Tiết: 83 TẬP ĐỌC : CÂY DỪA 35-38
I. MỤC TIU :
- Đọc đúng tỏa, gật đầu, bạc phếch . Hiểu cc từ sgk . Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát .
- Có ý thức chăm sóc cây ở trường học .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV. Bảng lớp ghi sẵn đọc. HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO ÁN THI TAY NGHỀ GIÁO VIÊN ĐẬU THỊ THIỆN NGÀY DẠY 31 / 3 / 2010 Tiết: 83 TẬP ĐỌC : CÂY DỪA 35’-38’ I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng tỏa, gật đầu, bạc phếch .. Hiểu các từ sgk . Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bĩ với đất trời, với thiên nhiên - Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát . - Cĩ ý thức chăm sĩc cây ở trường học . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV. Bảng lớp ghi sẵn đọc. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ : Kho báu Nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài a) Đọc mẫu bài thơ. b) Luyện đọc câu Hướng dẫn đọc từ khĩ . c) Luyện đọc đoạn - Theo em bài này chia làm mấy đoạn ? Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt. HD giải nghĩa từ toả,tàu,canh , đủng đỉnh,... Luyện đọc nhóm Nhận xét – ghi điểm v Tìm hiểu bài Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? - Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều gì? - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn? - Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? => Cĩ ý thức chăm sĩc cây ở trường học . * Học thuộc lòng. -Xoá dần từng dòng thơ - Nhận xét – ghi điểm 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét, ghi điểm HS. Nhận xét tiết học Đọc và trả lời câu hỏi sgk - Theo dõi và đọc thầm theo. Đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám. tỏa, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh. Đọc cá nhân, Nhóm - Đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám. Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối. Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./ Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.// Đọc bài cá nhân. - Nối tiếp đọc đoạn đến hết bài - Đọc theo nhóm đôi - Thi đọc cá nhân - Đọc đồng thanh - Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.... -Tác giả đã dùng những hình ảnh của con người để tả cây dừa. Điều này...người, con người cũng rất yêu quí cây dừa. -Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reoVới trăng: gật đầu gọi... Nối tiếp trả lời - Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, nhóm cả lớp, đọc thầm. Thi đọc nối tiếp. Đọc thuộc lòng bài thơ. Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tiết: 83 TẬP ĐỌC : CÂY DỪA 35’-38’ I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng tỏa, gật đầu, bạc phếch .. Hiểu các từ sgk . Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bĩ với đất trời, với thiên nhiên - Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát . - Cĩ ý thức chăm sĩc cây ở trường học . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV. Bảng lớp ghi sẵn đọc. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ : Kho báu Nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài Đọc mẫu bài thơ. HD luyện đọc câu Hướng dẫn đọc từ khĩ . Luyện đọc đoạn - Theo em bài này chia làm mấy đoạn ? Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt. HD giải nghĩa từ toả,tàu,canh , đủng đỉnh,... Luyện đọc nhóm Nhận xét – ghi điểm v Tìm hiểu bài Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? - Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh ... - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió,... - Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? => Cĩ ý thức chăm sĩc cây ở trường học . * Học thuộc lòng. -Xoá dần từng dòng thơ - Nhận xét – ghi điểm 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học Đọc và trả lời câu hỏi sgk - Theo dõi và đọc thầm theo. Đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám. tỏa, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh. Đọc cá nhân, Nhóm - Đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám. - 3 đoạn Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./ Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.