầu Nam an ủi.
- Vì Nam đau và xấu hổ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Là cô giáo.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cô vừa yêu thương HS vừa ngiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với con mình.
- Lớp hát.
Rút kinh nghiệm:...
 .. 
 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1 TỐN
 36 + 15( tiết 36) 
I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B2 (a,b) ; B3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5 
- Gọi HS sửa bài tập 3/ 35.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 36 + 15
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- Tiến hành tương tự như với phép cộng 26 + 5.
* Lưu ý: GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 
- Vậy 36 + 15 = 51.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính viết:
+
36
15
51
Ị Khi tổng của các số chục quá 10 thì ta nhớ 1 sang tổng các chục.
Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài 1 (dòng 1):
- Cho hs làm bảng con.
- GV nhận xét, sửa bài. KQ: 59 ; 69 ; 83 ; 82.
* Bài 2 (a,b):
- Yêu cầu HS làm bài và 2 HS lên làm ở bảng phụ.
Ị Nhận xét, chốt kết quả đúng : a) 44 ; b) 43.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đặt đề.
- GV và HS cùng nhau phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên là ở bảng phụ.
Ị Nhận xét.
Bài 4: ND ĐC
4.Củng cố 
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài.	
- HS thao tác bằng que tính để tìm kết quả. 
- HS nêu lại.
- HS thực hiện.
- 5 – 6 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS làm bảng con. 
- Lớp nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- Đại diện 4 tổ lên tính kết quả, thi đua.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng giải
Giải:
Khối lượng gạo và ngô có là:
46 + 27 = 73 (kg)
Đáp số: 73 kg.
- Đại diện dãy lên thi đua.
HS nhắc lại nội dung vừa học.
Rút kinh nghiệm:...
.
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
 NGƯỜI MẸ HIỀN(tiết 8)
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng cô giáo như người mẹ của mình.
II. CHUẨN BỊ: - 4 Tranh (SGK) phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo vai.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người mẹ hiền
Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn 
- Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ lại nội dung từng đoạn.
- Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1. Gợi ý:
Nhân vật trong tranh là ai?
Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật?
Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
- Lưu ý: Kể bằng lời của mình không kể nguyên văn từng câu, chữ trong câu chuyện.
- Nhận xét
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo vai
* Bước 1: GV làm mẫu.
- Lưu ý: Yêu cầu HS nói lời đối thoại tự nhiên, diễn cảm, khuyết khích HS tập diễn tả động tác, điệu bộ 
* Bước 2: Chia nhóm – Mỗi nhóm 5 em.
- GV chia mỗi nhóm 5 em tập kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện.
* Bước 3: Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
- Chỉ mỗi nhóm 1 em đại diện lên thi đua.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn, sinh động, tự nhiên nhất.
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: “Ôn tập giữa học kỳ”.
- Hát
- 4 HS sắm vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- 1 Em lên kể mẫu.
- 1, 2 Em kể lại.
- Nhận xét.
- HS tập kể theo nhóm dựa vào tranh ứng với từng đoạn 2, 3, 4.
- Cho 2, 3 nhóm lên thi kể với nhau.
- 1 Em nói lời Minh, 1 em khác nói lời bác bảo vệ, 1 em nói lời cô giáo, 1 em nói lời Nam.
- Phân vai, tập dựng lại câu chuyện.
- Thực hành kể.
- Nhận xét.
Rút kinh nghiệm:...
.
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
 TẬP CHÉP : NGƯỜI MẸ HIỀN(tiết 15)
I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 ; BT (3) a / b ; hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Yêu thích viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp chép đoạn viết, bảng phụ ghi BT2, BT3, STV, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em 
- Yêu cầu HS viết bảng con: con kiến, thiêng liêng, che nón, bụi tre. 
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người mẹ hiền
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 
- GV đọc mẫu:
Vì sao Nam khóc?
Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào?
Trong bài có dấu câu nào?
Câu nói của cô giáo được vi ... động 3: Sử dụng dấu phẩy 
* Bài 3: 
- Gắn băng giấy câu a: Hỏi:
Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người?
Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?
Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi “làm gì?” trong câu, ta đặt dấu phẩy ở chỗ nào?
- GV đặt dấu phẩy vào câu a ở băng giấy to.
- Chữa bài: 
Lớp em học tâp tốt, lao động tốt.
Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến HS.
Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
4. Củng cố – Dặn dò: - GV chốt lại bài. 
- Về nhà các em tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, con vật.
- Chuẩn bị: Ôn thi giữa học kỳ.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 Em lên bảng điền các từ chỉ hoạt động vào chỗ trống.
- Mỗi câu 2 em.
- 1 HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc thầm, viết các từ vào bảng con. 
- Nêu kết quả: ăn, uống, toả.
- 2 – 3 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm lại bài đồng dao, suy nghĩ, điền từ vào vở bài tập. Cho 2 em lên làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
- Cả lớp đồng thanh bài đồng dao.
- 2 Từ: Học tập – Lao động.
- Làm gì?
- Điền giữa học tập tốt và lao động tốt.
- Cả lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, c vào VBT – Cho 2 em lên bảng làm bài ở băng giấy.
- Nhận xét 2 bạn đã làm bài trên bảng.
Rút kinh nghiệm:...
.
TIẾT 3	 ƠN TỐN
 LUYỆN BẢNG CỘNG 9, 8 ,7, 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ
I- MỤC TIÊU
Củng cố việc ghi nhớ vă tâi hiện nhanh bảng cộng cĩ nhớ ( phạm vi 20 ) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng câc số cĩ 2 chữ số ( cĩ nhớ ) 
Rèn luyện tính chính xác. 
 Tính cẩn thận, ham học. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2.Luyện tập
Bài 1:
GV cho HS ơn lại bảng cộng : 9, 8, 7, 6 cộng với một số.
 * Thuộc bảng cộng cĩ nhớ phạm vi 20.
Bài 2:
 - GV cho HS tính bảng con 
 13 25 36 25 
 9 16 8 7 
 22 41 44 32 
 * Củng cố cộng các số cĩ hai chữ số.
Bài 3 : ( Bài 5 trang 39)
 - GV cho HS điền chữ số thích hợp văo ơ trống :
a. 5 > 58 b. 89 < 8 
 * Củng cố tốn điền chữ số thích hợp vào ơ trống.
4. Củng cố – Dặn dị:
 - Cho 3 nhĩm thi đua đọc bảng cộng (- Nhĩm đọc nhanh nhĩm đĩ sẽ thắng.)
- Nhận xét , tuyên dương.
-Về nhà đoc lại bảng cộng .
- Hát
- HS đọc bảng cộng từ 9 cộng với 1 số đến 6 cộng với 1 số 
- HS làm bảng con 
 - Nhận xét
- HS đọc đề 
- HS nêu
- HS làm bài 
- Đại diện 3 nhĩm lên trình bày
- Lắng nghe 
- Ghi nhớ
 Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1	TỐN
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 (tiết 40)
I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với 1 phép cộng có tổng bằng 100.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.
- HS ham học toán, tính chính xác.
II CHUẨN BỊ: -Có mẫu ở bảng phụ: 60 + 40 = ?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
Yêu cầu 2 hs lên bảng làmbài tập
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Phép cộng có tổng bằng 100 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100 
- GV ghi bảng: 83 + 17 = ?
- HS nêu cách thực hiện.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Yêu cầu cả lớp làm.
- Em đặt tính như thế nào?
- Ta tính theo thứ tự nào ?
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tính (như trên).
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu)
- GV sửa bài – Nhận xét.
* Bài 3: ND ĐC
* Bài 4:
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- HS làm bài vào vở.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : Cho HS chơi Đố bạn.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Lít.
- Hát
2 hslên bảng làm bai theo yc
- HS làm ở bảng lớp
- HS nêu.
- HS thực hiện.
+
83
17
100
- HS tự nêu.
- Thực hiện từ phải sang trái
 - Tính.
- HS thực hiện.
- HS làm bài tìm kết quả
- 1 HS đọc bài toán.
- Bài toán về nhiều hơn.
Giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 85 + 15 = 100 ( kg)
Đáp số: 100 kg đường
- HS chơi theo hướng dẫn của GV. 
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...
.
TIẾT 2	TẬP LÀM VĂN
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI (tiết 8)
I. MỤC TIÊU -Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em.(BT2) ; viết được khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3)
- Yêu thích môn Tiếng Việt, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở bài tập 2, bảng phụ viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu 
Yc 2 hs lên bảng thực hiện làm bài
Ị Nhận xét.
3. Bài mới: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
Hoạt động 1: Suy nghĩ và nói những lời mời 
* Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu).
Ị Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà, các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình.
 (Tình huống 1b)
- Đề nghị bạn giữ trật tự với giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu. (1c)
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo	 
* Bài 2:
- GV tổ chức HS chơi: Trò chơi gửi thư.
Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 3: Viết câu.
* Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch
Ị Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghị  phải chân thành và lịch sự.
- Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I.
- Hát
- HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra.
- 1 HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp, nhóm đôi.
- 1 HS đọc đề bài.
a. Bạn đến thăm nhà em.
Em mở cửa mời bạn vào chơi.
Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi!
A Ngọc à, cậu vào chơi.
- HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó 1 số nhóm lên.
- HS đọc yêu cầu.
Để HS lần lượt đọc các câu hỏi mời bạn trả lời.
- Các bạn nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 1 HS viết bài sau đó 5 – 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:...
.
TIẾT 3	MĨ THUẬT (GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY)
TIẾT 4	 ƠN TIẾNG VIỆT
 MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI 
I. MỤC TIÊU -Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em.(BT2) ; viết được khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3)
- Yêu thích môn Tiếng Việt, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở bài tập 2, bảng phụ viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài mới: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
Hoạt động 1: Suy nghĩ và nói những lời mời 
* Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.
-Hướng dẫn học sinh làm bài
Ị Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà, các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình.
- Đề nghị bạn giữ trật tự với giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu. (1c)
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo	 
* Bài 2:
- GV tổ chức HS chơi: Trò chơi gửi thư.
Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 3: Viết câu.
* Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch
Ị Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Tổng kết giờ học.
- Hát
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề bài.
a. Bạn đến thăm nhà em.
Em mở cửa mời bạn vào chơi.
Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi!
A Ngọc à, cậu vào chơi.
- HS đọc yêu cầu.
Để HS lần lượt đọc các câu hỏi mời bạn trả lời.
- Các bạn nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 1 HS viết bài sau đó 5 – 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét.
TIẾT 5	 AN TỒN GIAO THƠNG
Bài 4: THỰC HÀNH(tiết 4)
I. MỤC TIÊU :
- Giúp Hs hiểu được về luật an toàn khi tham gia giao thông đường bộ .
- Thực hiện đúng luật ATGT đường bộ .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 	
- Tranh ảnh về đi đường an toàn và không an toàn 
- 1 số biển báo cấm 101,102,112 SGK 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
I/ Ổn định 
II/ Kiểm trả bài cũ 
- A/ KTBC : Vì sao phải chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT .
- Nêu tên của biển báo cấm 101,102,112
Hoạt động 1: An toàn và nguy hiểm 
- Cho Hs quan sát , NX tranh vẽ nào là an toàn và tranh nào là không an toàn ? 
- Kết luận : Đi trên vỉa hè , sát lề bên phải 
- Quan sát kĩ trước khi qua đường .
Hoạt động 2: Trò chơi ( Thi viết tên đường ) 
- Chi 3 đội , mỗi đội 4 Hs .
- Thi viết tên đường trong huyện ( Thi tiếp sức).
- Tuyên dương đội viết đúng , nhiều tên đường .
Hoạt động 3: TC “ Ai nhanh hơn” 
- Phổ biến cách chơi , luật chơi .
- Chọn nhanh 3 biển báo cấm đã học và đọc tên biển .
- Đội nào nhanh thắng cuộc 
- Kết Luận : Nhắc lại nội dung , đặc điểm của từng biển báo .
III.Hoạt động nối tiếp :
- Chuẩn bị bài 4 : Đi bộ và qua đường an toàn 
- Nhận xét giờ học 
Hoạt động của HS
- QS thảo luận N2
- Trình bày , NX
- Lắng nghe 
- Tham gia TC 
- Nhận xét 
- Tham gia TC
- Mội đội 3 Hs thi 3 đội 
Rút kinh nghiệm:...
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOANLOP2TUAN 8.doc