Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2010 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2010 (chuẩn)

Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010

Tập đọc

 Tiết 52+53: TÌM NGỌC

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ mới:- Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

2. Kĩ năng:

- Đọc chôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. Đọc với biết đọc với giọng kể chận rãi

nhấn giọng ở những từ tả sự thông minh của Chó và Mèo.

3. Thái độ:

- Biết thương yêu chăm sóc vật nuôi trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc, bảng phụ.

+ Học sinh: SGK.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2010 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
 Tiết 52+53: Tìm ngọc
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ mới:- Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. 
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
2. Kĩ năng:
- Đọc chôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. Đọc với biết đọc với giọng kể chận rãi
nhấn giọng ở những từ tả sự thông minh của Chó và Mèo.
3. Thái độ: 
- Biết thương yêu chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc, bảng phụ.
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc bài: "Thời gian biểu"
- 2 HS đọc
- Em lập thời gian biểu để làm gì ?
-Sắp xếp thời gian làm việc cho hợp lý.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu toàn bài.
- Tóm tắt ND, HD giọng đọc chung.
- HS nghe.
b) GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp (2 lượt)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
+ Giải nghĩa từ: Long vương
- Thợ kim hoàn
- Đánh tráo
- Vua của sông, biển trong truyện xưa
- Người làm đồ vàng bạc
- Lấy trọn vật tốt thay nó bằng vật xấu
+ GVhướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 2
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét – bình điểm cho các nhóm, cá nhân đọc.
- Đại diện thi đọc cá nhân từng đoạn.
- Chốt cách đọc + chuyển ý.
- Lắng nghe.
3.3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Do đâu chàng trai cho viên ngọc quý ?
- Chàng cứu con rắn nước con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc quý.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Ai đánh tráo viên ngọc
- Một người thợ kim hoàn khi biết đó là viên ngọc quý.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ?
- Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được.
- ở nhà người thợ kim hoàn Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ?
- Mèo và chó rình bên sông thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.
Câu 4:
- Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó ?
- Thông minh tình nghĩa
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Chó và mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
3.4. Luyện đọc lại:
- Thi đọc lại chuyện
 4. Củng cố. 
 - Hướng dẫn HS liên hệ. Nuôi chó và mèo có ích lợi gì?
 - Giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe + ghi nhớ
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại chuyện.
Toán
 Tiết 81: ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
 2. Kĩ năng: 
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán về nhiều hơn.
 3. Thái độ.
- Tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	 + Giáo viên: Bảng lớp chép bài tập 1.
 	 + Học sinh: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc lại các bảng trừ, cộng đã học
- 3 học sinh đọc. 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu 
- MT: HS làm tính nhẩm thành thạo, nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng, nhận biết mối quan hệ của phép cộng và phép trừ.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách
- HS làm bài sau đó nhiều HS nêu miệng.
 9 + 7 = 16
8 + 4 = 12
 7 + 9 = 16
4 + 8 = 12
16 – 9 = 7
12 – 8 = 4
16 – 7 = 9
12 – 4 = 8
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm
- Vài em nêu.
Bài 2:
-MT: HS đặt được phép tính và tính về cộng trừ có nhớ một cách thành thạo.
- Đặt tính rồi tính
- Bài toán yêu cầu gì ?
38
47
36
81
63
100
- Yêu cầu HS làm bảng con
42
35
64
27
18
42
80
82
100
54
45
058
- Vài HS nêu lại
- Nêu cách đặt tính và tính.
Bài 3: Số
-MT: HS làm được phép tính cộng ba số liên tiếp.
- Viết lên bảng ý a.
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả.
 - Nhẩm
- 9 cộng 8 bằng mấy ?
9 + 8 = 17
- Hãy so sánh 1+7 và 8 ?
- Không cần vì 9+8 = 9+1+7 ta ghi ngay kết quả
- Vậy khi biết 9+1+7=17 có cần nhẩm 9+8 không ? vì sao ?
- Yêu cầu HS làm tiếp phần c
4 + 8 = 15
- ý b, d dành cho học sinh khá, giỏi.
9 + 6 = 15
6 + 5 = 11
9 + 1 + 5 = 15
6 + 4 + 1 = 11
- HS làm SGK
Bài 4: 
- 2A trồng 48 cây, 3B nhiều hơn 12 cây.
-MT: HS tóm tắt và giải được bài toán về nhiều hơn.
- Bài toán cho biết gì ?
- Hỏi 2B trồng được ? cây.
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
Tóm tắt:
 2A trồng : 48 cây