// Đọc bài cá nhân. - Nối tiếp đọc đoạn đến hết bài - Đọc theo nhóm đôi . Thi đọc cá nhân - Đọc đồng thanh - Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.... -Tác giả đã dùng những hình ảnh của con người để tả cây dừa. Điều này... -Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến... Nối tiếp trả lời - Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, nhóm cả lớp, đọc thầm. Thi đọc nối tiếp. Đọc thuộc lòng bài thơ. TUẦN 28 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 TỐ N KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I:MỤC TIÊU Kiểm tra các bảng tính cộng , trừ , nhân , chia đã học .Tìm thừa số, tìm số hạng , tim số bị trừ chưa biết .Giải bài tốn bằng một phép nhân ,mmột phép chia . - Giải tốn bằng hai phép tính ( câu a là phép tính chia , câu b là phép tính trừ ) II: Nội dung kiểm tra Bài 1: Tính (1 đ) 20 : 4 = 5 3 x 9 = 27 16 : 4 =4 3 x 6 = 18 Bài 2 : đúng ghi đ sai ghi s vào ơ trống ( 2đ ) a ) 40 : 5 + 2 = 10 Đ b ) 4 x 5 – 5 = 17 S c )2 x 3 + 6 = 12 Đ c )25 : 5 x 3 = 15 Đ Bài 3:tìm x ( 2 đ) X x 3 =21 3 + X= 21 4 x X = 28 X – 4 =28 X = 21 : 3 X = 21- 3 X = 28 : 4 X = 28 + 4 X =7 X = 18 X = 7 X = 32 Bài 4 : Số ( 1 đ) a . 16 cm + 5cm – 10cm = 11 cm b: 14 kg – 13 kg +4kg = 5kg Bài 5 giải tốn (3 đ) a ) lớp 2 A xếp thành 4 hàng đều nhau , mỗi hàng cĩ 8 học sinh . Hỏi lớp 2A cĩ tất cả Mấy học sinh ? Bài giải Lớp 2A cĩ tất cả số học sinh là: 8 x 4 = 32 ( học sinh ) Đáp số : 32 học sinh b)Cĩ 15 bơng hoa cắm vào các bình hoa mỗi bình cĩ 5 bơng . Hỏi cắm đợc mấy bình hoa ? Bài giải Cắm dược số bình hoa là : 15 : 5 = 3 (bình hoa ) Đáp số : 3 bình hoa Bài 6 : An cĩ 40 bơng hoa .An cho bạn số bơng hoa . Hỏi A . An cho bạn bao nhiêu bơng hoa B: An cịn lại bao nhiêu bơng hoa ?(1 đ) Bài giải An cho bạn số bơng hoa là : 40 : 4 = 10 ( bơng hoa) An cịn lại số bơng hoa là : 40-10= 30 ( bơng hoa Đáp số : a. 10 bơng hoa b. 30 bơng hoa TUẦN 25 AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 4 : ĐI QUA ĐƯỜNG AN TỒN I.Mục tiêu -Giúp học sinh biết quy định đối với người đi bộ để đảm bảo an tồn . - Biết được đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường .Khi đi qua đường phải theo tín hiệu đèn , đi trên vạch đi bộ qua đường . - Giáo dục hs biết chấp hành đúng luật lệ giao thơng . II.Chuẩn bị : Tranh vẽ sgk , phiếu thảo luận III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc sgk Giới thiệu tranh sgk -Em hãy nêu nội dung từng bức tranh ? Nhận xét Theo em đi bộ như thế nào để được an tồn ? Khi đi bộ trên đường ở nơng thơn như chúng ta thì đi như thế nào cho đúng ? Chốt : - Giáo dục hs biết chấp hành đúng luật lệ giao thơng . Hoạt động 2 :Nhận biết các loại đường Em hãy nêu nội dung từng tranh và giải thích vì sao ? Chốt : Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề ... Nhận xét dặn dị: Thực hiện đúng an tồn giao thơng Quan sát tranh nêu nội dung từng bức tranh sgk Một số em trình bày Đi trên vỉa hè , nắm tay người lớn qua đường theo tín hiệu đèn,đi trên vạch dành cho người đi bộ . Nối tiếp trả lời Quan sát tranh nêu nội dung từng bức tranh sgk Một số em trình bày Tranh vẽ qua đường khơng an tồn Vì trèo qua giải phân cách để qua đường là khơng an tồn . TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết 82,83: Tập đọc KHO BÁU I.MỤC TIÊU -Đọc đúng quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm..hiểu các từ sgk Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng , người đĩ cĩ ấm no, hạnh phúc - Đọc rành mạch tồn bài, ngắt nghỉ hơi tương đối đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - HS biết yêu quý đất đai. Cĩ ý thức trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 . Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới : Giới thiệu bài -a.Đọc mẫu đoạn 1, 2 b. Luyện đọc từng câu 2 lần. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. c) Luyện đọc đoạn Theo em bài này chia làm mấy đoạn ? Đọc và nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. Giải nghĩa từ Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc. Nhận xét, ghi điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học Theo dõi và đọc thầm theo. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. + Các từ đó là: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm, mặt trời, dặn dò, Đọc bài cá nhân, - Chia bài thành 3 đoạn Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// - 1 HS đọc bài. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, chỉnh sửa lỗi cho nhau. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, -Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. Tiết 2 (83 ) 1. Bài mới v Tìm hiểu bài Đọc mẫu toàn bài lần 2. Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. - Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? Tính nết của hai con trai của họ ntn? Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? - Theo lời cha, hai người con đã làm gì? Kết quả ra sao? Gọi HS đọc câu hỏi 4. Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt. Theo con, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 2. Củng cố – Dặn dò Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? => HS biết yêu quý đất đai. Cĩ ý thức trong học tập. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài. ... ệu các số tròn chục từ 110 đến 200. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn vị? - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? Một trăm là mấy chục? Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục. Có lẻ ra đơn vị nào không? Đây là 1 số tròn chục. Tương tự với dòng thứ 2 Tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. - Gắn lên bảng hình biểu diên 110 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? - Gắn tiếp lên bảng Có bao nhiêu hình vuông? - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? -Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau. Bài 1\140 Nhận xét và ghi điểm Bài 2\140 Bài 3: Chấm chũa bài 2. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học, - Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. - Một trăm mười. - Số 110 có 3 chữ số, chữ số .... Một trăm là 10 chục. - có 11 chục. Không lẻ ra đơn vị nào. Thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học. -, 1 HS viết số, ø nhận xét. - Có 110 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 110. - Có 120 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 120. - 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120. - Điền dấu để có: 110 110. - Chữ số hàng trăm cũng là 1. - 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2. - 120 120 Làm bài, sau đó theo dõi bài làm Lên bảng và nhận xét. Viết Đọc số 130 150 170 Một trăm ba mươi Một trăm năm mươi Một trăm bảy mươi - Nêu yêu cầu - Làm vào vở – Bảng lớp 100 170 150 < 170 140 = 140... Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Tiết 28 : Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU : Nêu được một số từ ngữ về cây cối - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?. Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào đoạn văn cĩ chỗ chấm - Cĩ ý thức trồng và chăm sĩc cây . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCGV: Bài tập 1 viết vào bảng phụ . Bài tập 3 viết trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài mới : Giới thiệu bài Bài 1 (Thảo luận nhóm) - Chữa bài - Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn => Cĩ ý thức trồng và chăm sĩc cây . Bài 2 (Thực hành) Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 Nhận xét, chữa bài. - Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? - Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 2. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối. - Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm. HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà em biết. Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng. Cây lương T, T phẩm Cây ăn quả Cây lấy gỗ Cây bóng mát Cây hoa .., rau muống, bắp cải, su hào, cà rốt, dưa chuột, Cam, quýt, xoài, dâu, táo, đào,,na, , Xoan, lim, sến, thông, tre, mít Bàng, , , đa, si, bằng lăng, xà cừ, nhãn Cúc, đào, hồng,ä,, súng, thược dược 1 HS đọc yêu cầu.. HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì? HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, .. 10 cặp HS được thực hành. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. -1 HS lên bảng. Dưới lớp làm vào sgk. -“Chiều qua.. thư bố. Trong thư, ...nhiều điều. Song Lan ...cuối thư: “Con nhớ ...ăn nhé!” Vì câu đó chưa thành câu. - Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa. TỐN : T 42 ƠN TẬP CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện tập: Bài 3: 141- Nhận xét đánh giá Bài 4,5 141 - Nhận xét chấm chữa bài. 2. Củng cố dặn dị: *Nhận xét đánh giá tiết học. Một em nêu đề bài. - Lớp làm vào bảng con , 6 em lên bảng tính. 100 170 160 > 130 150 150 Một em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng . 110 , 120 , 130 , 140 , 150 , 160 ,170 , 180 , 190 , 200 , TIẾNG VIỆT : 90 ÔN TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? I/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới :Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1,: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Nhận xét ghi điểm học sinh Bài tập 2: Nhận xét ghi điểm học sinh Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy đọc đoạn văn trong bài? Nhận xét – tuyên dương Nhận xét tiết học : Đọc yêu cầu. - Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm. - HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà em biết. Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng. Cây lương T, T phẩm: rau muống, bắp cải, su hào, cà rốt, dưa chuột, Cây ăn quả : Cam, quýt, xoài, dâu, táo, đào,,na, , Cây lấy gỗ: Xoan, lim, sến, thông, tre, mít 1 HS đọc yêu cầu.. - HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì? - HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, .. 1số cặp HS thực hành. - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. -1 HS lên bảng. Dưới lớp làm vào sgk. -“Chiều qua.. thư bố. Trong thư, ...nhiều điều. Song Lan ...cuối thư: “Con nhớ ...ăn nhé!” - Vì câu đó chưa thành câu. - Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa. Tiết 3 nghỉ Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiết 28 : Tập làm văn ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thề - Đọc và trả lời câu hỏi về bài miêu tả ngắn. Viết được các câu trả lời cho một phần BT2,3 - Biết quan tâm và chia vui với bạn bè . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. HS: SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài mới : Giới thiệu bài v Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Giới thiệu bức tranh sgk. Nhận xét – tuyên dương => Biết quan tâm và chia vui với bạn bè Bài 2 - Đọc mẫu bài Quả măng cụt. - Cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. - Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung. - Nhận xét, Ghi điểm từng HS. Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a. Bài 3 Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. Ghi điểm từng HS. 2. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc - HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi. - HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều. -HS phát biểu ý kiến về cách nói khác. Ví dụ: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./ 10 cặp HS thực hành nói. - Quan sát. - Hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. HS 1: Quả măng cụt hình gì? HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam. HS 1: Quả to bằng chừng nào? HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. HS 1: Quả măng cụt màu gì? HS 2: Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ. HS 1: Cuống nó ntn? HS 2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả. 3 đến 5 HS trình bày. Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2). Tự viết trong 5 đến 7 phút. 3 đến 5 HS được trình bày bài viết Tốn : T 140 CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. MỤC TIÊU - Nhận biết các số từ 101 đến 110. Biết cách đọc viết các số từ 101 đến 110 . Biết so sánh các số từ 101 đến 110 .Biết thứ tự các số từ 101 đến 110 - Vận dụng thực hành thành thạoII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ 2. Bài mới : Giới thiệu bài v Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101. - Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101. v Luyện tập, thực hành. Bài 1\142 Nhận xét – ghi điểm Bài 2\142 - Vẽ lên bảng tia số như SGK, HS giỏi cĩ thể làm bài 4 - Nhận xét, ghi điểm Bài 3\142 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Để điền dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. Chấm bài – Chữa bài 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. - Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vaò cột trăm. - Có 0 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. - HS viết và đọc số 101. - Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110. Nêu yêu cầu -Tự làm bài sgk , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Một trăm linh bảy Một trăm linh chín Một trăm linh tám Một trăm linh hai 107 109 108 102 Nêu yêu cầu -Tự làm bài sgk – Bảng lớp - 101, 102 , 103 , 104 , 105 , 106 ,107 , 108 , 109, 200 Đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống. 101 < 102 102 = 102 105 > 104 106 <109 103 > 101 105 = 105 SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I. MỤC TIÊU - Giúp HS nhận thấy các ưu khuyết điểm trong tuần qua .Làm tốt hơn trong tuần tới - HS cĩ ý thức trong học tập II. NHẬN XÉT * Các tổ nhận xét tổ mình ... *Lớp trưởng nhận xét chung 1.Đạo đức - Ngoan đồn kết vâng lời thầy cơ giáo Tuyên dương : 2. Học tập - Cĩ ý thức trong học tập, học bài trước khi đến lớp ,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Tuyên dương : .. 3. Thể dục vệ sinh -Cĩ ý thức tham gia thể dục đầu giờ, - Vệ sinh cá nhân chưa cao : III. KẾ HOẠCH - Duy trì sĩ số học sinh được giao - Duy trì các nề nếp thể dục vệ sinh ..... - Nâng cao chất lượng dạy học, kèm phụ đạo học sinh yếu - Tham gia các hoạt động khác
Tài liệu đính kèm: