Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 năm 2011 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 năm 2011 (chuẩn)

Thư hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011

TẬP ĐỌC

Chuyện bốn mùa (tiết 1).

I/ MỤC TIÊU :

1.Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .

2-Hiểu ý Nghĩa: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(trả lời được CH 1,2,4 )

*-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 .

**Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhung đều gắn bó với con người.chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộcsống con người ngày càng thêm đẹp đẽ.(BVMT)

3. Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.

II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.

 .Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 năm 2011 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
Thứ/ngày
Môn
Bài dạy
Thứ 2
3 / 1
Tập đọc
Tập đọc
Toán 
Đạo đức 
Chuyện bốn mùa (tiết 1)
Chuyện bốn mùa (tiết 2)
Tống của nhiều số
Trả lại của rơi ( Tiết 1 )
MT 
MT 
KNS
Thứ3
4/1
Hát
Thể dục
Toán 
Tập viết 
Học hát bài: “Trên con đường đến trường”
TC: “ Bịt mắt bắt dê” & “ Nhanh lên  ơi”
Phép nhân
Chữ hoa P 
 Thứ 4
5/1
Tập đọc
Toán
 Chính tả
TNXH 
Mỹ thuật 
Thư trung thu
Thừa số - Tích
Chuyện bốn mùa
Đường giao thông 
Vẽ tranh : Đề tài sân trường trong giờ ra chơi 
KNS
KNS
Thứ 5
6/1
Tóan 
Thể dục
LT&câu
Thủ công
Bảng nhân 2
TC: “Bịt mắt bắt dê” & “ Nhóm 3, nhóm 7”
TN về các nùa. LT và đặt câu hỏi “ Khi nào?”
Cắt, gấp, dán trang trí thiếp chúc mừng ( tiết 1 )
Thứ 6
7/1
Chính tả
Toán 
Kể chuyện
TLV
Sinh hoạt
 (N-V)Thư trung thu
Luyện tập
Chuyện bốn mùa 
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
MT 
KNS
Thư ù hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC
Chuyện bốn mùa (tiết 1). 
I/ MỤC TIÊU :
1.Đọc rành mạch •toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
2-Hiểu ý Nghĩa: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(trả lời được CH 1,2,4 )
*-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 .
**Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhung đều gắn bó với con người.chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộcsống con người ngày càng thêm đẹp đẽ.(BVMT)
3. Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.
II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.
 .Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
4’
70’
40’
15’
15’
4’
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Chỉ vào bức tranh hỏi: Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
-Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa”
Hd luyện đọc. (mt1 )
-GV đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật.
- Đọc từng câu :gv theo dõi sửa sai
-Đọc từng đoạn trước lớp.GV giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc theo nhóm.
* Tìm hiểu bài( Tiết 2 ) (mt2)
1/ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
-Treo tranh : Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ?
2a/-Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?
-Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ?
2b/-Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ?
-Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ?
*-Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay ?mt*
-Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
GV:Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông 
Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhung đều gắn bó với con người.chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộcsống con người ngày càng thêm đẹp đẽ. 
*Hdrút nội dung
Luyện đọc lại 
 GV cùng cả lớp bình chọn nhóm đọc hay, đọc đúng.
3. Hoạt động nối tiếp 
 -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét .
-Đọc lại bài.
-Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặc riêng .
-Chuyện bốn mùa.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm 
-1 em đọc cả bài 
Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4mùa trong năm ?
+Xuân : cài vòng hoa.
+Hạ : cầm quạt.
+Thu : nâng mâm hoa quả.
+Đông : đội mũ, quàng khăn.
-Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
-Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
-Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
-Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc.
Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
Hs tự phát biểu.
ND:Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
-Hs phân vai đọc bài.
TOÁN
 Tổng của nhiều số.
I/ MỤC TIÊU : 
 1-Bước đầu nhận biếtà tổng của nhiều số 
 - Biết cách tính tổng của nhiều số.• 
2.1-HS nắm được tổng của nhiều số 
2.2HS thực hiện tính tổng của nhiều số.
 *Hs cần làm 1 cột 2;2 cột 1,2,3;3 ý a
 -HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.
 3. Làm tính đúng, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng .
Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
30’
12’
18’
12’
6’
5’
1.Bài cũ : 
-Nhận xét bài kiểm tra Học kì I.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
* Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. (mt1)
-GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ?
Giới thiệu : Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn”
-Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ?
-Hướng dẫn hs cách tính theo cột dọc.
 2
+3
 4
 9
-Viết số này dưới số kia sao cho sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang.
-Tính theo cột dọc bài :12 + 34 + 40 =?
 15 + 46 + 29 + 8 = ?
 * Luyện tập: Thực hành tính tổng của nhiều số.(mt2)
Bài 1 ;2 GQMT 2.1
Bài 1/ Cột 2 Cho hs làm bài BC
-HD hs nhẩm và nêu nhận xét ?
-Nhận xét, 
Bài 2 :1,2,3 (Làm vở)Gọi 1 em đọc đề.
-Gọi HS nêu cách tính 
Thu chấm Nx
-Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ?
.Bài 3a :-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm.
(Làm miệng)
-Nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp 
-Làm tiếp các BT còn lại
-Nhận xét tiết học.
Học bài.
-Tổng của nhiều số.
-HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9”
-Làm nháp.
-1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính.
-Làm nháp :
 12 15
+34 46
 40 +29
86 8
 98
-Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính.
-HS làm vở. 5-6 em đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
-Vài em nêu cách nhẩm : 
6 + 6 + 6 + 6 = 24
-Nhận xét : các số hạng đều bằng 6.
Bài 1 :BC
-1 em đọc đề. 
-2 em lên bảng làm và nêu cách tính.
-Các tổng có số hạng bằng nhau.
Bài 2 :
-HS làm vở.- 
Bài 3 a:-Làm miệng
12kg+12kg+12kg=36kg
ĐẠO ĐỨC
 Trả lại của rơi (tiết 1).
I/ MỤC TIÊU :
1.Sau bài học, hs cần đạt:
Biết :Khi nhặt được của rơi can tìm cách trả lại của rơi cho người mất .
Biết :Trả lại của rơi cho người mất là người that thà ,được mọi người quý trọng .
Quý trọng những người thật t thà ,không tham của rơi .
2.KN sống:-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà).
 -Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
II/ CHUẨN BỊ : - Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
 -. Sách, vở BT.
III/Phương tiện /KT:-Thảo luận nhĩm;Động não ;Đĩng vai
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
30’
10’
10’
10’
1.Bài cũ : -Nhận xét chung qua các bài đạo đức đã học trong học kì I.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống 
 -Trực quan : Tranh.: Nội dung tranh nói gì ?
- Tinh huống : Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, bỗng cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000đ rơi ở dưới đất. Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
-GV ghi bảng ý chính :
+Tranh giành nhau., +Chia đôi.
+Tìm cách trả lại người mất., +Dùng vào việc thiện.
+Dùng để tiêu chung.
?. Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
-Hướng dẫn so sánh kết quả của các giải pháp.
-Kết luận :Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.GV cho hs làm phiếu 
-Hãy đánh dấu + vào c trước những ý kiến mà em tán thành.
c a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng.
c b/Trả lại của rơi là ngốc.
c c/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
c d/Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
c e/Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắc tiền.
Hoạt động 3 : Củng cố bài học. GV đưa ra tình huống.