 2B trồng nhiều hơn: 12 cây
 2B trồng nhiều hơn: cây ?
Bài giải:
Lớp 2B trồng được số cây là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 5: Dành cho học sinh khá, giỏi.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
-MT: HS biết vận dụng vào quy tắc tìm số hạng chưa biết và số trừ chưa biết, để thực hiện phép tính.
- Bài toán yêu cầu gì ?
Viết bảng: 72 + = 72 
- Điền số 0 vì 72 + 0 = 72
- Điền số nào vào ô trống, tại sao ?
- Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã biết là 72: 72 – 72 = 0
- Em làm thế nào để tính ra kết quả không ?
b. 85 - ‘ = 85
- Tương tự phần b
- Kết quả bằng chính số đó.
-Kết luận: Khi cộng một số với 0 thì kết quả như thế nào ?
- Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó.
- Khi trừ một số với 0 thì kết quả như thế nào ?
- Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó.
4. Củng cố. 
 - Hệ thống bài nhận xét giờ học
- Lắng nghe. 
5. Dặn dò.
- Nhắc HS học ở nhà
- Lắng nghe. 
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
( Đ/c: Tuấn- Soạn, giảng)
Luyện toán
 Luyện tập ( VBT )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 	- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
2. Kĩ năng: 
	- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán về nhiều hơn.
 3. Thái độ.
	- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Giáo viên: SGK.
	+ Học sinh: VBT.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng cộng, trừ đã học
 - Hát.
 - 2 em đọc.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Lớp làm VBT
- Lớp chữa bài, nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 - Chữa bài, chấm điểm
- 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài tập VBT, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài
Bài 3: Số ?
- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.
- 2 HS nêu YC bài, cách thực hiện
- HS làm bài VBT, 1 HS làm trên bảng lớp.
Bài 4: Bài toán ( SGK - trang 86 )
- Bài 5: Số ( SGK ) trang 86
- 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện
- HS làm bài VBT, 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS nêu YC và tự thực hiện
( HS giỏi )
4. Củng cố. 
- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập
- 2 HS nhắc lại
5. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiếng việt
 Luyện đọc: tìm ngọc
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Hiểu được nội dung của bài qua luyện đọc
2. Kĩ năng: 
	- Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học Tìm ngọc
3. Thái độ.
	- HS có ý thức rèn đọc
II. Đồ dùng dạy - học:
	+ Giáo viên: Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc.
	+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài
- 2 HS khá đọc bài tập đọc Tìm ngọc. đã học, nhắc lại ND bài
2. HD đọc bài: ( Bảng phụ )
- Bài: Tìm ngọc .
- HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn.
- Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng
- Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm )
- Đọc toàn bài ( diễn cảm )
- 3 - 5 HS khá giỏi đọc.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng.
- Nghe, ghi nhớ
3.Củng cố.
- YC HS nêu ND bài đã học
4. Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
 - 3 HS nêu.
 - Lắng nghe.
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Thể dục
 Tiết 33: Trò chơi: "bịt mắt bắt dê"
 và nhóm ba nhóm bảy"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhóm ba nhóm bảy" 
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
ĐHTT: 4 hàng dọc
 - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
- Đội hình 4 hàng ngang 
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển.
B. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy
- GV điều khiển
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- GV điều khiển
C. Phần kết thúc:
- HS vừa đi vừa hát theo vòng tròn 
- GV hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học.
Toán
 Tiết 82: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
 - Biết cách cộng, trừ nhẩm ( trong phạm vi bảng tính) và cộng trừ có nhớ 1 lần. 
 2. Kĩ năng: 
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
 3. Thái độ: 
 - Tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
	+ Giáo viên: SGK.
	+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét – chữa bài.
+
38
-
63
-
100
42
18
42
80
45
58
3. Bài mới:
Bài 1:
- 1 đọc yêu cầu
-Mục tiêu: HS thực hiện được phép tính và ghi được kết quả.
- Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách
12 – 6 = 6
6 + 6 = 12
9 + 9 = 18
13 – 5 = 8 
14 – 7 = 7
8 + 7 = 15
17 – 8 = 9
16 – 8 = 8
- Nêu cách tính nhẩm
- Vài HS nêu
Bài 2: 
- 1 đọc yêu cầu
-Mục tiêu: HS biết đặt tính và tính về cộng trừ có nhớ một cách thành thạo.
- Bài yêu c ... c hai bài tập đọc 
Tìm ngọc; Gà " tỉ tê " với gà; Thêm sừng cho ngựa. đã học, nhắc lại ND bài.
2. HD đọc từng bài: ( Bảng phụ )
- Bài: Tìm ngọc; Gà " tỉ tê " với gà; Thêm sừng cho ngựa.
- HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn.
- Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng
- Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm )
- Đọc toàn bài ( diễn cảm )
- 3 - 5 HS khá giỏi đọc.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng.
- Nghe, ghi nhớ
3. Củng cố.
 - YC HS nêu ND bài đã học
Dặn dò:
- Nhắc HS học ở nhà
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
- 3 HS nêu
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán
 Tiết 83: Ôn tập về đo lường
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 	- Nắm được các đơn vị đo lường.
 2. Kĩ năng:
 - Biết xác định khối lượng, biết xem lịch, biết xem đồng hồ.
 - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
3. Thái độ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm.
+ Học sinh: SGK.
II. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và đặt tên cho 3 điểm ấy.
- HS làm bảng con
- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét bài của HS
3. bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
-Mục tiêu: Học sinh biết cách cân và nhận diện được mặt cân.
a. Con vịt nặng mấy kg ?
- Con vịt nặng 30kg
b. Gói đường nặng mấy kg ?
- Gói đường cận nặng 4 kg
- Lan cân nặng bao nhiêu kg ?
- Gói đường cân nặng 4kg
- Lan cân nặng bao nhiêu kg ?
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
-Mục tiêu: HS nêu được các ngày trong tuần, biết được cách xem lịch.
Xem lịch rồi cho biết
a. Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 10 có 31 ngày
- Có mấy ngày chủ nhật ? 
- Có 4 ngày chủ nhật 
- Đó là các ngày nào ?
- Đó là, 5, 12, 19, 26
b. Tháng 11 có bao nhiều ngày ?
- Có mấy ngày chủ nhật ?
- Có 5 ngày chủ nhật.
- Có mầy ngày thứ 5 ?
- Có 4 ngày thứ 5
c. Tháng 12 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? ( ý c dành cho học sinh khá, giỏi).
- Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật.
- Có mầy ngày thứ bảy.
- Có 4 ngày thứ bảy.
- Em được nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày.
- Nghỉ 8 ngày 
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
Mục tiêu: HS nêu được các ngày trong tháng và thứ.
- Xem tờ lịch ở bài 2 cho biết ?
- HS xem lại ở bài 2
a. Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ?
- Ngày 1 tháng 10 là thứ tư,
- Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu.
(ý b, c dành cho học sinh khá, giỏi).
b. Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy ?
- Ngày 20 tháng 11 là thứ 5
- Ngày 30 tháng 11 là thứ mấy ?
- Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật
c. Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy ?
- Ngày 19 tháng 12 là thứ sáu.
- Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 tháng 12 vào ngày thứ tư.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
-Mục tiêu: HS nắm được thời điểm của các hoạt động trong tranh và nêu được đồng hồ chỉ số giờ tương ứng với tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ.
- HS quan sát
a. Các bạn chào cờ lúc mấy giờ ? 
- Lúc 7 giờ
b. Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Lúc 9 giờ.
4. Củng cố. 
- Củng cố xem giờ đúng
- Nhắc lại.
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
 Tiết 17: Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Biết một số hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường. 
 2. Kĩ năng:
	 - Thực hiện tốt việc phòng chống té ngã khi ở trường. 
 3. Thái độ: 
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. 
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Hình vẽ SGK.
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Khởi động: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
-Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Mục tiêu: Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
Bước 1: Động não
- Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
- Chạy đuổi nhau, xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ
Bước 2: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4
- HS quan sát hình.
- Chỉ và nõi hoạt động của các bạn trong từng tranh ?
- Tranh 1: Các bán đang nhảy dây và chơi bi.
- Tranh 2: Các bạn đang với cành cây quả cửa số.
- Tranh 3: Chạy và xô đẩy nhau qua cầu thang.
- Tranh 4: Các bạn đáng xếp hàng lên xuống cầu thang.
- HS quan sát hình 34, 35
- Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang trèo cây với cành cây ở cửa sổ rất nguy hiểm.
-Hoạt động 2: Thảo luận
-Mục tiêu: HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
- Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chơi theo nhóm 4.
- Tổ chức cho HS mỗi nhóm một trò chơi.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Nhảy dây, đuổi nhau: Bịt mắt bắt dê.
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này ?
- Rất thích
- Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ?
- HS nêu
- Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này ?
- Không nên chơi đuổi nhau. Trong khi chơi không xô đẩy nhau
4. Củng cố. 
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò.
- Thực hiện những điều đã học.
Tập làm văn
 Tiết 17: Ngạc nhiên thích thú - lập thời gian biểu
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
- Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú, biết cách lập thời gian biểu.
 2. Kĩ năng:
- Thể hiện sự ngạc nhiên thích thú trong các tình huống cụ thể. Lập được thời gian biểu
 3. Thái độ:
- Thể hiện tình cảm khi ngạc nhiên, thích thú, làm việc theo kế hoạch đã đề ra.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1;Giấy khổ to làm bài tập 2.
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm bài tập 2 (kể về một vật nuôi trong nhà)
- 1 HS kể
- Đọc thời gian biểu buổi tối của em
- 1 HS đọc
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, hiểu lời nói của cậu con trai.
- Lời nói của cậu con trai thể hiện sự thích thú khi thấy món quà mẹ tặng: 
Ôi ! quyển sách đẹp quá ! Lòng biết ơn mẹ (cảm ơn mẹ)
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy ?
- Ôi ! Con ốc biển đẹp quá !
- Con cảm ơn bố !
- Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế ! 
Bài 3: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Dựa vào mẩu chuyện sau hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà:
- Cả lớp làm vào vở.
- Vài em đọc bài của mình.
Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn hà
6 giờ 30 – 7 giờ
Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7 giờ -7 giờ 15
Ăn sáng
7 giờ 15 – 7 giờ 30
Mặc quần áo
7 giờ 30
Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ I
10 giờ
Về nhà, sang thăm ông bà.
- Kể tên một con vật nuôi trong nhà mà em biết
- Chó, mèo, chim, thỏ
- Yêu cầu 1 số HS nêu tên con vật mà em biết ?
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể. 
Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và rất xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ nó thường đến nằm sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- Lập thời khoá biểu của em
- Đọc lại thời gian biểu tối của bạn Phương Thảo
- HS viết bài
- Yêu cầu HS tự viết đúng như thực tế. Sau đó đọc cho cả lớp nghe.
- 1 số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét
4. Củng cố. 
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
5. Dặn dò.
- Dặn HS về viết thời gian biểu của mình, ôn bài ở nhà.
.
Thủ công
 Tiết 17: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông
 Cấm đỗ xe (t2)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 2. Kĩ năng: 
 - Gấp, cắt, dán hoàn chỉnh được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 3. Thái độ: 
 	 - Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
 	+ Giáo viên: Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe, quy trình gấp, cắt, dán.
 	+ Học sinh: Giấy thủ công, keo, hồ dán.
II. hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
3.1. Hướng dẫn mẫu:
- GV cho HS quan sát quy trình và nêu các bước.
- HS quan sát quy trình.
Bước 1: 
Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
- Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô
- Cắt HCN màu trắngcó chiều dài 4ô, rộn 2 ô gấp đôi HCN theo chiều dài và đánh dấu cắt bỏ phần gạch chéo, mở ra được hình mũi tên. 
- Cắt HCN khác màu có chiều dài là 10 ô, rộng 1 ô.
Bước 2: 
Dán biển báo cấm đỗ xe
- Dán chân biển báo.
- Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển khoảng nửa ô.
- Dán mũi tên màu trắng ở giữa hình tròn
- GV cho HS nhắc lại quy trình.
- HS nhắc lại quy trình.
3.2. Thực hành
- GV cho HS thực hành
- HS thực hành
- GV quan sát uốn nắn HS.
4. Củng cố. 
- Nhận xét tiết học, 
5. Dặn dò.
- chuẩn bị bài tiết sau.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt
Kiểm điểm đánh giá tuần XVII
I. Mục tiêu:
	- Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần XVII
	- Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động tuần XVIII
II. Nội dung:
A. Đánh giá hoạt động tuần XVII:
	1) Nền nếp:
- Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 23/23
- Ra vào lớp đúng thời gian quy định
	2) Học tập
- Có đủ đồ dùng, sách vở học tập
- Đã có chuẩn bị cho học tập, có ý thức học và làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Một số em chưa có ý thức học tập: quên đồ dùng học tập, không làm bài tập ở nhà
( Thiện, Hiếu )
- Trong lớp chưa chú ý học tập ( Hoàng,)
	3) Trang phục:
- 100% HS có đủ trang phục theo quy định của nhà trường
- Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định của Liên đội
	4) Vệ sinh: 
- Tham gia VS riêng, chung sạch sẽ theo quy định
- Trang phục gọn gàng
B. Phương hướng tuần XVIII:
	- Duy trì các mặt hoạt động tích cực đã đạt
	- Ôn tập kiểm tra cuối HK I
	- Tiếp tục rèn viết, phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS khá giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 CKTKN.doc