-Cho học sinh nghe bài hát “Bà Còng đi chợ”
-Bạn Tôm bạn Tép trong bài có ngoan không ? Vì sao ?
-Kết luận : Bạn Tôm bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý
-Luyện tập.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
 Đĩng vai
-Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất.
Động não
-HS suy nghĩ, nêu cách giải quyết.
- Thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải pháp của mình.
- Đại diện nhóm báo cáo.
-HS làm phiếu.
-ý a
 ý c.
-Nhận xét ,trao đổi bài bạn.
-HS giơ bìa tán thành, không tán thành.
-Vài em hát.
-HS thảo luận.
-Làm vở BT (Bài 2/ tr 30).
-Về nhà học bài.
Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011
ÂM NHẠC
GV DẠY CHUYÊN
 THỂ DỤC
GV DẠY CHUYÊN
TOÁN
Phép nhân.
I/ MỤC TIÊU : 
1-Nhận biết tổn ...  TIÊU:
 - Học sinh hiểu được ý nghĩa ngày 9/ 1.ngày học sinh sinh viên Việt Nam .
 - Nêu được những bài hát , câu chuyện nói về ngày 9/ 1 
 - Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 19.
 - Triển khai kế hoạch tuần tới .
 II.CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 - Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
 III.NỘI DUNG SINH HOẠT:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động:
-Cho HS chơi trò chơi Con thỏ
+GV cho HS biết ý nghĩa ngày 9/ 1 
Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu ý nghĩa ngày 9/1 .
-Giáo viên tổ chức cho học sinh múa hát kể chuyện nói về ngày 9/1 .
2/.Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động trong tần 
Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo kết quả học tập của tổ mình trong tuần .
-các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập,các mặt khác trong tuần.
-Gvnhận xét xử lý hs vi phạm
-Gvnhận xét và tuyên dương những hs tích cực tham gia các hoạt động và có ý thức xây dựng bài.
-Nhắc nhở những hs thực hiện chưa được tốt.
3. Phương hướng tuần tới 20:
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Học sinh múa hát , kể chuyện 
Học sinh lắng nghe .
Đại diện các tổ trưởng báo cáo kết quả học tập trong tuần của tổ mình .
Các tổ trưởng nhận xét.
Lớp trưởng báo cáo tổng hợp 
- Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận khuyết điểm.
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
TUẦN 20
I.Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu được ý nghĩa ngày 9/ 1.ngày học sinh sinh viên Việt Nam .
 - Nêu được những bài hát , câu chuyện nói về ngày 9/ 1 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Có tiến bộ trong vấn đề nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu 1 buổi / tuần.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 20:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 21.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu vào sáng thứ năm.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
ÂM NHẠC
 TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
 	Nhạc và lời : Ngô Mạnh Thu 
I Mục tiêu 
- Biết hát theo giai điệu lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II Chuẩn bị 
- Nhạc cụ - Học thuộc bài hát - Chép bài vào bảng .
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài hát ( tranh vẽ )
- Hát mẫu 
- Hướng dẫn hát từng câu 
- Theo dõi sửa sai cho HS 
Hoạt động 2 : Vừa hát vừa gõ đệm phách 
- Yêu cầu HS hát + gõ đệm 
Củng cố – dặn dò :
- Yêu cầu 1 HS hát đúng hát lại cả bài 
- Về nhà học thuộc bài ca 
- HS chú ý quan sát 
- Đọc đồng thanh lời ca
Trên con đường đến trường 
Có cây là cây xanh mát 
Có gió , gió mát từng cơn 
Có cơn mưa qua từng mùa 
Trên con đường đến trường 
Có con là con chim hót 
Nó hót , nó hót làm sao 
Bạn ơi bạn cùng đi thật mau 
Từng HS hát từng câu 
Trên con đường đến trường 
Có cây là cây xanh mát 
Trên con đường đến trường có cây là cây 
 x x xx x x 
xanh mát
 x 
Hát – gõ đệm theo tiết tấu lời ca , Mỗi tiếng đều gõ nhịp 
- HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng 
 THỂ DỤC
PPCT 37	 TC “BỊT MẮT BẮT DÊ & NHANH LÊN BẠN ƠI”
 I. MỤC TIÊU: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay.
- Biết cách chơi trị chơi và tham gia được các trị chơi.
- HS thích chơi TC và có ý thức kỉ luật khi tập luyện
II. CHUẨN BỊ:- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Còi, khăn, bóng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
TG
 Học sinh
 1. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học
- Y/c HS khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối...
- Ôn bài thể dục.
 2. PHẦN CƠ BẢN
* TC: Bịt mắt bắt dê
- GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi theo nhóm.
- GV theo dõi, sửa sai.
* TC: Nhanh lên bạn ơi
- GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thi đua.
- GV nxét, sửa sai.
 3. PHẦN KẾT THÚC
- Đứng vỗ tay và hát
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài, giao bài tập về nhà.
- Nxét tiết học.
 8’
 20’
 7’
- HS thực hiện theo đội hình hàng ngang
 ========
========
========
========
 5GV
- HS chơi theo đội hình vòng tròn
 5GV
- HS chơi theo đội hình 2 hàng ngang.
 ========
 ==
 ==
 ========
- HS thực hiện theo đội hình hàng ngang.
	 ========
========
========
========
 5GV
 MĨ THUẬT 
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI : SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ CHƠI
I Mục tiêu 
Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi.
Vẽ được tranh theo ý thích.
II Chuẩn bị 
Sưu tầm tranh , ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường 
Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ .
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài 
-Giới thiệu tranh ảnh .
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh 
-Gợi ý cho HS tìm nội dung vẽ tranh .
-Vẽ về hoạt động nào ?
-Hình dáng khác nhau của HS trong các hoạt động ở sân trường ?
-Hướng dẫn HS cách vẽ .
-Vẽ hình chính trước sao cho rõ nội dung .
Vẽ các hình phụ sau để cho bài vẽ thêm sinh động.
Vẽ màu: Vẽ màu tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt . Nên vẽ màu kín hình và nền .
Hoạt động 3 : Thực hành 
Cho HS xem một số bài vẽ về đề tài này .
Quan sát lớp và gợi ý cho HS vẽ :
Tìm chọn nội dung 
Vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung 
Cách vẽ màu 
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá 1 số tranh 
GV nhận xét đánh giá 
Dặn dò : Về nhà vẽ thêm tranh theo ý thích 
Sưu tầm tranh thiếu nhi .
-HS quan sát tranh .
-HS nhận biết :
-Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ chơi.
-Các hoạt động của HS trong giờ chơi : nhảy dây đá cầu, xem báo, chơi bi. 
- Quang cảnh quanh trường: cây, bồn hoa, cây cảnh, vườn sinh vật với nhiều màu sắc.
-HS chọn nội dung tranh vẽ 
-Có thể vẽ thêm người, chim, thú cho bức tranh thêm sinh động .
-Tìm hình ảnh chính phụ để vẽ 
-Vẽ màu tươi sáng , vẽ kín mặt tranh .
HS vẽ hình ảnh chính trước , hình ảnh phụ sau , tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung .
Vẽ màu theo ý thích 
HS nhận xét đánh giá ( vẽ đúng đề tài , có bố cục , màu sắc đẹp ) 
 THỂ DỤC
PPCT 38 TC“BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
I. MỤC TIÊU - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay.
- Biết cách chơi trị chơi và tham gia được các trị chơi.
- HS thích chơi TC và có ý thức kỉ luật khi tập luyện
NX 4(CC 1, 2, 3) TTCC: Số HS còn nợ
II. CHUẨN BỊ:- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Còi, khăn, bóng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
TG
 Học sinh
 1. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học
- Y/c HS khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối...
- Ôn bài thể dục.
 2. PHẦN CƠ BẢN
* TC: Bịt mắt bắt dê
- GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi theo nhóm.
- GV theo dõi, sửa sai.
* TC: Nhĩm ba, nhĩm bảy
- GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thi đua.
- GV nxét, sửa sai.
 3. PHẦN KẾT THÚC
- Đứng vỗ tay và hát
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài, giao bài tập về nhà.
- Nxét tiết học.
 8’
 20’
 7’
- HS thực hiện theo đội hình hàng ngang
 ========
========
========
========
 5GV
- HS chơi theo đội hình vòng tròn
 5GV
- HS chơi theo đội hình 2 hàng ngang.
 ========
 ==
 ==
 ========
- HS thực hiện theo đội hình hàng ngang.
	 ========
========
========
========
 5GV

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2Tuan 19CKTKNKNS.doc